1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ăn mòn kim loại 2k6 in

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,93 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI –ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022 Họ và tên Lớp 12A I – KHÁI NIỆM Ăn mòn kim loại là sự phá hủy hoặc do tác dụng của Tổng quát M → Mn+ + ne II – HAI DẠNG ĂN MÒN KIM.

ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ ĂN MỊN KIM LOẠI –ƠN THI THPT QUỐC GIA 2022 Họ tên ……………………………………………….Lớp 12A… I – KHÁI NIỆM Ăn mòn kim loại phá hủy ………… …………… tác dụng ……………………………… Tổng quát: M → Mn+ + ne II – HAI DẠNG ĂN MỊN KIM LOẠI: Căn vào mơi trường chế ăn mòn kim loại, người ta phân thành hai dạng chính: ăn mịn …………… ăn mịn ……………… Ăn mịn hóa học - Ăn mịn hóa học …………………………………., kim loại phản ứng trực tiếp với chất oxi hóa mơi trường (các electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường) khơng có …………………………… - Ăn mịn hóa học thường xảy phận thiết bị lò đốt thiết bị thường xuyên tiếp xúc với nước khí oxi, khí clo, kim loại nguyên chất tác dụng với dung dịch axit bazo, muối, H2O, Ví dụ: 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 ; 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 ; 3Fe + 2O2   Fe3O4 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2, Fe + 2HCl → FeCl + H2, Fe + 2FeCl3 → FeCl2, Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2, Na + H2O → NaOH + H2 - Đặc điểm ăn mịn hóa học +Kim loại bị oxi hóa, bị ăn mịn khơng phát sinh dịng e, khơng phát sinh dịng điện +Tốc độ ăn mịn hóa học lớn khi: Kim loại mạnh, nồng độ chất oxi hóa ( Cl2, O2, axit, bazơ, muối…) lớn, nhiệt độ cao Ăn mịn điện hóa học a) Khái niệm ăn mịn điện hóa ( hay ăn mịn điện hóa học): Phân tích thí nghiệm đây:  Rót dung dịch H2SO4 lỗng vào cốc thủy tinh cắm hai kim loại Zn Cu vào cốc Nối hai kim loại dây dẫn có mắc nối tiếp với điện kế  Vậy ăn mòn điện hóa học q trình …………………., kim loại bị ăn mịn tác dụng ………………………….và có xuất ……………… b) Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa: đồng thời điều kiện sau:  ĐK1: Vật không nguyên chất: -Vật cấu tạo kim loại A kim loại B: Ví dụ Tôn = Fe+ Zn, Sắt tây = Fe + Sn, vật tạo từ kim loại A phi kim R : Ví dụ :Gang Thép = Fe + Cacbon ĐK2: Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với tiếp xúc gián tiếp với qua dây dẫn  ĐK3: Các điện cực tiếp xúc với mơi trường điện li, dung dịch (axit, bazơ, muối) khơng khí ẩm, nước biển, sơng Lưu ý : -Có thể từ đầu vật không nguyên chất VD1: Miếng gang ( Fe-C) để khơng khí ẩm : Vật khơng nguyên chất từ đầu (đk1 thỏa mãn), Hợp kim Fe Cacbon tiếp xúc trực tiếp với nhau( đk thỏa mãn), Khơng khí ẩm dung dịch chất điện ly ( đk thõa mãn) Vậy đủ điều kiện cho ăn mịn điện hóa học Kết luận gang – thép để khơng khí ẩm có tượng ăn mịn điện hóa xẩy -Từ đầu nguyên chất( kim loại A) trình phản ứng sinh kim loại khác(B) bám vào kim loại ban đầu dẫn đến chúng khơng cịn nguyên chất VD2: Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4, có phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu , kim loại Cu sinh bám vào Fe lúc trở thành hợp kim (Fe-Cu) vào khơng cịn ngun chất (đk1), Fe Cu tiếp xúc với (đk 2) , Kim loại Fe-Cu nhúng vào dung dịch chất điện lý muối (FeSO4 CuSO4) Vậy có ăn mịn điện hóa học VD3: Đốt mẩu hợp kim Fe-Cu bình chứa khí Cl : Vật không nguyên chất( đk 1), tiếp xúc với ( đk 2), khí cl2 khơng phải dung dịch chất điện ly( đk không thõa mãn) Vậy ăn mịn hóa học c) Ăn mịn điện hóa học hợp kim sắt (gang, thép) khơng khí ẩm  - Gang, thép hợp kim Fe – C gồm tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit)  - Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất vơ số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương - Ở cực âm : Anot (xảy oxi hóa): ……………………………………………………………… - Ở cực dương: Catot (xảy khử): ……………………. và ………………………………………… - Tiếp theo:  Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 sau 4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3  - Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị nước tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.xH2O III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt (sơn, bôi dầu mỡ, chất dẻo tráng, mạ) Ví dụ 1: Sắt tây sắt tráng thiếc dùng làm hộp đựng thực phẩm thiếc kim loại khó bị oxi hóa nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mỏng mịn có tác dụng bảo vệ thiếc thiếc oxit khơng độc lại có màu trắng bạc đẹp Thiếc kim loại mềm, dễ bị sây sát Nếu vết sây sát sâu tới lớp sắt bên xảy ăn mịn điện hóa học, kết sắt bị ăn mịn nhanh Phương pháp điện hóa ( cần bảo vệ kim loại A gắn lên A kim loại B, với điều kiện B không tác dụng với H2O hoạt động mạnh A) Ví dụ 2:Vỏ tầu, cột điện cao áp, ống dẫn dầu khí đốt làm hợp kim Fe, gắn thêm Zn, kim loại Zn hoạt động mạnh kim loại Fe, Zn bị ăn mòn, sắt bảo vệ TỰ LUẬN Cho biết trường hợp sau có xuất ăn mịn điện hóa học hay khơng? Nếu có nêu lý ? TH1: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng : TH2: Cho đinh sắt ngun chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 TH3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 TH4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm TH5: Nhúng Zn nguyên chất vào dung dịch CuSO4 TH6: Nối đầu dây điện nhôm đồng để không khí ẩm TH7: Vỏ tàu biển (bằng thép ) hoạt động thời gian biển khơi TH8: Nhúng kim loại Fe vào dung dịch có chứa AlCl3 HCl TH9: Cho mẫu Mg dư vào dung dịch X chứa FeCl3 TH10: Cho mẫu Mg vào dung dịch X chứa FeCl3 dư TH11: Cho Fe dư vào dung dịch X chứa AgNO3 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Sự phá huỷ kim loại kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hoá môi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hố học D ăn mịn điện hố Câu Sự phá huỷ kim loại (khơng ngun chất) hay hợp kim tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi : A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hố học D ăn mịn điện hố Câu Phát biểu khơng đúng? A Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hố-khử B Ngun tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành ngun tử kim loại C Ăn mịn hố học phát sinh dịng điện D Tính chất hố học đặc trưng kim loại tính khử Câu Phát biểu sau nói ăn mịn hố học? A Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện B Ăn mịn hố học làm phát sinh dòng điện chiều C Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hố học D Vật kim loại hợp kim ăn mịn điện hóa hóa học Câu Trong hợp kim sau đây, hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li sắt khơng bị ăn mịn điện hóa học? A Cu-Fe B Zn-Fe C Fe-C D Ni-Fe Câu Trong hợp kim sau đây, hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li sắt bị ăn mịn điện hóa học trước A Al-Fe B Zn-Fe C Fe-Ni D Mg-Fe Câu Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học A (1), (2) (3) B (3) (4) C (2), (3) (4) D (2) (3) Câu Cho hợp kim sau: (1) Fe Pb; (2) Fe Zn; (3) Fe Sn; (4) Fe Ni (5) Fe3C – gang thép, (6) Fe Al Khi nhúng hợp kim vào dung dịch axit HCl Số trường hợp mà Fe bị ăn mịn điện hóa trước A B C D Câu Cho miếng Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng, bọt khí H2 bay nhanh ta thêm vào cốc dung dịch dung dịch sau A ZnSO4.          B Na2SO4.          C CuSO4.      D  MgSO4 Câu 10 Vật làm hợp kim Zn – Fe mơi trường khơng khí ẩm (hơi nước có hịa tan oxi) xảy q trình ăn mịn điện hóa Tại anot xảy q trình A oxi hóa Fe B khử O2 C khử Zn D oxi hóa Zn Câu 11 Thí nghiệm sau Fe bị ăn mịn hóa học? A Đốt cháy dây sắt khơng khí khơ B Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4 C Để mẩu gang lâu ngày khơng khí ẩm D Cho Fe vào dung dịch AgNO3 Câu 12 Phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ nóng chảy kim loại W thấp kim loại Al B Ở nhiệt độ thường, CO khử Na2O C Cho Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ăn mịn điện hóa học D Kim loại Fe khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 13 Phát biểu sau đúng? A Cho Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ăn mịn điện hóa học B Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng C Ở nhiệt độ thường, H2 khử CaO D Kim loại Fe dẫn điện tốt kim loại Ag Câu 14 Phát biểu sau đúng? A Cho Zn vào dung dịch AgNO3 có xảy ăn mịn điện hóa học B Kim loại Al khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng C Ở nhiệt độ thường, CO khử Al2O3 D Kim loại K có độ cứng lớn kim loại Cr Câu 15 Phát biểu sau đúng? A Kim loại Fe dẫn điện tốt kim loại Ag B Ở nhiệt độ thường, H2 khử MgO C Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 xẩy ăn mịn hóa học D Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng Câu 16 Phát biểu sau đúng? A Gang thép để khơng khí ẩm xẩy q trình ăn mịn điện hóa B Trong công nghiệp, kim loại Na sản xuất cách điện phân dung dịch NaOH.  C Khi đốt cháy Fe khí Cl2 Fe bị ăn mịn điện hóa học.  D Kim loại W có nhiệt độ nóng chảy cao kim loại Cu.  Câu 17 Phương pháp sau sai áp dụng để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Tráng kẽm lên bề mặt sắt B Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt C Gắn đồng với kim loại sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 18 Phát biểu sau sai? A Hợp kim Sn-Pb (thiếc hàn) có nhiệt độ nóng chảy thấp B Vàng tây hợp kim Au với Ag, Cu C Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 thu kết tủa D Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp ZnCl2 HCl xảy trình ăn mịn điện hóa Câu 19 Cho phát biểu sau: (a) Hợp kim nhôm - liti hợp kim siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không (b) Trong ăn mòn kim loại điện phân, catot ln diễn oxi hóa (c) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư, thu dung dịch chứa muối (d) Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhơm dùng hàn đường ray (e) Đun nóng dung dịch hỗn hợp CaCl2 NaHCO3 có xuất kết tủa (f) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn dùng điều chế Na công nghiệp Số phát biểu A B C D Câu 20 Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn A sắt đóng vai trị catot bị oxi hố B kẽm đóng vai trị catot bị oxi hố C kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố D sắt đóng vai trị anot bị oxi hố Câu 21 Trong khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A  Fe bị ăn mịn hóa học B Sn bị ăn mịn hóa học C Sn bị ăn mịn điện hóa D Fe bị ăn mịn điện hóa Câu 22 Khi vật gang, thép (hợp kim Fe – C) bị ăn mịn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau đúng? A Tinh thể cacbon anot, xảy q trình oxi hố B Tinh thể sắt anot, xảy q trình oxi hố C Tinh thể cacbon catot, xảy q trình oxi hố D Tinh thể sắt anot, xảy trình khử Câu 23 Để hạn chế ăn mòn vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại đây? A đồng B chì   C kẽm D bạc.  Câu 24 Hai dây phơi làm hai kim loại nguyên chất Cu Al, nối với để khơng khí ẩm Chỗ nối dây kim loại xảy tượng sau đây? A Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực dương bị ăn mịn B Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Cu cực âm bị ăn mòn C Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Cu cực dương bị ăn mòn D Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực âm bị ăn mịn Câu 25 Sợi dây kim loại Cu dùng để làm dây phơi quần áo, để ngồi khơng khí ẩm lâu ngày bị đứt Để nối lại mối đứt đó, ta nên dùng kim loại để dây bền nhất? A Al B Cu C Fe D Mg Câu 26 Thí nghiệm sau có xảy tượng ăn mịn điện hóa học? A Nhung thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 H2SO4 B Nhung Cu vào dung dịch HNO3 loãng C Nhúng Fe vào dung dịch HCl D Đốt dây Mg bình đựng khí O2 Câu 27 Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 B Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 C Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl D Đốt dây thép bình đựng khí Cl2 Câu 28 Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhúng hợp kim Fe-Cu vào dung dịch ancol etylic B Nhúng dây hợp kim Fe- Al vào dung dịch HCL C Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư D Đốt dây hợp kim Al-Cu bình đựng khí Cl2 Câu 29 Thí nghiệm sau xảy xẩy kiểu ăn mịn hóa học A Nhúng Zn vào dung dịch H2SO4 loãng B Nhúng Zn vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng C Nhúng đinh sắt (làm thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng D Để đinh sắt (làm thép cacbon) khơng khí ẩm Câu 30 Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4 (2) Cho kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất khí Cl2 (4) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mịn hố học A B C D Câu 31 Trường hợp sau xẩy tượng mịn hố học? A Sự ăn mòn vỏ tàu nước biển B Sự gỉ gang khơng khí ẩm   C Thanh Zn dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt Ag2SO4 D Thanh Fe dung dịch ZnCl2 HCl Câu 32 Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học? A Nhúng Al vào dung dịch CuSO4 B Nhúng Mg vào dung dịch CuSO4 H2SO4 loãng C Nhúng Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 D Nhúng Cu vào dung dịch AgNO3 Câu 33 Nhúng Fe vào dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) CuCl2, (3) NiCl2, (4) ZnCl2, (5) hỗn hợp gồm HCl CuSO4 Những trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A (1), (2), (5) B (2), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (5) D (2), (3), (5) Câu 34 Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni, số trường hợp có tượng ăn mịn điện hố A B C D Câu 35 Nhúng kim loại Fe vào dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3 Số trường hợp kim loại sắt bị ăn mòn theo chế ăn mịn điện hóa A B C D Câu 36 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (c) Cho Zn vào dung dịch HCl (d) Để miếng gang khơng khí ẩm Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 37 Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn thu NaOH, Cl2 H2 (b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu kim loại Cu (c) Để hợp kim Fe-Cu ngồi khơng khí ẩm kim loại Cu bị ăn mịn điện hóa học trước (d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư tách Ag khỏi hỗn hợp Ag Cu (e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối Số phát biểu A B C D Câu 38 Tiến hành thí nghiệm sau (1) Ngâm đồng dung dịch AgNO3; (2) Ngâm kẽm dung dịch HCl lỗng; (3) Ngâm nhơm dung dịch NaOH; (4) Ngâm sắt dây đồng dung dịch HCl; (5) Để vật gang ngồi khơng khí ẩm; (6) Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 39 Cho trường hợp sau: (1) Nhúng dây Ag dung dịch HNO3 dư (2) Đốt bột Al khí O2 (3) Quấn dây Fe quanh dây Cu nhúng vào dung dịch giấm ăn ( dung dịch axit axetic CH3COOH 2%-5%) (4) Thanh Zn nhúng dung dịch CuSO4 (5) Nhúng thép vào dung dịch HNO3 lỗng Số trường hợp xuất ăn mịn điện hoá A B C D Câu 40 Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl; (2) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3; (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; (4) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2; (5) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm; (6) Nhúng Fe dư vào dung dịch có chứa muối AgNO3 Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 41 Thí nghiệm sắt bị ăn mịn điện hóa nhanh nhất( coi điều kiện tiến hành nhau) A Ngâm tôn ( Fe-Zn) dung dịch H2SO4 0,1M B Ngâm hợp kim Fe-Cu dung dịch H2SO4 0,1M C Ngâm Fe dung dịch H2SO4 0,1M D Ngâm Fe dung dịch H2SO4 đặc nguội Câu 42 Cho m gam kim loại Fe (dạng hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ lượng nhỏ dung dịch CuSO4 (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt (4) Pha loãng dung dịch HCl nước cất lên thể tích gấp đơi Có cách thay đổi tốc độ khí H2 A B C D Câu 43 Có bốn sắt đặt tiếp xúc với kim loại khác nhúng dung dịch HCl hình vẽ Thanh sắt bị hòa tan nhanh đặt tiếp xúc với A  Sn     B Zn            C Cu           D  Ni Câu 44 Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Quan sát thấy tượng sau đây? A Bọt khí bay lên chậm dần B Bọt khí bay lên nhanh nhiều dần lên C Khơng có bọt khí bay lên D Dung dịch khơng chuyển màu Câu 45 Cho thí nghiệm sau TN1: Nhúng Zn dung dịch HCl 1M TN2: Nhúng Zn dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4 TN3: Nhúng hợp kim Zn Fe dung dịch HCl 1M TN4: Nhúng Zn dung dịch HCl 0,1M Các điều kiện thí nghiệm nhau: Thí nghiệm có tốc độ khí hiđro nhanh A thí nghiệm B thí nghiệm C thí nghiệm D thí nghiệm Câu 46 Cho phát biểu sau: (a) Kim loại Fe tan hoàn toàn dung dịch HNO3 đặc, nguội (b) Các kim loại kiềm kiềm thổ tác dụng với nước điều kiện thường (c) Nhúng kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ăn mịn điện hóa học (d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu kết tủa gồm hai chất (e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu dung dịch chứa hỗn hợp muối Số phát biểu A B C D 1C 16D 31D 2D 17C 32C 3C 18D 33C 4A 19D 34B 5B 20C 35B 6C 21D 36C 7D 22B 37D ĐÁP ÁN DỰ KIẾN 8C 23C 38C 9C 24D 39D 10D 25B 40B 11A 26A 41B 12C 27B 42C 13A 28B 43C 14A 29A 44B 15C 30C 45B 46B ... chất ăn mòn kim loại trình oxi hố-khử B Ngun tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại C Ăn mịn hố học phát sinh dịng điện D Tính chất hố học đặc trưng kim loại. .. sau nói ăn mịn hố học? A Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện B Ăn mịn hố học làm phát sinh dịng điện chiều C Kim loại tinh khiết không bị ăn mịn hố học D Vật kim loại hợp kim ăn mịn điện... dương bị ăn mòn B Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Cu cực âm bị ăn mòn C Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Cu cực dương bị ăn mịn D Xảy tượng ăn mịn điện hóa, Al cực âm bị ăn mòn Câu 25 Sợi dây kim loại Cu

Ngày đăng: 02/03/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w