1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh 3 tp hcm đến năm 2015

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÁ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM SON PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 3 TP HCM ĐẾN NĂM 2[.]

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH - TRẦN THỊ KIM SON PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2011 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại: 1.1.3 1.2 1.1.2.1 Trung gian tín dụng: 1.1.2.2 Trung gian toán: 1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ ngân hàng: Các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại: 1.1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn: 1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng đầu tư: 1.1.3.3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng: Khủng hoảng kinh tế đặc trưng kinh tế sau khủng hoảng: 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế: 1.2.2 Các đặc trưng kinh tế sau khủng hoảng 1.2.2.1 Bảo hộ mậu dịch tăng, mậu dịch giới giảm: 1.2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước quốc gia giảm: 1.2.2.3 Gia tăng thâm hụt tài quốc gia: 1.3 Các đặc thù Ngân hàng thương mại thời kỳ khủng hoảng: 1.4 1.3.1 Đóng cửa ngân hàng chi trả BHTG: 1.3.2 Tái cấu hoạt động ngân hàng: 11 1.3.3 Gia tăng hoạt động mua bán, sáp nhập: 12 Kinh nghiệm số nước việc phát triển hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại sau hai giai đoạn khủng hoàng kinh tế năm 1997 2007: 1.5 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan: 14 1.4.2 Kinh nghiệm Hồng Kông: 15 1.4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc: 16 1.4.4 Kinh nghiệm Mỹ: 17 Bài học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM TỪ 2007-2010 2.1 Sơ lược trình lịch sử phát triển cấu tổ chức NHCT3: 2.1.1 Về lịch sử phát triển NHCT3: 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý: 22 2.2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu NHCT3 cung cấp cho khách hàng: 2.2.1 Hoạt động huy động vốn: 23 2.2.2 Hoạt động tín dụng: 23 2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác: 23 2.2.4 Đặc điểm hoạt động NHCT3 so với NHTM khác địa bàn:: 24 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT3 từ 2007-2010: 2.3.1 Giai đoạn suy thoái khủng hoảng kinh tế (từ 2007-2009): 27 2.3.1.1 Về công tác huy động vốn: 27 2.3.1.2 Hoạt động tín dụng: 31 2.3.1.3 Hoạt động kinh doanh khác: 35  Dịch vụ bảo lãnh: 35  Hoạt động toán quốc tế: 36  Dịch vụ thẻ: 37 2.3.1.4 So sánh hoạt động kinh doanh với NHTM khác: 38  So với NHNT NSG: 38  So với số chi nhánh khác NHCTVN: 40 2.3.1.5 Những kết đạt được, tồn hạn chế hoạt động kinh doanh giai đoạn này: 43  Những kết đạt được: 43  Những mặt hạn chế: 44 2.3.2 Giai đoạn sau thời kỳ suy thoái khủng hoảng kinh tế: 45 2.3.2.1 Công tác huy động vốn: 46 2.3.2.2 Họat động tín dụng: 47 2.3.2.3 Các họat động kinh doanh khác: 50  Họat động bảo lãnh: 50  Họat động toán quốc tế: 51  Dịch vụ thẻ: 51 2.3.2.4 So sánh hoạt động kinh doanh với NHTM khác: 52  So với NHNT NSG: 52  So với số chi nhánh hệ thống NHCTVN: 53 2.3.2.5 Những kết đạt được, tồn hạn chế hoạt động kinh doanh giai đoạn này: 56  Những kết đạt được: 56  Những mặt hạn chế: 56 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến 2015: 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh đến 2015 NHCTVN: 60 3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh đến 2015: 61 3.1.2.1 Về tài sản vốn: 61 3.1.2.2 Về tín dụng đầu tư: 61 3.1.2.3 Về dịch vụ: 62 3.1.2.4 Về nguồn nhân lực: 62 3.1.2.5 Về công nghệ: 62 3.1.2.6 Về máy tổ chức điều hành: 62 3.1.3 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: 63 3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Tp.HCM đến 2015: 65 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức máy: 65 3.2.1.1 Mục tiêu: 65 3.2.1.2 Giải pháp cụ thể: 65  Phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp: 65  Củng cố, nâng cao hiệu kinh doanh PGD: 65  Tiến hành tái cấu nguồn nhân lực: 65  Tổ chức công việc: 66  Phát triển ngân hàng bán lẽ, đẩy mạnh hoạt động marketing: 66  Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin: 66 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh: 66 3.2.2.1 Mục tiêu: 66 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể: 66  Quản lý chặt chẽ tình hình biến động nguồn vốn: 66  Đẩy mạnh hiệu sử dụng vốn: 67  Phát triển hoạt động tín dụng: 67  Tăng trưởng tín dụng có trọng điểm sở chủ trương, định hướng NHCT, Chính phủ Ngân hàng nhà nước: 67  Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng: 67  Chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình : 68  Phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng : 68  Nâng cao trình độ CB.CNV: 68  Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, tác phong giao dịch: 69 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 69 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: 69 3.3.1.1 Về mơ hình tổ chức, quản trị điều hành tăng cường lực tài chính: 69 3.3.1.2 Phát triển ngân hàng bán lẽ: 69 3.3.1.3 Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin, hồn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: 70 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 70 3.3.2.1 Nâng cao vai trò quản trị, điều hành: 71 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, giám sát: 72 3.3.2.3 Tiếp tục điều hành thị trường hình thức gián tiếp, giảm dần việc sử dụng công cụ trực tiếp: 72 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng: 73 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ: 73 3.3.3.1 Cần tạo điều kiện để NHNN nâng cao tính độc lập, chủ động: 73 3.3.3.2 Xây dựng môi trường pháp lý rõ ràng, quán: 73 3.3.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh NHTM: 73 3.3.3.4 Phát huy vai trò Bảo hiểm tiền gửi: 74 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại TMCP : Thương mại cổ phần NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHCTVN : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam NHNTVN : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam NHCT3 : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Tp.HCM NHNT NSG : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn TCTD : Tổ chức tín dụng DN : Doanh nghiệp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ATM : Máy rút tiền tự động TDQT : Thẻ tín dụng quốc tế THHĐ : Thực hợp đồng DS : Doanh số NK : Nhập XK : Xuất FTP : Hệ thống định giá vốn điều chuyển TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BHTG : Bảo hiểm tiền gửi TSBĐ : Tài sản bảo đảm CB.CNV : Cán công nhân viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hoạt động kinh doanh NHCT3 từ 2007-2010 25 Bảng 2.2 Kết kinh doanh NHCT3 giai đoạn 2007-2010 26 Bảng 2.3 :Hoạt động kinh doanh NHNT NSG từ 2007-2010 38 Bảng 2.4 Hiệu hoạt động kinh doanh NHNT NSG từ 2007-2010 38 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Diễn biến lãi suất huy động năm 2008 28 Đồ thị 2.2 Tình hình huy động vốn từ năm 2007-2009 28 Đồ thị 2.3 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 33 Đồ thị 2.4 Số dư bảo lãnh qua năm 35 Đồ thị 2.5 Doanh số toán quốc tế từ 2007-2009 36 Đồ thị 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 48 Đồ thị 2.7 Dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm 49 10 LỜI MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu đề tài: Hệ thống tài quốc gia ngày mang tính tồn cầu, khủng hoảng tài diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến phút tạp, gây hậu nặng nề quốc gia công nghiệp phát triển lẫn nước phát triển, có Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 gần khủng hoảng tài xuất phát từ Mỹ năm 2007 dù không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống tài Việt Nam mức độ mở cửa khu vực tài tiền tệ Việt Nam hạn chế Tuy nhiên, qua hai khủng hoảng đặt nhiều vấn đề hệ thống ngân hàng Việt Nam: Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua có nhiều đổi mới: Nhiều văn ban hành đồng bộ; Cơ chế sách hoạt động ngân hàng ngày hoàn chỉnh; Khn khổ thể chế ngày thơng thống minh bạch hơn; Chính sách tiền tệ đổi điều hành theo nguyên tắc thị trường, ngày phù hợp với thơng lệ quốc tế; Chính sách lãi suất tỷ giá hối đoái áp dụng linh hoạt theo chế thị trường … Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận nêu trên, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập: Các cơng cụ điều tiết sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước chưa đồng nên tác dụng điều tiết chưa cao; Phần lớn vốn NHTM Việt Nam thấp nên khả khoản tính bền vững hệ thống chưa cao; Cơ cấu huy động vốn cân đối, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dài chiếm tỷ lệ thấp, đó, tỷ lệ tín dụng trung, dài hạn mức cao, nguy gây thiếu an toàn cho toàn hệ thống; Mặc khác, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế liền với cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài chính, cho phép ngân hàng quốc tế hoạt động đối xử bình đẳng ngân hàng nước tạo sức ép lớn hệ 11 thống ngân hàng thời gian tới Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng hệ thống thơng tin đáp ứng kịp thời, có hiệu cho phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt, sau khủng hoảng tài chính, ngân hàng hàng đầu Mỹ với bề dày hoạt động trăm năm bị đổ vỡ, vấn đề đặt cho ngân hàng thương mại Việt Nam làm để: Nâng cao tính khoản, lực cạnh tranh, khả chống chọi với biến động bất thường kinh tế nước giới nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Vì lý trên, em chọn đề tài “PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM ĐẾN NĂM 2015” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Tp.HCM - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh NHCT3 trước, trong, sau thời kỳ suy thối khủng hồng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tổng quan nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại - Các đặc trưng kinh tế, hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng giới sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tìm hiểu kinh nghiệm số nước việc cải cách hệ thống ngân hàng qua hai khủng hoảng (Năm 1997 năm 2007), rút học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT3 giai đoạn trước, sau thời kỳ suy thoái khủng hoảng kinh tế, đưa điểm khác biệt giai đoạn, từ đề giải pháp phát triển NHCT3 thời gian tới (2011-2015) 12 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, giải thích, so sánh số liệu thu thập; - Phương pháp luận vật biện chứng; - Các nguồn thu thập thơng tin: Các tạp chí Ngân hàng, trang web, báo cáo NHCT3, báo cáo thường niên NHCTVN … Ý nghĩa thực tiển luận văn: Trên sở phân tích hoạt động kinh doanh NHCT3 qua giai đoạn, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh NHCT3 giai đoạn 2011-2015, từ có kiến nghị NHCTVN, NHNNVN Chính phủ việc cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội chung luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Tổng quan hoạt động kinh doanh NHTM đặc trưng kinh tế giai đoạn khủng hoảng kinh tế - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tp.HCM từ 2007-2010 - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tp.HCM đến năm 2015 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại: Theo Thomas P.Fitch, tổ chức ngân hàng công ty nhận tiền gửi, thực cho vay, toán séc, thực dịch vụ liên quan cho công chúng… Theo Peter S.Rose, Ngân hàng lọai hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tóan, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Ở Việt Nam, theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng có sửa đổi, Ngân hàng lọai hình tổ chức tín dụng thực toàn họat động ngân hàng họat động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu họat động, lọai hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác lọai hình ngân hàng khác Các ngân hàng thương mại (NHTM) dù có tên gọi khác nhìn chung Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Có thể thấy NHTM định chế tài trung gian quan trọng vào lọai bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại: Thông thường ngân hàng thương mại thực 03 chức sau: 1.1.2.1 Trung gian tín dụng: Đây chức quan trọng ngân hàng, có ý nghĩa việc thúc đầy kinh tế phát triển Thực chức này, ngân hàng đóng vai trị 14 người trung gian đứng tập trung, huy động tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế để hình thành nguồn vốn tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Với chức này, NHTM điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ kích thích q trình ln chuyển vốn toàn xã hội thúc đẩy phát triển trình tái sản xuất 1.1.2.2 Trung gian toán: NHTM đứng làm trung gian toán để thực khoản giao dịch toán khách hàng, hoàn tất quan hệ kinh tế thương mại họ với Ngân hàng thực dịch vụ toán theo yêu cầu khách hàng thông qua tài khoản họ phương tiện toán như: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thẻ toán… Khi thực chức này, NHTM góp phần thúc đẩy q trình trao đổi, mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh tế thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tiết kiệm chi phí 1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ ngân hàng: Cùng với phát triển cơng nghệ thơng tin ngồi việc cung ứng dịch vụ ngân hàng truyền thống như: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ kiều hối, nghiệp vụ ủy thác, dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, tư vấn đầu tư… dịch vụ ngân hàng đại ngân hàng khai thác như: Internet banking, Phone banking, Home banking, Vietinbank at home… Như vậy, việc phát triển dịch vụ ngân hàng bước nâng cao khả chất lượng phục vụ khách hàng Điều có tác dụng hỗ trợ trở lại hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung 1.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại: Các NHTM hoạt động kinh doanh với ba mảng nghiệp vụ chủ yếu là: nghiệp vụ nguồn vốn; nghiệp vụ tín dụng đầu tư; nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Mỗi nghiệp vụ có vị trí tác dụng khác hướng đến mục tiêu chung tổng quát NHTM đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu cao cho ngân hàng 15 1.1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn: Nghiệp vụ nguồn vốn, gọi nghiệp vụ Nợ Đây nghiệp vụ nhằm tạo lập nguồn vốn hoạt động NHTM, ngân hàng tạo lập nhiều nguồn vốn có điều kiện để mở rộng cho vay, mở rộng tín dụng cho kinh tế, nghiệp vụ nguồn vốn lúc quan tâm mức Nguồn vốn NHTM bao gồm loại nguồn vốn sau đây:  Vốn chủ sở hữu (gồm vốn điều lệ quỹ)  Vốn huy động  Vốn vay  Vốn tiếp nhận  Vốn khác 1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng đầu tƣ: Nhiệm vụ NHTM chuyển hoá nguồn vốn tiền tệ huy động để đáp ứng nhu cầu kinh tế – xã hội hình thức khác – Đó nghiệp vụ tín dụng đầu tư  Nghiệp vụ tín dụng: Đây nghiệp vụ hàng đầu NHTM Trong NHTM thoả thuận với khách hàng (qua hợp đồng tín dụng) để khách hàng sử dụng khoản tiền vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Nghiệp vụ tín dụng thực hình thức sau đây:  Cho vay trực tiếp  Cho vay gián tiếp gồm có:  Chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá  Nghiệp vụ bao tốn  Bảo lãnh ngân hàng  Nghiệp vụ đầu tƣ: 16 NHTM tổ chức kinh tế, việc thực nghiệp vụ tín dụng, cịn đựơc quyền thực nghiệp vụ đầu tư tạo tài sản có sinh lời, nghiệp vụ mang lại khoản thu nhập đáng kể cho NHTM 1.1.3.3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng coi nghiệp vụ trung gian, không ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn (nghiệp vụ nợ) không ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp vụ tín dụng, đầu tư (nghiệp vụ có) Tuy nhiên kinh doanh dịch vụ ngân hàng làm cho NHTM trở thành ngân hàng đa mà qua hoạt động dịch vụ tạo phần thu nhập lớn với chi phí thấp Các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng bao gồm:  Dịch vụ ngân qũy;  Chuyển tiền;  Dịch vụ toán;  Các dịch vụ khác; 1.2 Khủng hoảng kinh tế đặc trƣng kinh tế sau khủng hoảng 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế: Theo học thuyết Kinh tế trị Mác-Lênin khủng hoảng kinh tế trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư Trong Kinh tế học vĩ mơ khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Mặc dù có nhiều cách đánh giá khác nhìn chung khủng hoảng kinh tế trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời từ làm cho hoạt động kinh tế bị suy giảm trầm trọng, kéo dài ảnh hưởng đến đời sống kinh tế trị xã hội … 1.2.2 Các đặc trƣng kinh tế sau khủng hoảng 1.2.2.1 Bảo hộ mậu dịch tăng, mậu dịch giới giảm 17 Cuộc khủng hoảng tài Mỹ biến thành suy thối kinh tế tồn cầu, khiến cho kinh tế giới thay đổi mạnh mẽ Trong giới tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia khỏi tác động này, suy thoái dẫn đến nhu cầu tiêu dùng đầu tư co lại, thương mại quốc tế suy giảm nghiêm trọng, từ làm gia tăng cạnh tranh thương mại nước với Để thúc đẩy kinh tế địa hồi phục nhanh chóng nước giới liên tiếp đưa biện pháp hạn chế thương mại biện pháp bảo hộ Theo số liệu thống kê WTO, năm 2009 kim ngạch mậu dịch hàng hóa tồn cầu giảm 23%, xuống cịn 12.150 tỷ USD, lượng mậu dịch giới giảm 12,2%, mức giảm lớn kể từ 70 năm trở lại Trong đó, kim ngạch xuất Mỹ giảm 13,9%, EU giảm 14,8%, Nhật Bản giảm 24,9%, cao mức giảm bình quân giới Sau số biện pháp bảo hộ chủ yếu nước: Tại Hoa Kỳ việc áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp trừng phạt thương mại trở thành biện pháp tự vệ phổ biến Cụ thể:  Mỹ áp thuế chống phá giá muối ka-li, giấy, gạch, mặt hàng ống thép hàn chống gỉ Trung Quốc, cấm nhập gia cầm từ Trung Quốc, áp thuế cao (35% so với 4% nay) lốp xe nhập từ Trung Quốc nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước trước tình trạng nhập ạt lốp xe từ Trung Quốc, tiếp tục áp dụng việc thu thuế chống bán phá giá mức cao với khay đựng đồ hình lưới kim loại chăn cắm điện Trung Quốc, đồng thời tiến hành điều tra chống bán phá giá chống trợ giá ống khoan nước  Tái ban hành biện pháp trợ giá xuất sản phẩm sữa Đối với Trung Quốc:  Biện pháp thường dùng “phá giá đồng tiền” để hỗ trợ xuất đồng thời giảm thuế xuất mặt hàng dệt may, quần áo, đồ gốm, nhựa, trang thiết bị, dược phẩm, đồ gia dụng, văn phịng phẩm, cao su, khn kéo sợi, đồ thuỷ tinh, vali, túi xách, giày dép, đồng hồ, hố chất, máy móc sản phẩm điện 18  Điều tra chống phá giá nhằm vào “một số sản phẩm ô tô thịt gà” nhập từ Mỹ  Tăng thuế xuất nguyên liệu cát silic  Ban hành lệnh cấm nhập sản phẩm thịt lợn Ailen Tại Châu Âu:  Mặc dù tự xem vô địch kinh tế tự triệt để Tuy nhiên, Anh Quốc trường phong trào biểu tình chống nhân cơng nhập cư, đặt biệt lao động người Ý Cụ thể hàng ngàn công nhân hãng lọc dầu Total Anh liên tục đình cơng với hiệu : “việc làm ưu tiên cho người Anh trước đã”  Đồng thời, tái áp dụng trợ cấp xuất cho sản phẩm sữa  Áp thuế chống bán phá giá sản phẩm chốt inox, thép, bao túi nhựa Trung Quốc; dầu Diesel Hoa Kỳ Tại Ấn độ:  Tăng thuế nhập sản phẩm sắt thép Đề xuất áp thuế chống bán phá giá sản phẩm sợi từ Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam  Hạn chế sở hữu nước số lĩnh vực nhạy cảm như: viễn thông, hàng không hay an ninh  Áp thuế 20% lên dầu đậu nành nhập khẩu, khuyến khích xuất hàng dệt may sản phẩm da Tại Nga: Theo nghiên cứu Global Trade Alert (GTA), năm 2009 Nga trở thành nước có khối lượng biện pháp bảo hộ mậu dịch lớn giới Cụ thể:  Tăng thuế nhập mặt hàng: thịt lợn, gia cầm, xe hơi, xe tải, xe bus, ống dẫn, kim loại nhẹ, sản phẩm bơ, sữa, kem, gạo sản phẩm xay nghiền  Ban hành lệnh cấm nhập thịt lợn từ số nhà sản xuất Hoa Kỳ mà bị cho không tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật  Tiến hành hàng loạt biệp pháp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việc gia tăng biện báp bảo hộ mậu dịch làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế toàn cầu, tạo khoảng cách ngày lớn nước giàu 19 nghèo Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại giới (WTO) Pascal Lamy tuyên bố, biện pháp bảo hộ “mối đe dọa”, gây phương hại cho hồi phục kinh tế giới Chính lý mà khoảng cách giàu nghèo giới ngày phân hóa rõ rệt Những bất cơng xung đột xã hội từ nảy sinh 1.2.2.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc quốc gia giảm Nguồn vốn FDI có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, trước tiên dòng ngoại tệ vào làm tăng tài khoản vốn giúp nâng cao khả khoản tài khoản quốc gia, mặt khác tạo điều kiện cho nước tiếp nhận vốn FDI tiếp cận phương pháp quản lý đại, cách thức tổ chức doanh nghiệp đa dạng hiệu Chính tầm quan trọng đó, nhiều nước giới áp dụng nhiều biện pháp để thu hút vốn FDI Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế giới làm nguồn vốn FDI quốc gia sụt giảm nguyên nhân sau:  Các nhà đầu tư nước đẩy mạnh chuyển lợi nhuận nước;  Vốn tài trợ công ty mẹ quốc cho công ty nước nhận đầu tư giảm sút nghiêm trọng;  Các nước phát triển thay đầu tư nước ngồi, quay lại để ngăn chặn suy giảm kinh tế nước tạo sóng bảo hộ kinh tế nước nhằm ứng phó với khủng hoảng ngắn hạn Từ vấn đề gây bất lợi cho thu hút đầu tư quốc tế Theo thống kê Hội nghị Liên hiệp quốc buôn bán phát triển (UNCTAD) đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu năm 2009 giảm 38,7% so với năm 2008, xuống 1.040 tỷ USD, năm thứ liên tiếp FDI toàn cầu giảm xấp xỉ 50% so với năm 2007 (khoảng 2.000 tỷ USD) Trong đó: Vốn FDI đổ vào nước phát triển giảm 41,2%, vốn FDI vào quốc gia phát triển giảm 34,7% (chỉ khoảng 400 tỉ USD, Việt Nam chiếm khoảng 1,5-2% lượng vốn FDI toàn cầu) ... DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM ĐẾN NĂM 2015 3. 1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến 2015: 3. 1.1 Định hướng hoạt động. .. trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM từ 2007-2010 - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh. .. động bất thường kinh tế nước giới nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Vì lý trên, em chọn đề tài “PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM ĐẾN NĂM 2015? ??

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w