Luận văn : Thực trạng & Giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản về đất đai VN
Mục lụcLời nói đầu 3Chơng I: Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai .5I. Khái niệm bộ máy quản lý đất đai 5II. Vai trò của bộ máy quản lý đất đai trong bộ máy quản lý đất đai .5III. Các mô hình quản lý .71. Cơ cấu của bộ máy quản lý Nhà nớc 7 1.1. Cơ cấu trực tuyến .81.2. Cơ cấu chức năng .91.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyên và chức năng 92. Vấn đề phân công - phân cấp trong quản lý đất đai .102.1. Những vấn đề chung có quan hệ đến việc phân công, phân cấp trong quản lý đất đai .102.2. Việc phân công, phân cấp trong quản lý kinh tế đối với đất đai .15IV. Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý đất đai .161. Vai trò của cán bộ .162. Đào tạo cán bộ 172.1. Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng 182.2. Hệ thống đào tạo, bồi dỡng 182.3. Hình thức đào tạo, bồi dỡng 18V. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc và bài học rút ra đối với Việt Nam .191. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc 191.1. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Liên Bang Malaixia .191.2. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Hàn Quốc . . 231.3. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Vơng Quốc Thuỵ Điển 282. Bài học rút ra đối với Việt Nam 31Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam .35I. Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam .351. Tình hình quản lý đất đai Việt Nam trớc năm 1945 .351.1. Phác thảo chế độ quản lý Ruộng đất làng xã Việt Nam 351.2. Tổ chức Đo đạc và Quản lý Ruộng đất 402. Thời kỳ từ 1945 đến 1954 .443. Thời kỳ từ 1954 đến 1979 .454. Thời kỳ từ 1979 đến 1994 484.1. Đặc điểm tình hình 48 4.2. Những chính sách chủ yếu và việc thực hiện 484.3. Nhận định về đặc điểm của công tác quản lý 50II. Hiện trạng bộ máy Quản lý đất đai Việt Nam hiện nay 501. Đặc điểm tình hình .502. Phân cấp quản lý .523. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp quản lý .534. Bộ máy tổ chức ngành Địa chính 574.1. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Trung ơng .574.2. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Tỉnh .614.3. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Huyện 624.4. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp xã 62III. Thực trạng cán bộ quản lý ở các cấp (số lợng và chất lợng) 621. Thực trạng số lợng và chất lợng cán bộ Địa chính các cấp 631.1. Thực trạng cán bộ ở Tổng cục Địa chính ( cơ quan quản lý đất đai ở Trung -ơng) .631.2. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai ở cấp Tỉnh .661.3. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai ở cấp Huyện 691.4. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai Xã 722. Một số vấn đề về cán bộ và tuyển dụng cán bộ 752.1. Một số vấn đề về cán bộ 752.2. Một số vấn đề về tuyển dụng cán bộ hiện nay của ngành Địa chính 77IV. Đánh giá chung .771. Kết quả đạt đợc .772. Tồn tại và nguyên nhân .78Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam .82I. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy .82II. Yêu cầu hoàn thiện .841. Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy . 842. Đặc điểm quản lý đất đai trong thời kỳ mới . 863. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai . 90a. Nhóm giải pháp vĩ mô 91 b. Nhóm giải pháp vi mô 93Kết luận . 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97Lời nói đầuĐất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào, cũng nh không thể nào có sự tồn tại của loài ngời.Bởi vì, đất là t liệu sản xuất chính không thể thay thế đợc của một số ngành sản xuất nh nông nghiệp, lâm nghiệp. Đất đai là địa điểm để đặt máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà xởng, tạo chỗ đứng cho công nhân trong sản xuất công nghiệp.Vì thế quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.ở nớc ta, vấn đề về sử dụng và quản lý đất đai luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Để phù hợp với bớc chuyển đổi từ cơ chế kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng có định hớng XHCN. Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nớc, đồng thời khuyến khích đợc các tổ chức và các cá nhân sử dụng đất đai cho mục đích phát triển kinh tế trong khuôn khổ của pháp luật.Tuy nhiên, quản lý và sử dụng đất đai trong thực tế đời sống xã hội còn nảy sinh ra nhiều vấn đề cần đợc giải quyết. Do đó, để quản lý tốt tình hình sử dụng đất đai phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống và phát triển kinh tế đất nớc là một việc khó khăn, đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý khoa học và hiện đại, phù hợp với thực tế phát triển của xã hội. Đó là một bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, những ngời tổ chức và điều hành bộ máy có đầy đủ năng lực về chuyên môn và phẩm chất của ngời cán bộ quản lý.Từ năm 1986 đến nay, bộ máy quản lý đất đai nớc ta có nhiều thay đổi, nhng mốc quan trọng nhất là năm 1994, khi Chính phủ ra Nghị định 34/CP về việc thành lập Tổng cục Địa chính trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Tổng cục Quản lý Ruộng đất và Cục Đo đạc - Bản đồ. Từ đó đến nay công tác quản lý đất đai nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, tuy nhiên nớc ta mới chuyển đổi nền kinh tế hơn nữa công tác quản lý đất đai là một công tác phức tạp và khó khăn nên trong một thời gian ngắn Chính phủ Việt Nam cha thể tổ chức đợc bộ máy quản lý đất đai đáp ứng đợc hết những nảy sinh trong thực tế các hoạt động xã hội, kinh tế và đời sống của nhân dân ngay đợc. Vì thế trong thời gian tới để tổ chức đợc một bộ máy quản lý đất đai hoạt động có hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế và sinh hoạt của nhân dân thì chúng ta cần phải xem xét thực trạng của bộ máy hiện nay để rút ra đợc những u điểm, nhợc điểm. Để tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai của nớc ta trong thời gian tới.Vì những lý do trên em chọn nghiên cứu đề tài cho Luận vcăn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất đai Việt Nam . Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đánh giá hệ thống quản lý đất đai hiện nay dựa trên cơ sở tổ chức quản lý bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý đồng thời đa ra một số giải pháp dựa trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế trong nớc và tổ chức bộ máy quản lý đất đai của một số n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu lý luận cơ bản về đất đai, kết hợp với việc tham khảo các mô hình trên thế giới và phân tích đánh giá mô hình hiện tại của Việt Nam để xây dựng những luận cứ khoa học và phơng pháp luận.Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở phân tích và đánh giá hiệu quả một số mô hình trên, so sánh với thực tiễn Việt Nam để đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy của Việt Nam.Đề tài có kết cấu nh sau:Lời nói đầu,Chơng I: Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy Quản lý đất đai.Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.Kết luậnChơng I Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai. I. Khái niệm về bộ máy quản lý đất đaiBộ máy quản lý là một yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành trong thực thể tổ chức nhà nớc để thực hiện các chức năng điều khiển, phối hợp và kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu của quản lý nhà nớc.Bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai là một hệ thống cơ quan quyền lực của Nhà nớc gồm các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về đất đai trên tầm vĩ mô.Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ máy và mối liên hệ giữa các bộ phận trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy đó hoạt động có hiệu quả. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc đối với đất đai đợc hợp lý cho phép giảm chi phí quản lý, nâng cao hiệu lực bộ máy, đảm bảo vai trò định hớng xây dựng chiến lợc, kế hoạch, các chơng trình, dự án phân bổ sử dụng đất đai phát triển các khu dân c; đảm bảo việc tổ chức thực hiện các quy định về luật pháp; hớng dẫn kiểm tra các tổ chức, các nhân sử dụng đất nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả.II. Vai trò của bộ máy quản lý đất đai trong quản lý đất đai.Luật đất đai năm 1993 của nớc ta quy định Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng1;Ta thấy rằng đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, có vai trò quyết định đến sự tồn vong của xã hội loài ngời nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào, cũng nh không thể nào có sự tồn tại cho loài ngời. Đất đai cũng là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài ngời, điều kiện cho sự sống của động thựcvật và con ngời trên trái đất.Do đất đai có vai trò quan trọng nh thế nên quốc gia nào cũng cần phải tổ chức cho hợp lý hệ thống quản lý đất đai của nớc mình nhằm mục đích phát triển kinh tế.1 Luật đất đai - năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong hệ thống quản lý thì ngời ta luôn phải giải quyết tốt mối liên hệ giữa ba yếu tố: con ngời, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tổ chức bộ máy. ở đây trong hệ thống quản lý đất đai thì mối liên hệ giữa ba yếu tố này lại càng quan trọng hơn. Trong một hệ thống thì yếu tố con ngời bao giờ cũng quan trọng nhất, vì con ngời chính là đối tợng làm ra văn bản, mà cũng là đối tợng tổ chức hệ thống tổ chức bộ máy. Trong hệ thống quản lý đất đai thì cần phải có những con ngời có đầy đủ năng lực và phẩm chất để làm ra các văn bản phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, của đất nớc, phù hợp với xu thế của thời đại, có nh thế thì mới đảm bảo đợc sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị - kinh tế - xã hội đất nớc. Vì đất đai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng nh sự tồn vong của một quốc gia.Nhân tố con ngời chính là nhân tố làm ra hệ thống chính sách và cũng là nhân tố thực thi các chính sách đó để điều hành bộ máy hoạt động một cách nhịp nhàng và có hiệu quả. Nếu chính sách đề ra là phù hợp với thực tế mà nhân tố con ngời thực thi chính sách không có đủ trình độ hay không có đủ phẩm chất thì sẽ dẫn đến tình trạng bộ máy vận hành không có hiệu quả.Tổ chức bộ máy của một hệ thống quản lý, thì cần phải dựa trên cơ sở của nhân tố con ngời và hệ thống chính sách mà tổ chức cơ cấu của tổ chức bộ máy sao cho có hiệu quả. Tổ chức bộ máy phải tuân thủ các quy định của chính sách nhng phải phù hợp với yếu tố con ngời sẵn có trong hệ thống quản lý. Tuỳ vào khả năng của từng cá nhân mà phân công nhiệm vụ một cách hợp lý đối với từng bộ phận của bộ máy. Để hệ thống hoạt động nhịp nhàng thì ngoài nhân tố con ngời và hệ thống chính sách tốt thì cần phải tổ chức bộ máy cũng phải tốt, đó chính là sự bố trí hợp lý từng cá nhân của bộ máy vào từng nhiệm vụ và vị trí.Việc hình thành đợc tổ chức bộ máy trong hệ thống quản lý đất đai đợc tốt thì sẽ có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống quản lý đất đai một cách hợp lý. Một khi bộ máy quản lý đất đai vận hành một cách nhịp nhàng thì nó sẽ tạo ra một kết quả rất lớn trong việc quản lý đất đai. Tuy nhiên đối với thể chế chính trị của mỗi nớc thì lại có một hệ thống quản lý đất đai riêng phù hợp với trình độ dân trí và điều kiện địa lý của nớc đó. Trong mỗi hệ thống thì các yếu tố cơ bản để cấu thành hệ thống là giống nhau nhng sự khác nhau của mỗi hệ thống chính là chính sách của mỗi nớc, dẫn đến tổ chức bộ máy khác nhau.III. Các mô hình quản lý1.Cơ cấu của bộ máy quản lý Nhà nớcCơ cấu của bộ máy quản lý nhà nớc là một hệ thống các bộ phận, các cấp có quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau đợc sắp xếp theo từng khâu và cấp quản lý nhằm thực hiện chức năng quản lý đã đ- ợc xác định. Cơ cấu của bộ máy quản lý nói chung đợc thiết kế theo cấu trúc chiều dọc và theo cấu trúc chiều ngang. Theo cấu trúc chiều ngang, cơ cấu của bộ máy quản lý bao gồm các bộ phận nhất định và chịu sự lãnh đạo của một cấp quản lý nhất định. Tuy nhiên, tuỳ theo đối tợng và phạm vi quản lý mà thiết kế cấu trúc theo chiều ngang của bộ máy quản lý sao cho thích hợp. Theo cấu trúc chiều dọc, cơ cấu bộ máy quản lý bao gồm các cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lý lại gồm các bộ phận quản lý của cấp quản lý đó. Các cấp quản lý gồm có: cấp Trung ơng, cấp tỉnh ( tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng), cấp huyện (quận, huyện, thị xã), cấp xã (xã, phờng, thị trấn). Với hệ thống quản lý bao gồm các cấp, cấp dới chịu sự chỉ đạo của cấp trên và chịu trách nhiệm trớc cấp trên về quản lý ngành ở địa phơng mà mình phụ trách.Phân công lao động là cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển về tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Ngay bản thân tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng biểu hiện sự phân công lao động thực hiện chức năng xã hội nhất định về quản lý và mỗi bộ phận trong bộ máy quản lý thực hiện chuyên môn hoá trong công tác quản lý.Phân công lao động xã hội theo ngành, theo lãnh thổ, theo các giai đoạn của quá trình sản xuất, theo các loại hình kinh tế ngày càng phát triển phong phú và đa dạng. Điều đó làm tác động đến cơ cấu bộ máy quản lý và đòi hỏi xây dựng bộ máy quản lý cho phù hợp với cơ cấu kinh tế và phân công lao động trong từng thời kỳ. Yêu cầu đối với cơ cấu Bộ máy quản lý:- Xác lập cơ cấu bộ máy quản lý và các bộ phận quản lý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý.- Xác định hợp lý số lợng các cấp quản lý và các bộ phận quản lý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý.- Xác định rõ phạm vi quản lý, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý, của từng bộ phận quản lý, tránh các hiện tợng chồng chéo, trùng lắp, không có bộ phận phụ trách.- Trên cơ sở phân công các cấp quản lý, các khâu quản lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận trong bộ máy quản lý, đảm bảo sự hoạt động nhất quán và có hiệu quả của bộ máy quản lý.- Đảm bảo tính thiết thực, tính khả thi và tính kinh tế của cơ cấu bộ máy quản lý nhằm giảm chi phí quản lý nhng phát huy hiệu lực cao trong công tác quản lý.- Trong công tác quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ tập trung, chế độ một thủ trởng. Thủ trởng trực tiếp của một bộ phận nào đó trong cơ cấu bộ máy quản lý ra quyết định, ra nhiệm vụ cho ngời thuộc mình phụ trách và chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý về phạm vi quản lý của mình. Tránh tình trạng cấp tỉnh phải tuân theo mệnh lệnh của nhiều ngời hoặc tình trạng dân chủ một chiều, không tuân theo mệnh lệnh của thủ trởng trực tiếp. Trong thực tế, cơ cấu bộ máy quản lý gồm một số loại hình. Tuỳ theo mục tiêu quản lý, phạm vi quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý mà áp dụng loại hình nào cho phù hợp các loại cơ cấu của bộ máy quản lý.1.1. Cơ cấu trực tuyếnCơ cấu trực tuyến là cơ cấu đợc thiết lập theo quan hệ dọc trực tiếp từ ng-ời lãnh đạo cao nhất đến thấp nhất. Ngời thực hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một ngời phụ trách trực tiếp. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyếnƯu điểm: trớc hết của cơ cấu trực tuyến là phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ngời lãnh đạo và ngời thực hành. Đó là việc thực hiện chế độ thủ trởng và ngời lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của ngời dới quyền. Thực hiện cơ cấu trực tuyến sẽ đảm bảo hoạt động nhanh chóng, không có trung gian, đồng thời tạo điều kiện cho việc chỉ đạo và kiểm tra thuận lợi.Nhợc điểm: là ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn và hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý. Do vậy, loại cơ cấu này chỉ đợc áp dụng ở cấp quản lý có quy mô nhỏ.1.2. Cơ cấu chức năngTổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu chức năng là mỗi bộ phận đảm nhận thực hiện một chức năng quản lý. Các bộ phận đó có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những nhân viên trong các bộ phận chức năng phải là những ngời Người lãnh đạoNgười thực hiện am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:Sơ đồ 2:Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu chức năngƯu điểm: thúc đẩy sự phát triển chuyên môn hoá các chức năng quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và thu hút đợc các chuyên gia vào công tác quản lý. Mặt khác, do có các bộ phận đảm nhận các chức năng quản lý nên lãnh đạo không đi vào giải quyết sự vụ, có điều kiện tập trung vào những vấn đề lớn có tính chiến lợc trong công tác quản lý của ngành, của cấp.Nhợc điểm: do cấp dới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của cùng một cấp quản lý nên gây phức tạp cho việc chấp hành, cũng nh gây khó khăn cho việc phối hợp công tác kiểm tra và trong việc đánh giá kết quả quản lý. Tuy vậy, trong thực tiễn cơ cấu này đợc áp dụng ở cơ quan quản lý có khối lợng công việc lớn, nhiệm vụ phức tạp.1.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năngCơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng có các bộ phận chức năng làm tham mu về chuyên môn cho ngời lãnh đạo trực tuyến và làm nhiệm vụ kiểm tra các quyết định. Loại hình cơ cấu bộ máy quản lý này về thực chất là các bộ phận tham mu trở thành các bộ phận chuyên môn riêng, giúp cho lãnh đạo trong việc ra quyết định quản lý. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:Sơ đồ 3:Sơ đồ tổ chức Bộ máy theo cơ cấu kết hợpNgời lãnh đạoAPhòng chứcnăng A1Phòng chứcnăng A2Cán bộ chuyên mônB1Cán bộ chuyên mônB2Cán bộ chuyên mônB3Lãnh đạoPhòng chức năngPhòng chức năngNgười thừa hànhNgười thừa hành Người thừa hành Ưu điểm: có khả năng quản lý những đối tợng phức tạp trên quy mô rộng.Nhợc điểm: khó khăn trong việc phối hợp, điều hoà của các bộ phận, nếu quản lý không chặt chẽ thì dễ dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền.2. Vấn đề phân công - phân cấp trong quản lý đất đai.2.1. Những vấn đề chung có quan hệ đến việc phân công, phân cấp trong quản lý đất đai.Phân quyền quản lýViệc phân công - phân cấp trong quản lý nhà nớc nói chung và quản lý đất đai nói riêng thực chất là việc phân quyền quản lý.Trớc khi đề cập đến việc phân quyền quản lý hành chính đối với đất đai, chúng ta cần bàn tới vấn đề mà nhiều ngời trong giới nghiên cứu quản lý xã hội thờng nói đến, đó là việc tập trung quyền - tản quyền - tập quyền trong thiết chế cơ chế quản lý.Tập trung và tản quyền đợc tiến hành và phải giữ vững trên một số lĩnh vực chủ yếu thì sẽ là một phơng thức cần thiết để chống lại tập trung quan liêu, chống lại khả năng vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ.Có nhiều hoạt động quản lý nhà nớc cần đợc quản lý tập trung thống nhất ở bộ máy chính quyền Trung ơng (Chính phủ, các Bộ), song hiệu quả của công tác quản lý lại không thể đạt đợc nếu nh có những việc cần phải giải quyết tại chỗ, mặc dù đó là vấn đề thuộc chính quyền Trung ơng đảm nhận. Đối với đất đai thì vấn đề này càng rõ nét vì mọi diễn biến của quan hệ đất đai đều gắn liền với cơ sở. Trong hình thức tản quyền, những vấn đề cơ bản của hoạt động quản lý nhà nớc cần phải tập trung trong tay Chính phủ Trung ơng nhng không tập quyền. Những quyền của Trung ơng đợc thực hiện thông qua các cơ quan của chính quyền Trung ơng đặt tại địa phơng, hay các cơ quan đại diện của chính quyền đảm nhận. [...]... Hệ thống quản lý đất đai thụy điển Nghị viện Bộ môi trường Bộ tư pháp Bộ tài chính Cơ quan đo đạc đất đai Toà án quốc gia về hành chính Cơ quan thuế quốc gia Cơ quan địa chính 23 Toà án địa phương 93 Cơ quan địa chính địa phương Các địa phương Cơ quan thuế 23 Cơ quan đo đạc đất đai của thụy điển Bộ tư pháp Bộ Môi trường Toà quốc gia về hành chính 93 Cơ quan đăng ký đất đai Cơ quan đo đạc đất đai quốc... Chơng II Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam I Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam 1 Tình hình quản lý đất đai của Việt Nam thời kỳ trớc năm 1945 1.1 Phác thảo chế độ quản lý Ruộng đất làng xã Việt Nam + Mấy nét về kết cấu kinh tế - xã hội Nói đến chế độ ruộng đất làng xã Việt Nam điều đầu tiên phải nói đến kết cấu kinh tế - xã hội làng xã Có thể nói chế độ ruộng đất làng... hội thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong cả nớc Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền quyết định, giám sát việc quản lý và sử dụng đất trong địa phơng mình Chính phủ thống nhất quản lý đất đai trong cả nớc Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nớc về đất đai trong địa phơng mình theo quy định pháp luật Thủ trởng cơ quan quản lý đất. .. Bản chất của việc quản lý kinh tế đối với đất đai là sự tác động của nhà nớc làm cho đất đai sinh lợi tối đa trên từng mục đích sử dụng và toàn xã hội Điều đó chỉ có thể đạt đợc khi có những giải pháp hợp lý cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và pháp luật đất đai Bởi vì quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai là một chức năng tất yếu và thiết yếu của quản lý Nhà nớc đối đất đai Đặc điểm của... của các quốc gia này + Về xây dựng hệ thống chính sách Xem xét kỹ chính sách đất đai của 3 nớc trên ta thấy, họ đã xây dựng đợc chính sách đất đai đồng bộ, cụ thể, chi tiết cho từng đơn vị đất đai, loại đất ở nớc ta, chính sách đất đai cha đợc ban hành đồng bộ và cụ thể khi đi vào thực tế ta thấy việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ, nh Luật đất đai quy định ngời sử dụng đất có quyền trao đổi,... đất đai Trung ơng (Tổng cục Địa chính) chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, thủ trởng cơ quan quản lý đất đai địa phơng (Giám đốc sở địa chính cấp tỉnh, trởng phòng địa chính cấp huyện, cán bộ địa chính cấp xã) chịu trách nhiệm trớc uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc quản lý nhà nớc về đất đai IV Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý đất đai 1 Vai trò của cán bộ Chủ tịch Hồ chí minh đã từng dạy: cán bộ. .. Chánh th ký báo chí của Bộ trởng, Hội đồng đất đai Nhà nớc và Bộ Đất đai và Phát triển khu vực (MLRD) Các vấn đề liên quan là nâng cao trình độ quản lý và hành chính về đất đai ở cấp Bang và cấp Quận, thành lập một Trung tâm thông tin đất đai và những vấn đề liên quan phục vụ các mục đích quy hoạch và hỗ trợ ra quyết định - Để thực hiện nhiệm vụ này, bộ phận hệ thống thông tin đất đai đã đợc thiết lập... các Malaixia có 23 bộ Hiến pháp Liên bang quy định các cơ quan lập pháp, hành pháp và Toà án có ở cả 2 cấp Liên bang và cấp bang Hiện nay, Malaixia có khoảng 18 đảng phái, tổ chức chính trị lớn a/ Mô hình tổ chức Bộ Đất đai và Hợp tác phát triển là cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ trên toàn lãnh thổ Malaixia Chức năng của bộ là thiết lập sự quản lý tốt nhất về đất đai và đo đạc -... hoạch phục vụ các mục tiêu quản lý và hành chính Để thực hiện đợc một hệ thống thông tin nh vậy, Chính phủ Malaixia đã trang bị cho các Phòng đất đai trên bán đảo Malaixia các máy tính và các thiết bị trợ giúp một cách đầy đủ và hiện đại 1.2 Hệ thống quản lý đất đai của Hàn Quốc Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức Bộ máy Quản lý đất đai cấp Trung ơng Moha Phòng thuế địa phương Cục Địa chính Vụ Quản lý địa chính Vụ Hành... Phòng đất đai (là loại bằng khoán hoàn chỉnh) có nghĩa đất đợc đo đạc xong - Việc chuyển nhợng đất đai chỉ có hiệu lực khi có sự đăng ký văn bản bằng khoán đối với đất đai Để thực hiện quá trình chuyển nhợng, thờng thì là đăng ký một bằng khoán hạn chế tơng ứng với bằng khoán đăng ký hoặc bằng khoán phòng đất đai đối với đất đã đợc phép chuyển nhợng Bằng khoán hoàn chỉnh sẽ chỉ đợc cấp khi đã hoàn thành . đai. Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.Kết. nghiệp: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất đai Việt Nam . Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đánh giá hệ thống quản lý đất đai hiện