BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI TÊN MỘT SỐ HỢP KIM THÔNG DỤNG Hợp kim Thành phần Ghi chú Hợp kim Thành phần Ghi chú Tôn Fe Zn Tấm lợp mái tôn Đồng Bạch Cu Ni Sắt tây Fe Sn ( Sắt mạ Thiếc) Vỏ đồ hộp,[.]
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI TÊN MỘT SỐ HỢP KIM THÔNG DỤNG Ghi Hợp kim Thành phần Hợp kim Thành phần Tôn Fe-Zn Tấm lợp mái tôn Đồng Bạch Cu-Ni Sắt tây Fe-Sn ( Sắt mạ Thiếc) Fe-Cr Sắt mạ Crom Sn-Pb Vỏ đồ hộp, sữa Đồng thau Cu-Zn Vật gia dụng, xây dựng, chống han gỉ Hàn gắn thiết bị điện tử Vàng kara Cu-Au Tỷ lệ 2:1 Al-Li Fe3C Tinh thể gang Hợp kim Đuyra Fe + C (2% - 5%) Đúc máy, chế tạo thép Thép Inox Thiếc hàn Ximentit Gang Hợp kim siêu nhẹ Al-Mg Ghi Trang sức, mỹ nghệ Sử dụng chế tạo vật siêu nhẹ Công nghệ hàng không vũ trụ Chế tạo chi tiết máy, xây dựng Fe+ C (0,01%- 2% VẤN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Câu Ở điều kiện thường, kim loại sau trạng thái lỏng? A Hg B Ag C Cu D Al Câu Electron tự tinh thể kim loại không gây lên A Tính dẻo B Tính dẫn điện C Ánh kim D Tính cứng Câu KL có nhiệt độ nóng chảy cao, ứng dụng làm dây đốt bóng đèn điện kim loại A Cr B Mg C Au D W Câu Trong công nghiệp, hợp kim Al kim loại M gọi hợp kim siêu nhẹ Vậy M A Fe B Mg C Li D Ag Câu Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để làm mũi khoan, dao cắt, mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A Fe B Ag C Cr D W Câu Kim loại sau dát thành mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,.? A Cu B Fe C Al D Ag Câu Kim loại sau có khối lượng riêng nhỏ nhất? A Li B Cs C Na D K Câu Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A Fe B W C Al D Na Câu Kim loại có khối lượng riêng lớn A W B Pb C Os D Cr Câu 10 Kim loại sau có tính dẫn điện tốt nhất? A Cu B Ag C Au D Al Câu 11: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?A Hg B Li C Cu D Ag Câu 12 Kim loại làm đồ trang sức bảo vệ sức khỏe? A Cu B Ag C Au D Fe Câu 13 Kim loại dát mỏng đến mức ánh sáng xuyên qua?A Cu B Au C Al D Ag Câu 14 Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X chất lỏng có nhiệt độ nóng chảy thấp Kim loại X A Hg B Cr C Pb D W Câu 15 Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác, Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp (-39 0C) nên chúng dễ hay phát tán khơng khí gây nguy hiểm độc Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ Bạn chọn hóa chất để thu gom Hg cho hợp lý nhất? A Bột Lưu huỳnh B Cacbon hoạt tính C Nước vơi D Muối ăn Câu 16 Khi nói kim loại, phát biểu sau khơng đúng? A Kim loại có độ cứng lớn Cr B Kim loại dẫn điện tốt Cu C Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W D Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li Câu 17 Phát biểu sau sai? A Thiếc dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ B Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ C Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển thép D Nhôm kim loại dẫn điện tốt vàng Câu 18 Tôn vật liệu quan trọng dùng công nghiệp, xây dựng Tôn với thành phần chủ yếu hợp kim Fe với kim loại sau đây? A Cr B Sn C Ag D Zn Câu 19 Sắt tây vật liệu quan trọng dùng công nghiệp thực phẩm, chế tạo vỏ lon đồ hộp Sắt tây với thành phần chủ yếu hợp kim Fe với kim loại sau đây? A Cr B Sn C Ag D Zn VẤN ĐỀ 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI Tính chất hố học kim loại ……………………………… Rất dễ e để trở thành ion dương ( cation) Tổng quát ……………………………………………………………………………………… Dãy hoạt động kim loại : Từ trái qua phải: Tính kim loại (tính khử, hay độ hoạt động) ……………………….… VD : Tính kim loại Al ……………………….… Fe hay VD: Tính kim loại Ag ……………………….… Mg I.Tác dụng với phi kim 1/ Với oxi Oxit kim loại ( M2On ) với Fe Fe3O4) + Kim loại không tác dụng với oxi ……Ag( bạc) ,Au( vàng), Pt( Platin hay bạch kim) + Các kim loại lại Na + O2 Mg + O2 …………… Al + O2 ………… ………… Fe + O2 ………… Cu + O2 ………… Viết công thức oxit kim loại tương ứng K Ba Na Ca Mg Al TQ: M + O2 Tan nước thành dung dịch bazơ kiềm Zn Fe Ni Sn Pb ………… H2 Cu Hg Ag Không tan nước Lưu ý: Fe3O4 = hỗn hợp hai oxit FeO.Fe2O3 Tính chất oxit kim loại nằm ô tô đậm Oxi Kim loại Oxi Kim loại kiềm kiềm/ M2O thổ/ MO Li2O BeO Các oxit thuộc vùng tô đậm gồm Na2O MgO …………………………………………………………………………… -Là oxit bazo tác dụng với H2O thành dung dịch bazo kiềm K2O CaO -Oxit tác dụng với CO2 SO2 tạo muối Rb2O SrO Na2O + CO2 ………… CaO + CO2 ………… Cs2O BaO Fr2O RaO 1-Oxit tan nước thành dung dịch bazo kiềm a)Toàn oxit kim loại kiềm Li2O, Na2O, K2O… VD: … Na2O + H2O ………… VD: … K2O + H2O ………… b)Một phần oxit kim loại kiềm thổ CaO, SrO, BaO VD …… BaO + H2O ………… VD …… CaO + H2O ………… 2- Oxit không tan nước từ ……………………………………………………………… (2) Tác dụng với phi kim lại Muối a/ Với Cl2( Clo), Br2 (Brom)- phi kim mạnh- Lưu ý : Fe tạo muối Fe(…III….) Na + Cl2↑ ………… Al + 3Cl2 ↑ ………… Mg + Cl2↑ ………… Fe + Cl2↑ ………… Cu + Cl2 ↑ ………… TQ: M + Cl2 ↑ ………… b)Với lưu huỳnh(S) I2(iot) -Lưu ý : Fe tạo muối Fe(…II….) Hg + S → ………… Fe + S ………… Lưu ý: Hơi thủy ngân độc, xử lý tính độc thể dùng bột lưu huỳnh phản ứng Hg S xẩy dễ dàng, điều kiện thường Kết luận chung: + Khi tác dụng với phi kim mạnh …………………… tạo muối Fe………… + Khi tác dụng với phi kim trung bình yếu ……………………sẽ tạo muối Fe………… 2.Tác dụng với dung dịch axit : a/ Kl (…Trước H2 ) + dd HCl,H2SO4 lỗng → …… ……… + khí …… K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Au Pt Khi Bạn Nào Cần May Áo Záp Sắt Nên Sang Phả Hỏi Cửa Hàng Á Âu Phi (II) i Cu, Ag, Au,Pt + HCl, H2SO4 HCl ………… Na + H2SO4 ………… loãng HCl ………… Mg + H2SO4 ………… H2SO4 ………… Al + HCl ……………… HCl → ………… Fe + H2SO4 → ………… Một số biểu thức tính nhanh Biểu thức tính nhanh số mol H2 ……………………………………………………………………………………………… VD1: Hòa tan hết 2,7 gam Al dung dịch HCl dư thu thể tích H2 ( đktc) Na + Mg + Al + Fe + VD2: Hòa tan hết m gam Fe dung dịch H2SO4 dư thu thể tích 2,24 lít H2 ( đktc) Giá trị m là? CT tính khối lượng muối clorua VD1 Cho hỗn hợp 5,1 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg tác dụng với HCl loãng dư, sau phản ứng thu 5,6 lít khí H2 ( đktc) Tính khối lượng muối thu được? A.22,85gam B.26,65gam C.26,45gam D 25,28 gam CT tính khối lượng muối sunphat VD2 Khi cho 8,9 gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn tác dụng với H2SO4 lỗng dư thu 4,48 lit khí H2 ( đktc).Tính khối lượng muối tạo dung dịch? A.28,8gam B.28,1gam C.29,1gam D.29,2gam Với kim loại Fe: Khi tác dụng ………………… loãng tạo muối /có hố trị…… b/ Dung dịch axit HNO3, H2SO4 đặc + Một số kim loại (Au= vàng, Pt =Platin).khơng tác dụng với đơn axit kể axit HNO3, H2SO4 đặc +Một số kim loại …(Al, Cr, Fe)….hụ động hóa dung dịch axit (HNO3, H2SO4) đặc nguội Với HNO3 H2SO4 đặc nóng: phản ứng với nhiều kim loại trước sau H2 Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Cu + H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + H2O Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (3) Tác dụng với nước : → Nếu theo dãy hoạt động kim loại K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Au Khi Bạn Nào Cần May Áo Záp Sắt Nên Sang Phải Hỏi Cửa Hàng Á Âu (II) Khoảng (1) kim loại Khoảng (2) kim loại ………………………………………… tác dụng với nước ……………… với nước Nếu theo nhóm BTH Pt Phi Na + H2O → …………………… Ca + H2O → …………………… K + H2O → …………………… Ba + H2O → …………………… Biểu thức tính nhanh …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… VD Cho m gam Ca vào nước, ta thu 224 ml khí H2( đktc) Tính giá trị m A 0,8 B 0,4 C 0,2 D 0,6 VD2 Cho 0,78 gam K vào nước, ta thu V ml khí H2( đktc) Tính giá trị m A 336 B 112 C 224 D 448 Kết luận Ở t0 thường gồm toàn kim loại kiềm …………………………………………và phần nhóm kim loại kiềm thổ ………………………………………………………………………tác dụng mạnh với H2O Lưu ý: Kim loại tác dụng mạnh với H2O oxit M2On tác dụng với H2O dung dịch bazo kiềm, Bazo M(OH)n bazo tan nước Và dung dịch có pH>7, Bazo khơng bị nhiệt phân K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ví dụ Ví dụ K + 2H2O …………………… Cu + H2O ………………………… K2O + H2O …………………… CuO + H2O … …………………… KOH …………………………… …… dung dịch KOH, pH>7 làm quỳ tím thành xanh Cu(OH)2 ↓- ………………………………………… phenolphtalein hồng KOH / nung nhiệt độ cao không bị phân hủy Cu(OH)2 t …………………… → * Các bazo LiOH, NaOH, KOH Ca(OH)2, Ba(OH)2 bazơ mạnh, tan nhiều H2O Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu .Xanh phenolphtalein ( từ không màu ) chuyển thành màu Hồng Viết Ptpu có : Vd : Na2O + H2O → …………………… Vd : CaO + H2O → …………………… 4).Tác dụng với dung dịch muối : → K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg… Khoảng (1) Khoảng (2) Vd1: Na + dd CuSO4 → Bước 1: Na tác dụng với H2O sinh bọt khí Vd2: Fe + CuSO4 → …………………… H2 NaOH …………………………………… … …… Vd3: Cu + 2AgNO3→ …………………… Bước 2: NaOH sinh tác dụng với muối CuSO4 sinh kết tủa xanh Vd4: Zn + 2AgNO3→ …………………… …………………………………….………… Vd5: Fe + Zn SO4 → …………………… Kết luận: Fe Các kim loại tác dụng với H2O: Li, Na, K + …………………………………………Zn Ca, Ba “đẩy” kim loại đứng Kết luận: sau khỏi dung dịch muối tác dụng với Các kim loại từ [Mg trở cuối dãy hoạt động kim loại: Kim H2O loại (A) đứng trước đẩy kim loại (B) đứng sau khỏi dung dịch muối MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Kim loại sau có tính khử mạnh kim loại Al? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu Kim loại sau có tính khử yếu kim loại Cu? A Ag B Zn C Mg D Fe Câu Trong kim loại: Ag, Mg, Fe Cu sau Kim loại yếu A Cu B Mg C Fe D Ag Câu Dãy kim loại xếp theo chiều mức độ hoạt động hoá học tăng dần từ trái sang phải A Cu, Fe, Al B Cu, Al, Fe C Al, Fe Cu D Fe, Cu, Al Câu Kim loại sauđâylàkim loại kiềm? A Al B Li C Ca D Mg Câu Kim loại sau kim loại kiềm? A Al B Ba C K D Fe Câu Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Al B Mg C Cu D Fe Câu Chất sau tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2? A BaO B Mg C Ca(OH)2 D Mg(OH)2 Câu Chất sau tác dụng với nước sinh khí H2? A K2O B Ca C CaO D Na2O Câu 10 Kim loại sau không tác dụng với dung dịch CuSO4? A Al B Ag C Zn D Fe Câu 11 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A NaOH B Na2SO4 C Mg(NO3)2 D HCl Câu 12 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không tác dụng với dung dịch sau đây? A NaOH B CuSO4 C H2SO4 loãng D HCl Câu 13 Kim loại sau không tan dung dịch HCl? A Al B Ag C Zn D Mg Câu 14 Kim loại sau tan nước điều kiện thường? A Cu B Fe C Na D Al Câu 15 Kim loại không tan dung dịch H2SO4 loãng? A Mg B Al C Cu D Fe Câu 16 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A Mg(NO3)2 B NaCl C NaOH D AgNO3 Câu 17 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A CuSO4 B MgSO4 C H2SO4 đặc D NaOH Câu 18 Dãy gồm kim loại tác dụng với nước, tạo dung dịch kiềm là: A Na, K, Mg, Fe B Ba, Na, K, Ca C Cu, Mg, Fe, Ba D K, Ca, Na, Fe Câu 19 Muối sau có mơi trường pH>7 A NaCl B AlCl3 C HCl D NaOH Câu 20 Kim loại sắt khôngphải ứngđượcvới dungdịch sauđây? A H2SO4lỗng B HNO3lỗng C HNO3đặc,nguội D H2SO4đặc,nóng Câu 21 Kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thu khí H2? A Au B Cu C Mg D Ag Câu 22 Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl, sinh khí H2? A Hg B Cu C Fe D Ag Câu 23 Kim loại sau tác dụng với nước điều kiện thường? A Ag B Na C Cu D Au Câu 24 Kim loại sau bị thụ động axit sunfuric đặc, nguội? A Ag B Cu C Al D Mg Câu 25 Kim loại X vừa tan dung dịch HCl loãng, vừa tan H2O Vậy X A Ca B NaOH C Fe D Cu Câu 26 Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh khí H2 muối có công thức A FeS B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 Fe2(SO4)3 Câu 27 Kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2 muối có cơng thức A FeCl B FeCl2 C FeCl3 D FeCl2 FeCl3 Câu 28 Kim loại không tác dụng với nước A Be B K C Ba D Ca Câu 29 Ở nhiệt độ cao, CO khử oxit sau đây? A K2O B BaO C Na2O D CuO Câu 30 Ở nhiệt độ cao, H2 khử oxit sau đây? A K2O B CaO C Na2O D FeO Câu 31 Oxit sau chất lưỡng tính A CuO B CaO C Na2O D Al2O3 Câu 32 Hiđroxit sau chất lưỡng tính A Cu(OH)2 B Ca(OH)2 C NaOH D Al(OH)3 Câu 33 Hiđroxit sau chất tan tốt nước A Cu(OH)2 B Ba(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Câu 34 Hiđroxit sau chất tan tốt nước A Cu(OH)2 B NaOH C Mg(OH)2 D Al(OH)3 Câu 35 Ở nhiệt độ cao, CO khử oxit sau đây? A Na2O B Fe2O3 C K2O D CaO Câu 36 Ở nhiệt độ cao, H2 khử oxit sau đây? A K2O B CaO C CuO D Na2O Câu 37 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tan hoàn toàn lượng dư dung dịch sau đây? A KOH B H2SO4 đặc nguội C H2SO4 loãng D NaNO3 Câu 38 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn lượng dư dung dịch sau đây? A HCl B NaNO3 C NaCl D KCl Câu 39 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn lượng dư dung dịch sau đây? A Na2SO4 B H2SO4 loãng C NaCl D NaNO3 Câu 40 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn lượng dư dung dịch sau đây? A Na2SO4 B NaNO3 C KCl D KOH Câu 41 Dung dịch chất sau làm dung dịch quỳ tím chuyển màu xanh? A H2SO4 B NaCl C HCl D NaOH Câu 42 Kim loại X phản ứng với axit HCl tạo muối XCl2; Kim loại X phản ứng với Cl2 tạo muối XCl3 X A Zn B Cu C Al D Fe Câu 43 Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, Na Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A B C D Câu 44 Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 45 Kim loại sắt tác dụng với dung dịch X loãng dư, tạo muối sắt(II) Vậy X A HNO3 B AgNO3 C H2SO4 D ZnSO4 Câu 46 Kim loại X cho vào dung dịch CuSO4 nhận thấy có bọt khí ra, dung dịch có kết tủa xanh xuất Vậy X A Fe B Ag C Na D Zn Câu 47 Cặp chất không xảy phản ứng là: A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 48 Hai dung dịch loãng X Y tác dụng với Fe Vậy X Y có chứa A CuSO4 HCl B MgCl2 NaOH C HNO3 CaCl2 D CuSO4 NaOH Câu 49 Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, Na vào dung dịch C u SO4 loãng Số trường hợp xẩy phản ứng A B C D Câu 50 Cho kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni Có kim loại tác dụng với HCl Cl 2 thu muối A B C D Câu 51 Hai dung dịch H2SO4 loãng dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với kim loại sau A Cu B Ag C Sn D Zn Câu 52 Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 đktc Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 3,36 D 2,24 Câu 53 Cho m gam Mg dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 đktc Giá trị m A 4,8 B 2,4 C 3,6 D 1,2 Câu 54 Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn dung dịch H2SO4 loãng, thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Câu 55 Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng A 2,52 gam B 1,68 gam C 1,44 gam D 3,36 gam Câu 56 Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl dư, thu 4,48 lít khí H dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 11,6 B 17,7 C 18,1 D 18,5 Câu 57 Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch H 2SO4 dư, thu 4,48 lít khí H2 dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 21,6 B 27,7 C 23,1 D 28,5 Câu 58 Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch H 2SO4 dư, thu 8,96 lít khí H2 Tính khối lượng Mg hỗn hợp? A 4,8 B 3,6 C 2,4 D 1,2 Câu 59 Cho m gam Fe tan 250 ml dung dịch HNO3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Vậy m có giá trị là: A 2,8 gam B 8,4 gam C 5,6 gam D 11,2 gam Câu 60 Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Vậy m có giá trị là: A 2,4 gam B 3,6 gam C 4,8 gam D 7,2 gam Vấn đề 3: Dãy điện hóa kim loại: Viết dãy điện hoá kim loại - Chiều phản ứng oxi hóa – khử xẩy dung dịch : chiều kết hợp chất khử ……… với chất oxi hóa để tạo chất oxi hóa ……… chất khử ……… Nhận xét phản ứng Fe3+ Fe2+ Fe VD: Hãy hồn thành phương trình phản ứng (nếu có )? (1) Cu + FeCl3 ……………………….…… …PT Ion ………………….……………………………… (2) Fe + FeCl3 ……………………….…… PT Ion …………………………………………… (3) Cu + FeCl2 …………………… ……… PT Ion ………………………… ………………… (4) Mg + AgNO3 …………………… ……… PT Ion …………………………………………… (5) Zn + Fe(NO3)2 …………………… …… PT Ion …………………………………………… (6) Mg + Fe(NO3)3 dư …………………………PT Ion …………………………………………… (7) Mg dư + Fe(NO3)3 ………………………….PT Ion …………………………………………… (8) Fe(NO3)2 + AgNO3 ………………………… PT Ion …………………………….……………… (9) Fe + AgNO3 dư ………………………… … PT Ion ………………… ………………………… (10) Fe dư + AgNO3 ………………………… ….PT Ion …………………………………………… (11) Fe(NO3)2 + HNO3 ………………………….PT Ion …………………………………………… (12) Al + CuSO4 …………………………………PT Ion …………………………………………… (13) Cu + NaNO3 + H2SO4 loãng có phương trình ion ………………………………………………… Câu Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp thêo chiều A Tăng dần tính khử của kim loại,giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại B Giảm dần tính khử của kim loại,tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại C Tăng dần tính khử của kim loại,tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại D Giảm dần tính khử của kim loại,giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại Câu Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Mg2+ B Zn2+ C Al3+ D Cu2+ 2+ + 2+ Câu Ion kim loại sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Mg B K C Fe D Ag+ Câu Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Zn B K C Fe D Al Câu Kim loại tính khử mạnh kim loại Al? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu Ion kim loại sau có tính oxi hóa yếu nhất? A Cu2+ B Na+ C Mg2+ D Ag+ Câu Kim loại tính khử yếu kim loại Cu? A Ag B Zn C Mg D Fe Câu Ion kim loại sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Mg2+ B Ag+ C Cu2+ D Pb2+ Câu Kim loại không tác dụng với dung dịch CuSO4? A Al B Ag C Zn D Fe. Câu 10 Dãy kim loại xếp theo chiều mức độ hoạt động hoá học tăng dần từ trái sang phải A Cu, Fe, Al B Cu, Al, Fe C Al, Fe Cu D Fe, Cu, Al + 2+ 2+ 3+ Câu 11 Trong ion sau: Ag , Cu , Fe , Fe Ion có tính oxi hóa mạnh 3+ + 2+ 2+ A Fe B Ag C Cu D Fe Câu 12 Cho ion: Fe2+ (1), Ag+ (2), Cu2+ (3), H+ (4) Thứ tự xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố ion là: A (2), (1), (3), (4) B (4), (2), (3), (1) C (1), (2), (3), (4) D (1), (4), (3), (2) Câu 13 Cho phản ứng hóa học:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng xảy : A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 14 Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học : A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 15 Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 16 Cặp chất không xảy phản ứng là: A H2SO4 + Fe(NO3)2 B Ni + AgNO3 C AgNO3 + Fe(NO3)2 D Ag + Fe(NO3)3 Câu 17 Dãy gồm kim loại tác dụng với H2O điều kiện thường A Zn ; Mg ; K B Na ; Fe ; Ca C K ; Na ; Ag D Na ; Ba ; K Câu 18 Kim loại sau có tính khử yếu kim loại Ag? A Au B K C Zn D Mg Câu 19 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A NaOH B Na2SO4 C Mg(NO3)2 D FeCl3 Câu 20 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không tác dụng với dung dịch sau đây? A NaOH B CuSO4 C HNO3 loãng D Fe2(SO4)3 Câu 21 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A Mg(NO3)2 B NaCl C NaOH D AgNO3 Câu 22 Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A CuSO4. B MgSO4 C NaCl D NaOH Câu 23 Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng? A Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 B Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 C Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl D Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 3+ 2+ Câu 24 Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư kim loại sau đây? A Mg B Ba C Cu D Ag Câu 25 Trong dung dịch CuSO4,ion Cu2+ không bị khử kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 26 Kim loại sau không tan dung dịch HCl? A Al B Ag C Zn D Mg Câu 27 Kim loại không tan dung dịch H2SO4 loãng? A Mg B Al C Cu D Fe 3+ 3+ + Câu 28 Sắt kim loại bị oxi hoá dung dịch ion kim loại A Fe B Al C Na D Mg2+ Câu 29 Phương trình phản ứng hố học sai là: A Al + 3Ag+ → Al3+ + Ag B Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb C Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe D Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Câu 30 Hai dung dịch loãng X Y tác dụng với Fe Vậy X Y có chứa A CuSO4 HCl B MgCl2 FeCl3 C HNO3 CaCl2 D CuSO4 NaOH Câu 31 Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 A MgO, Na, Ba B Zn, Ni, Sn C CuO, Al, Mg D Zn, Cu, Fe 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 32 Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe Cặp chất không phản ứng A Fe dung dịch FeCl3 B dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 C Cu dung dịch FeCl3 D Fe dung dịch CuCl2 Câu 33 Cho thứ tự giảm dần tính loại Al > Fe > Sn > Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a)Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat c) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (b)Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat d)Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 34 Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 FeCl3, thu kết tủa X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch chứa muối A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2 KNO3 D Fe(NO3)3 KNO3 Câu 35 Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 Fe(NO3)3, thu kết tủa X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu dung dịch chứa muối A Fe2(SO4)3 Na2SO4 B FeSO4 Na2SO4 C FeSO4 D Fe2(SO4)3 Câu 36 Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Mg, Fe2+, Ag B Mg, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag+ D Mg,Cu, Cu2+ Câu 37 Hai dung dịch sau tác dụng với kim loại Fe? A CuSO4, H2SO4 B HCl, CaCl2 C CuSO4, ZnCl2 D MgCl2, FeCl3 Câu 38 Cho: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg Số chất phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 là: A B C D Câu 39 Cho: NaOH, Cu, HCl, NH3, AgNO3, Na Số chất phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3 A B C D Câu 40 Cho kim loại: Ag, Fe, Cu, Zn, Na số kim loại tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 A B C D Câu 41 Cho: NaOH, Cu, Na, Fe, AgNO3, NH3 Số chất phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Câu 42 Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, Na vào dung dịch C u SO4 loãng Số trường hợp xẩy phản ứng A B C D Câu 43 Hòa tan Fe3O4 lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu dung dịch X Có chất cho vào X xảy phản ứng hóa học chất: Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4?. A B.1 C D 4. 2+ Câu 44 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá – khử dãy điện hoá sau: Zn /Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion đều pư được với ion Fe2+ dung dịch là A Zn, Cu2+ B Ag, Fe3+ C Ag, Cu2+ D Zn, Ag+ Câu 45 Phát biểu sau đúng? A Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ B Cu khử Fe3+ thành Fe 2+ 2+ C Fe oxi hóa Cu thành Cu D Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ Câu 46 Cho hai phản ứng (1) Fe + X → FeCl2 + Yvà (2) FeCl3 + Y ( Cu) → FeCl2 + X Vậy chất X Y sơ đồ A CuCl2 Cu B CuCl2 Fe C HCl H2 D Cl2 FeCl3 Câu 47 Thí nghiệm sau thu muối sắt(III) sau kết thúc phản ứng? A Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng B Cho Fe vào dung dịch HCl C Cho Fe vào dung dịch CuSO4 D Đốt cháy Fe bình khí Cl2 dư Câu 48 Thí nghiệm sau thu muối sắt (III) sau phản ứng kết thúc? A Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư B Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng C Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư D Cho Fe vào dung dịch CuCl2 Câu 49 Thí nghiệm sau thu muối sắt(II) sau kết thúc phản ứng? A Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl B Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư C Đốt cháy Fe Cl2 dư D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng Câu 50 Thí nghiệm sau thu muối sắt (II) kết thúc phản ứng? A Đốt cháy Fe bình chứa Cl2 dư B Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl C Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư 3+ 2+ Câu 51 Để khử ion Fe dung dịch thành chứa ion Fe dùng lượng dư A kim loại Fe B kim loại Mg C kim loại Cu D kim loại Ag Câu 52 Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl đến phản ứng kết thúc, thu dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 chất rắn khơng tan Các muối dung dịch X A FeCl3, NaCl B Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl C FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 D FeCl2, NaCl Câu 53 Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III) Dung dịch X dung dịch sau đây? A HNO3 B H2SO4 C ZnSO4 D.Fe2(SO4)3 Câu 54 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim 3+ 2+ + loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag) A Mg, Ag B Ag, Mg C Cu, Fe D Fe, Cu Câu 55 Cho bột sắt tác dụng với dung dịch muối AgNO3 dư, sau phản ứng xẩy hồn tồn thu chất rắn X dung dịch Y Kim loại muối có mặt X Y A Ag Fe(NO3)3 B Fe, Ag Fe(NO3)2 C Fe, Ag Fe(NO3)3 D Ag Fe(NO3)3,AgNO3 Câu 56 Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dd A NH3(dư) B AgNO3 (dư) C HCl (dư) D NaOH (dư) Câu 57 Cho hỗn hợp kim loại Mg,Zn,Fe vào dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2.Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X gồm muối chất rắn Y gồm kim loại.Ba muối X A Mg(NO3)2,Fe(NO3)3,AgNO3 B Mg(NO3)2,Zn(NO3)2,Cu(NO3)2 D Mg(NO3)2,Zn(NO3)2,Fe(NO3)2 C Mg(NO3)2,Zn(NO3)2,Fe(NO3)3 Câu 58 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch X Sau cho Fe dư vào dung dịch X dung dịch Y chứa: B.Fe(NO3)3 C.Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 A Fe(NO3)2 Câu 59 Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 B AgNO3 Zn(NO3)2 C Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 60 Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch A Fe, Cu, Ag+ B Mg,Cu, Cu2+ C Mg, Fe2+, Ag D Mg, Fe, Cu Câu 61 Cho hỗn hợp X gồm Zn, Mg Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn Y hỗn hợp gồm kim loại Ba kim loại là: A Mg, Cu Ag B Zn, Mg Ag C Zn, Mg Cu D Zn, Ag Cu Câu 62 Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp gồm kim loại Ba kim loại là: A Mg, Cu Ag B Zn, Mg Ag C Zn, Mg Cu D Zn, Ag Cu Câu 63 Cho hỗn hợp bột Al,Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3.Sau phản ứng xảy hoàn toàn,thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại A Fe,Cu,Ag B Al,Cu,Ag C Al,Fe,Cu D Al,Fe,Ag Câu 64 Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 AgNO3.Kết thúc phản ứng thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại.Kết luận sau đúng? A X gồm Fe(NO3)2,Cu(NO3)2.B X gồm Fe(NO3)2,Fe(NO3)3.C Y gồm Fe,Cu D Y gồm Fe,Ag Câu 65 Cho hợp kim Al,Mg,Ag vào dung dịch CuCl2.Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại A Cu,Al,Mg B Ag,Mg,Cu C Al,Cu,Ag D Al,Ag,Mg Câu 66 Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn,Fe vào dung dịch CuSO4.Sau kết thúc phản ứng thu chất rắn X gồm hai kim loại dung dịch Y.Kết luận sau đúng? B Y gồm FeSO4,CuSO4 C Y gồm ZnSO4,CuSO4 D X gồm Fe,Cu A X gồm Zn,Cu Câu 67 Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn,thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại.Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 68 Cho bột sắt dư tác dụng với dung dịch muối AgNO3 sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu chất rắn X dung dịch Y Kim loại muối có mặt X Y A Ag Fe(NO3)2 B Ag Fe(NO3)3 C Fe, Ag Fe(NO3)3 D Fe, Ag Fe(NO3)2 Câu 69 Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 Fe2(SO4)3 B MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4 Câu 70 Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 71 Một dd muối ZnSO4 bị lẫn CuSO4, chọn hóa chất để loại bỏ CuSO4 cách hiệu A Zn B Mg C Fe D Cu Câu 72 Để làm mẫu (X) kim loại Cu có lẫn Fe ngâm mẫu (X) vào dung dịch: A AlCl3 dư B FeCl2 dư C CuCl2 dư D ZnCl2 dư Câu 73 Cho m gam hỗn hợp gồm bột hai kim loại X, Y vào dung dịch CuSO4 (dư) Kết thúc phản ứng thu m gam chất rắn Hai kim loại X, Y là: A Mg Fe B Zn Pb C Fe Cu D Zn Fe Câu 74 Để làm Ag có lẫn Fe mà lượng Ag thu không thay đổi sau làm sạch, ta dùng dung dịch A HNO3 B AgNO3 C CuSO4 D FeCl3 Câu 75 Để làm Ag có lẫn Fe mà lượng Ag thu tăng lên sau làm sạch, ta dùng dung dịch A HNO3 B AgNO3 C CuSO4 D FeCl3 Câu 76 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2 Câu 77 Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hồn tồn Dung dịch Y khơng tác dụng với chất sau đây? A AgNO3 B NaOH C Cl2 D Cu Câu 78 Tiến hành thí nghiệm sau (1)Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2)Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (3)Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4)Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Số thí nghiệm xảy sản phẩm có chứa kim loại A B.4 C D Câu 79 Thực hai thí nghiệm sau TN1: Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 số chất rắn sinh sau phản ứng a TN2:Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch AgNO3 số chất rắn sinh sau phản ứng b Vậy a b là : A B C D Câu 80 Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu kết tủa Z Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu chất rắn T khí khơng màu hóa nâu khơng khí X Y A AgNO3 FeCl2 B AgNO3 FeCl3 C Na2CO3 BaCl2 D AgNO3 Fe(NO3)2 Câu 81 Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Al B Mg C Cu D Fe Câu 82 Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng sinh kết tủa Ag A FeCl2, Fe, Cu B Na, Zn, Fe(NO3)2 C Cu, FeCl3, Zn D Al, Fe, Fe(NO3)3 Câu 83 Hai dung dịch H2SO4 loãng dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với kim loại sau A Cu B Ag C Sn D Zn Câu 84 Dãy kim loại Fe, Al, Sn tác dụng với dung dịch vào sau A HCl, Sn(NO3)2 B NaOH HCl C FeSO4 HNO3 D HCl Fe(NO3)3 Câu 85 Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Ag B Fe Ag C Al Fe D Fe Au Câu 86 Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B AgNO3 Mg(NO3)2 C Fe(NO3)2 AgNO3 D Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 Câu 87 Cho hỗn hợp gồm Fe Ag vào dung dịch X chứa CuSO4 Fe2(SO4)3,phản ứng xẩy hoàn toàn, nhận thấy dung dịch vần màu xanh, thu chất rắn Y có chứa hỗn hợp kim loại A Cu B Ag Cu C Fe Cu D Fe Ag Câu 88 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe2(SO4)3 B CuSO4 C H2SO4 D FeSO4 Câu 89 Cho hỗn hợp X gồm Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu dung dịch Y chứa chất tan lại kim loại chưa tan hết Vậy chất tan dung dịch Y là: A Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 B Al(NO3)3 HNO3 C Al(NO3)3 Fe(NO3)2 D Al(NO3)3 Fe(NO3)3 Câu 90 Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A Fe2(SO4)3 B CuSO4, FeSO4 C Fe2(SO4)3,FeSO4 D FeSO4 Câu 91 Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 dung dịch Fe2(SO4)3, thu kết tủa X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch chứa muối A Fe(NO3)2 NaNO3 B Fe(NO3)3 NaNO3 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 Câu 92 Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 FeCl3 thu kết tủa X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu dung dịch chứa muối A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 K2SO4 D FeSO4 K2SO4 Câu 93 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng hồn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Cu(NO3)2 C HNO3 D Fe(NO3)2 Câu 94 Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Trong dung dịch X chứa muối A FeCl3 HCl B CuCl2, FeCl2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2, CuCl2 HCl Câu 95 Dung dịch chứa chất sau tồn tại: A Fe(NO3)2 HCl B FeCl2 HNO3 C FeCl3 AgNO3 D Fe(NO3)3 HCl Câu 96 Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu chất rắn X2 dung dịch X3 chứa chất tan là: A FeSO4 B Fe2(SO4)3 C Fe2(SO4)3 H2SO4 D FeSO4 H2SO4 Câu 97 Cho hỗn hợp Cu Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A Fe2(SO4)3 B CuSO4, FeSO4 C Fe2(SO4)3, FeSO4 D FeSO4 Câu 98 Cho phương trình: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Từ phản ứng đó, cho biết dãy sau xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần? A Fe3+, Fe2+, Ag+ B Ag+, Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Fe3+, Ag+, Fe2+ VẤN ĐỀ 4: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI Câu Bản chất ăn mòn kim loại……………………………………………………………………… Câu Hồn thành bảng Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa Giống Khác Dấu hiệu nhận biết Chất điện li Câu Cho thí nghiệm sau: (a) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (b) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (c) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (d) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm (e) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (g) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng (h) Nối dây Mg với dây Fe để khơng khí ẩm (i) Fe ngun chất để ngồi khơng khí (k) Gang để ngồi khơng khí ẩm (n) Cu + dung dịch chứa NaNO3 HCl (m) Cu nhúng vào FeCl3 (l) Cu nhúng vào FeCl2 (o) Ag nhúng vào FeCl2 (ô) Đốt miếng thép khí Clo (f) Fe quấn Cu nhúng vào dung dịch muối ăn Trả lời câu sau: - Có trường hợp kim loại bị ăn mòn? - Có trường hợp Fe bị ăn mòn trước…………………………………………………… - Có trường hợp kim loại bị ăn mịn theo ăn mịn điện hóa…………………… - Viết trình xảy điện cực ăn mịn điện hóa…………………………………… Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau (1) Ngâm đồng dung dịch AgNO3 (2) Ngâm kẽm dung dịch HCl loãng (3) Ngâm nhôm dung dịch NaOH (4) Ngâm sắt dây đồng ddHCl (5) Để vật gang ngồi khơng khí ẩm (6) Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 5: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hóa A B C D Câu 6: Trường hợp sau ăn mịn điện hố ? A Thép bị gỉ khơng khí ẩm B Nhơm bị thụ động hoá HNO3 đặc nguội, C Zn bị phá huỷ khí Cl2 D Na cháy khơng khí ẩm Câu 7: Cuốn sợi dây thép xung quanh kim loại nhúng vào dung dịch H 2SO4 loãng Quan sát thấy bọt khí nhanh từ sợi dây thép Thanh kim loại dùng A.Cu B.Ni C.Zn D Pt Câu 8: Ngâm Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí chậm Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thấy bọt khí nhiều nhanh Chất tan dung dịch X chất sau ? A.H2SO4 B.MgSO4 C NaOH D CuSO4 Câu 9: Cho cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn ; Fe Sn ; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 10: Nhúng đồng thời kẽm sắt vào dung dịch H 2SO4, nối hai kim loại dây dẫn Dự đoán tượng xảy sau ; (1) Hiđro thoát từ kim loại, khí từ kẽm mạnh (2) Dịng điện phát sinh có chiều từ sắt sang kẽm (3) Khối lượng kẽm giảm xuống (4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên Trong tượng trên, số tượng mô tả là: A, 1, B.2, C.3 D.4 Câu 11: Cho phát biểu sau ăn mịn hố học : (1) Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện chiều (2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mịn hố học (3) Về chất, ăn mịn hố học dạng ăn mịn điện hố (4) Ăn mịn hố học q trình oxi hoá-khử Trong phát biểu trên, số phát biểu A B.2 C D Câu 13: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mịn A Kẽm đóng vai trị catot bị oxi hố B Sắt đóng vai trị anot bị oxi hố C Kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố D Sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hố Câu 14: Thực thí nghiệm sau: (1): Nối Zn với Fe để khơng khí ẩm (2): Thả viên Fe vào dung dịch CuSO4 (3): Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng (4): Thả viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (5): Thả viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng Trong thí nghiệm thí nghiệm Fe bị ăn mịn điện hố học là: A (1), (2), (3), (4) (5) B (1) (3) C (2) (5) D (3) (5) Câu 15 Làm để Chống ăn mòn kim loại ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Nguyên tắc điều chế kim loại……………………………………………………………………………………… Thuộc loại phản ứng…………………………………………………………………………………………………… II Điều chế kim loại nhiệt luyện - Điều chế kim loại ntn? - Dùng chất khử nào? - Viết pt tổng quát……………………………………………………………………………………………………… - Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… Bài tập áp dụng Câu 1: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 Câu 2: Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O Câu 3: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO Câu 4: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng gam bột CuO nung nóng, thu hỗn hơp khí X, Cho tồn khí X vào nước vôi dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A. 10 B. 8 C 12 D Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu là…………………………… Câu 6: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị V là…………………………………… Câu 7: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp gồm CuO FeO nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B 13,6 gam chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m Câu 8: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A. 0,224 lít. B. 0,560 lít. C. 0,112 lít. D. 0,448 lít Câu 9: Khử hồn tồn 58 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 22,4 lít (đktc) hỗn hợp CO H2 Khối lượng sắt sinh A. 34 gam B. 42 gam C. 50 gam D. 26 gam Câu 10: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành phần Phần khử hoàn toàn CO dư nhiệt độ cao thu 17,2 gam kim loại Phần cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu m gam muối Giá trị m A. 124. B. 49,2. C. 55,6. D. 197,2 Câu 11: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hịa tan hết X dung dịch HNO3 đặc, nóng thu 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị m A. 24 B. 10,8 C. 12 D. 16 Câu 12: Khử hoàn toàn 32,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO CO nhiệt độ cao thu 25 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A. 52,90. B 38,95. C. 42,42. D. 80,80 Câu 13: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu 28,7 gam hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 (đktc) V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít III Phương pháp thủy luyện: dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối ( điều chế kim loại sau Al) Câu :Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai vào dung dịch Pb(NO3)2 : A.Na B.Cu C.Fe D.Ca Câu 2:Phương pháp thủy luyện pp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác hợp chất nào: A.muối dạng khan; B dung dịch muối; C.Oxit kim lọai; D hidroxit kim lọai; KL + muối Câu 1: Ngâm Cu dư vào dd AgNO3 thu dd X, sau ngâm Fe dư vào dung dịch X thu dung dịch Y dung dịch Y gồm: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 C Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 2: Ngâm đinh sắt 200 ml dd CuSO Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8gam Nồng độ CuSO4 ban đầu là: A 0,52 M B 0,5 M C M D 0,25 M Câu Ngâm đinh sắt nặng 4g dd CuSO 4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A 0,3999 g B 2,1000 g C 1,9990 g D 1,9999 g Câu 4: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO31M Sau phản ứng kết thúc lượng Ag thu A 2,16g B 5,4g C 3,24g D giá trị khác Câu 5: Cho Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M.Khi phản ứng kết thúc khối lượng Fe A giảm 0,56 g B giảm 0,08 g C tăng 0,08 g D tăng 0,80 g Câu 6: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3 Khi phản ứng kết thức thấy khối lượng chất rắn thu A 1,12 g B 7,84 g C 4,32 g D 6,48 g Câu 7: Ngâm kẽm 100ml ddAgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng lên là: A 1,51 g B 0,65 g C 0,755 g D 1,30 g Câu 8: Ngâm vật Cu có khối lượng 5g 250g dd AgNO 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dd giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng là: A giá trị khác B 5,44g C 5,76g D 6,08g KL + muối Câu 1: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau kết thúc phản ứng thu chất rắn có khối lượng A 4,72g B 5,28g C 7,52g D 2,56g Câu 2: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+ Khối lượng chất rắn thu A 11,76 B 8,56 C 7,28 D 12,72 Câu 3: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M AgNO3 0,1M Khuấy phản ứng hoàn toàn Khối lượng (gam) chất rắn thu A 4,080 B 1,232 C 8,040 D 12,320 KL + muối Câu 1: Cho hh gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 Fe2(SO4)3 B MgSO4 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu 5: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl 2, khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu 3,12 g phần không tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng A 0,03 B 0,05 C 0,06 D 0,04 Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 43,2 B 48,6 C 32,4 D 54,0 Câu 7: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng hồn tồn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2 KL + MUỐI Câu 1: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Al, Cu, Ag B Al, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag D Al, Fe, Ag Câu 2: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO Cu(NO3)2 có nồng độ mol Sau phản ứng thu chất rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,035 mol khí Nồng độ mol (M) muối Y A 0,30 B 0,40 C 0,42 D 0,45 Câu 3: Một hỗn hợp X gồm Al Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng kết thúc rắn Y dung dịch Z màu hoàn tồn Y hồn tồn khơng tan dung dịch HCl Khối lượng (gam) Y A 10,8 B 12,8 C 23,6 D 28,0 IV Phương pháp điện phân Câu 1:Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, catot xảy phản ứng : A.oxi hóa ion Cl- ; B khử ion Cl- ; C.oxi hóa ion Ca2+; D khử ion Ca2+; Câu 2: Có thể điều chế Ca phương pháp A Dùng Na đẩy Ca khỏi CaCl2 nóng chảy; B Dùng CO ( H2 ) khử CaO nhiệt độ cao; C Nhiệt phân CaO nhiệt độ cao; D Điện phân nóng chảy CaCl2 Câu 3: Để điều chế kim loại người ta thực : A q trình oxi hóa kim loại hợp chất B trình khử kim loại hợp chất C trình khử ion kim loại hợp chất D q trình oxi hóa ion kim loại h/chất Câu 4: Trong trường hợp sau ion Na+ bị khử thành Na A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân dung dịch Na2SO4 C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân dung dịch NaCl Câu 5: từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag cách: A thêm kiềm vào dung dịch Ag2O dùng khí H2 để khử Ag2O nhiệt độ cao B dùng Cu để khử Ag+ dung dịch C điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ D Tất Câu 6: Phản ứng hoá học sau thực phương pháp điện phân? A CuSO4 + H2O → Cu + O2 + H2SO4 B CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 C Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 Câu 7: Phương trình hóa học biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 Câu 8: Muốn điều chế các kim loại mạnh kim loại kiềm, kiềm thổ thì dùng phương pháp? A Nhiệt luyện B Điện phân dung dịch C Thủy luyện D Điện phân nóng chảy Câu 9: Dãy các kim loại đều có thể điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 A điện phân dung dịch MgCl2 B điện phân MgCl2 nóng chảy C nhiệt phân MgCl2 D dùng K khử Mg2+ dung dịch MgCl2 Câu 11: Khi điện phân dung dịch CuSO4, vai trò của nước là? A Chất oxi hóa B Chất khử C Môi trường D Không tham gia phản ứng Câu 11: Điện phân dung dịch AgNO3 thì thu được? A Ag, O2, HNO3 B Ag, H2, O2 C Ag2O, HNO3, H2O D Ag2O, NO2, O2 Câu 12 : Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 10 phút Khối lượng đồng thoát catod : A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam Câu 13 : Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam ?A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu 14 : Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân : A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4 Câu 15: Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO với điên cực trơ thu dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể lượng Ag bám catod là: A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam Câu 16 : Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu 9,6g kết tủa đen Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu : A 1M B.0,5M C 2M D 1,125M Câu 17: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag catot Sau để làm kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường độ dòng điện khối lượng AgNO ban đầu (Ag=108) A 0,429 A 2,38 gam B 0,492 A 3,28 gam C 0,429 A 3,82 gam D 0,249 A 2,38 gam Câu 18 : Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol/l chất có dung dịch sau điện phân : A AgNO3 0,15M HNO3 0,3M B AgNO3 0,1M HNO3 0,3M C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M Câu 19 : Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl2 ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M ... Al, Fe C Al, Fe Cu D Fe, Cu, Al Câu Kim loại sauđâyl? ?kim loại kiềm? A Al B Li C Ca D Mg Câu Kim loại sau kim loại kiềm? A Al B Ba C K D Fe Câu Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Al B Mg C Cu D Fe... Kim H2O loại (A) đứng trước đẩy kim loại (B) đứng sau khỏi dung dịch muối MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Kim loại sau có tính khử mạnh kim loại Al? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu Kim loại sau... CaCl2 Câu 3: Để điều chế kim loại người ta thực : A trình oxi hóa kim loại hợp chất B q trình khử kim loại hợp chất C trình khử ion kim loại hợp chất D trình oxi hóa ion kim loại h/chất Câu 4: Trong