Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “thí nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm (chdcnd lào)

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “thí nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm (chdcnd lào)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XAIYASENG OUNTAO MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ P[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XAIYASENG OUNTAO MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XAIYASENG OUNTAO MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Khải Các kết quả, số liệu thực nghiệm trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn XAIYASENG OUNTAO i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Khải - người Thầy hướng dẫn tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy cao học Vật lí giáo dục khóa 22 bạn học viên trình học tập trau dồi kiến thức trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cho nhiều kinh nghiệm tiếp cận với kiến thức khoa học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình tơi, người thân u nơi q nhà ủng hộ, nguồn động viên tinh thần lớn lao, bên cạnh tiếp thêm cho sức mạnh để hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn XAIYASENG OUNTAO ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp thực nghiệm vật lí học 1.1.2 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển Vật lí học 1.1.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.2 Thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng 11 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 12 1.2.2 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng 12 iii 1.2.3 Các chức thí nghiệm dạy học vật lí 13 1.2.4 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 13 1.2.5 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học vật lí 16 1.3 Vị trí vai trị học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” đào tạo sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm 18 1.3.1 Vị trí học phần thí nghiệm vật lí phổ thơng chương trình đào tạo giáo viên vật lí 18 1.3.2 Vai trị học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” 19 1.3.3 Định hướng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” cho SV CĐSP (CHDCND Lào) 19 1.3.4 Nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” cho SV CĐSP (CHDCND Lào) 22 1.4 Khảo sát thực trạng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang thủ đô Viêng Chăn (CHDCND Lào) 23 1.4.1 Mục đích khảo sát 23 1.4.2 Đối tượng khảo sát 23 1.4.3 Phương pháp khảo sát 23 1.4.4 Kết khảo sát đánh giá 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” (PHẦN CƠ HỌC - LỚP THCS) CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) 26 2.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” (phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên lớp 8) cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào) 26 iv 2.1.1 Biện pháp 1: Phát triển “Kĩ sử dụng thí nghiệm nghiên cứu vật lí trường phổ thơng” cho sinh viên 26 2.1.2 Biện pháp 2: Phát triển “Kĩ thiết kế phương án sử dụng thí nghiệm dạy học” cho SV 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 57 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.4.1 Đánh giá định tính 58 3.4.2 Đánh giá định lượng 58 3.5 Tiến hành 59 3.5.1 Chọn đối tượng TNSP 59 3.5.2 Chọn giảng 60 3.6 Kết xử lý kết TNSP 60 3.6.1 Kết đánh giá tính tích cực HS học 60 3.6.2 Kết thực nghiệm 61 3.6.3 Kết kiểm tra lần thứ 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 I Kết luận 69 II Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐVĐ Đặt vấn đề HS Học sinh PATN Phương án thí nghiệm PHTTC Phát huy tính tích cực PPTN Phương pháp thực nghiệm PTDH Phương tiện dạy học SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp độ mục tiêu kĩ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng 20 Bảng 1.2 Các kĩ sử dụng thí nghiệm cần tập trung rèn luyện cho SV CĐSP (CHDCND Lào) dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” 21 Bảng 3.1: Chất lượng học tập 59 Bảng 3.2: Bảng tổng kết số kết điều tra định tính 60 Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra lần thứ 61 Bảng 3.4 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra lần thứ 61 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra lần thứ 62 Bảng 3.6 Bảng tính kết tham số thống kê - Bài kiểm tra lần thứ 63 Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra lần thứ 64 Bảng 3.8 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra lần thứ 64 Bảng 3.10 Bảng tính kết tham số thống kê - Bài kiểm tra lần thứ 65 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp thông số thống kê qua lần kiểm tra TNSP 66 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học vật lí 16 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí học phần thí nghiệm vật lí phổ thơng chương trình đào tạo giáo viên vật lí 18 Biều đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập lần 62 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất lần 63 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất - Bài kiểm tra lần thứ 65 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Lào thời kỳ đổi mởi, đẩy mạnh phát triển, đòi hỏi xã hội phải tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Điều đồng nghĩa với ngành Giáo dục đạo tạo cần phải có đổi vể mặt, nhằm đào tạo người lao động có đủ kiển thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhân lực đất nước phù hợp với bốn trụ cột giáo dục UNESCO kỷ XXI (HỌC để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình) Mặt giáo dục liñ h vực trách nhiê ̣m phát triể n khả nhâ ̣n thức của người và trung tâm sự thực hành sứ mệnh lich ̣ sử, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã dự định những mu ̣c tiêu bao gồ m nô ̣i dung sau: Đến năm 2015 phải hoàn thành thực hành giáo du ̣c tiể u ho ̣c bắ t buô ̣c đa phầ n nhân dân phải tố t nghiêp̣ trường trung ho ̣c sở Đa ̣t mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, người Lào phải tốt nghiê ̣p trường tiể u ho ̣c và có sự bình đẳ ng giữa nam - nữ học tập Với mong muốn trên, nhà nước Cơng hịa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào đề chiến lược phát triển nguốn nhân lực từ 2006 - 2015 có hướng: đổi nội dung dạy học chương trình giáo dục CHDCND Lào, giáo dục phổ thơng kéo dài 12 năm; hai khuyến khích mở rộng hội cho người học tập, thiện chất lượng liên kết giáo dục; ba tổ chức chiến lược khoa học giáo dục kế hoạch hành động khoa học giáo dục; bốn chủ ý mở rộng trường kỹ thuật đạo tạo dạy nghề Trong trình đổi PPDH, phương tiện dạy học (PTDH) đóng vai trị quan trọng Sử dụng PTDH không giúp học sinh nâng cao hiệu học tập mà hướng vào việc hình thành cho HS kĩ sử dụng phương trện học tập hoạt động thực tiễn Thực trạng giáo dục nước CHDCND Lào cho thấy việc giảng dạy kiến thức nói chung kiến thức vật lí nói riêng tiến hành điều kiện mà HS có điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm (TN) vật lí đặc biệt HS THPT Để giải vấn đề đòi hỏi cần thiết phải đổi PPDH với góp phần quan trọng TN vật lí Đối với mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, khái niệm vật lí, định luật vật lí, lí thuyết vật lí, ứng dụng kĩ thuật vật lí phải gắn với TN Vì vậy, việc tăng cường sử dụng TN DH vấn đề then chốt việc đổi PPDH Bên cạnh việc xây dựng phương án thí nghiệm (PATN) TN có sẵn việc nghiên cứu chế tạo số TN đơn giản từ vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền nhiệm vụ có tác dụng nhiều mặt, đặc biệt phát huy tính tích cực (PHTTC) hoạt động nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Nước CHDCND Lào có trường Cao đẳ ng Sư pha ̣m, đó, trường Cao đẳng Sư phạm Đông Khăm Sạng (Thủ đô Viêng Chăn) trường Cao đẳng sư phạm xây dựng đào tạo sinh viên học sư phạm để làm giáo viên dạy học sinh trường trung học sở Cũng nhiều địa phương nước, trường THCS địa bàn Thủ đô cung cấp thiết bị thí nghiệm Vật lí Các thiết bị thường không đầy đủ cho bài, chưa đáp ứng nhu cầu quan sát trực quan nhiề u nội dung kiế n thức Tôi GV giảng dạy trường Cao đẳ ng Sư pha ̣m Đông Khăm Sạng (Thủ đô Viêng Chăn), quan tâm đến việc bồi dưỡng lực sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học sở cho sinh viên nên cho ̣n đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” cho sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào)” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phương pháp thực nghiệm thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí trường THCS đào tạo giáo viên vật lí, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào) Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí trường THCS đào tạo giáo viên vật lí , đồng thời dựa lí luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND LÀO) Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tường Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào); 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Q trình dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” liên quan tới kiến thức phần Cơ học môn Khoa học tự nhiên lớp cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào); Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng 5.2 Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí (kiến thức phần Cơ học mơn Khoa học tự nhiên lớp 8) trường THCS trường Cao đẳng sư phạm Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn (CHDCNH Lào) 5.3 Nghiên cứu đề xuất triển khai biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang Thủ đô Viêng chăn (CHDCND LÀO) 5.4.Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất triển khai Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước với thị Bộ Giáo dục Thể thao vấn đề đổi phương pháp DH trường Cao đẳng sư phạm (CHDCNH Lào) - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” chương trình đào tạo sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang Thủ đô Viêng chăn (CHDCND LÀO) 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra khảo sát thực tế (nghiên cứu thiết bị thí nghiệm vật lí (Phần Cơ học mơn Khoa học tự nhiên lớp có số trường phổ thông trường Cao đẳng sư phạm Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn (CHDCNH Lào) - Dự giờ, tham khảo giáo án dạy học, trao đổi với GV thực tế sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THCS trường Cao đẳng sư phạm Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn (CHDCNH Lào) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất giả thuyết khoa học 6.3 Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lý luận việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THCS đào tạo giáo viên vật lí CHDCND Lào - Đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm Đơng-Kham-Sang Thủ Viêng chăn (CHDCND LÀO) - Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV dạy mơn Vật lí trường THCS,THPT nước Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày gồm phần: Phần mở đầu, chương, phần phụ lục tài liệu tham khảo Cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào) Chương 2: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở” (phần Cơ học lớp - THCS) cho sinh viên sư phạm trường cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào) Chương 3: Thực Nghiệm Sư phạm Kết luận chung kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp thực nghiệm vật lí học Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005): “Thực nghiệm (là) phương thức nghiên cứu đối tượng vật chất, bao gồm việc: tạo điều kiện cần thiết; dùng phương tiện kĩ thuật để tác động vào đối tượng tái tạo lại đối tượng; loại trừ yếu tố ngẫu nhiên; quan sát đo đạc thông số phương tiện kĩ thuật tương ứng Thực nghiệm mơ hình hóa đối tượng Thực nghiệm mặt hoạt động thực tiễn, cội nguồn nhận thức tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực giả thuyết lí thuyết” Theo Ruzavin (“Các phương pháp nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1983, trang 30 - 31): “Nhận thức thực nghiệm thực q trình thí nghiệm, hiểu theo nghĩa rộng nhất, có nghĩa tương tác chủ thể khách thể, chủ thể khơng phản ánh khách thể cách thụ động mà cịn chủ động làm thay đổi, cải tạo nó”; “Trong khoa học, hình thức nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu quan sát thực nghiệm” Do vậy, Ruzavi G.I cho rằng, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bao gồm quan sát, thí nghiệm phép đo Cụ thể là: + “Quan sát phương pháp thực nghiêm ban đầu bao hàm thí nghiệm lẫn phép đo, thân quan sát tiến hành ngồi thí nghiệm khơng địi hỏi phép đo”; “Quan sát khoa học tri giác có mục đích rõ ràng có tổ chức vật tượng giới xung quanh”; + “Thí nghiệm phương pháp đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm có đặc điểm đảm bảo khả tác động thực tế cách chủ động lên tượng trình nghiên cứu” (trang 46, sách dẫn); + “ Đo trình tìm mối quan hệ đại lượng định với đại lượng khác loại, lấy làm đơn vị đo Kết đo biểu thị số nhờ đó, xử lý toán học kết Nhưng trường hợp cá biệt, người ta gọi phương pháp gán cho đối tượng nghiên cứu cho tính chất chúng số theo qui tắc phép đo (chẳng hạn, nghiên cứu xẫ hội học, tâm lí học thực nghiệm khoa học nhân văn khác), (trang 73, sách dẫn) Trong luận văn vận dụng luận điểm nêu xây dựng biện pháp phát triển kĩ thực nghiệm vật lí cho học sinh khiếu vật lí trường chuyên CHDCND Lào 1.1.2 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển Vật lí học Thời cổ đại, khoa học chưa phân ngành chưa tách khỏi triết học, mục đích tìm hiểu giải thích thiên nhiên cách tồn mà chưa vào lĩnh vực cụ thể Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, lao động chân tay bị coi khinh lao động tầng lớp nô lệ, coi trọng hoạt động tinh tế trí óc Do nhiều nhà hiền triết cho dùng suy lý, tranh luận để tìm chân lý mà khơng coi trọng thí nghiệm Trong “Vật li học”, Aristote (384-322 TCN),một đại biểu tiêu biểu cho khoa học cổ đại, khơng đùng thí nghiệm mà đến kết luận cách lập luận Sang thời trung đại, tư tưởng Aristote trở thành giáo điều bất khả xâm phạm Giáo hội Gia tơ có địa vị tối cao đời sống xã hội coi "Khoa học đẩy tớ cúa giáo lí” Tuy vậy, thời có người muốn tìm đường để đến nhận thức khoa học Roger Bacon (1214 - 1294) cho khoa học không chi có nhiệm vụ bình giải lời lẽ kẻ có uy tín, khoa học phải xây đựng sở lập luận chặt chẽ thí nghiệm xác Và vậy, ơng bị giáo hội lên án bị cầm tù 20 năm tới 74 tuổi Đên ký XVII, (ìalile (1564-1642) xây dựng sờ nềnvật lí học - vật lí học thực nghiệm- chân chính, thay cho vật lí học Aristote hàng loạt nghiên cứu thiên văn học, học, âm học, quang học Galile cho muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên, phải làm thí nghiệm, phái “hỏi thiên nhiên” khơng phải hỏi Aristote kinh thánh Trước tượng tự nhiên cần tìm hiểu, Galile bắt đầu quan sát để xác định rõ vấn để cần nghiên cứu, đưa cách giải thích lý thuyết có tính chất dự đốn Từ lý thuyết đó, ơng rút kết luận kiểm tra thực nghiệm Sau đó, ơng bố trí thí nghiệm thích hợp, tạo điều kiện thí nghiệm phương tiện thí nghiệm tốt để đạt kết xác tin cậy Cuối cùng, ông đối chiếu kết thu thực nghiệm với lý thuyết ban đầu Phương pháp Galile có tính hệ thống, tính khoa học, có chức nhận thức luận, tổng quát hóa mặt lý thuyết kiện thực nghiệm phát chất vật tượng Về sau, nhà khoa học khác kế thừa phương pháp xây dựng cho hồn chỉnh Những thành tựu ban đầu cúa vật lí học thực nghiệm khiến cho kí XVII trở thành kỉ cách mạng khoa học thắng lợi với đại diện tiêu biểu: Torricelli (1608 - 1662), Pascal (1623 - 1662), Otto Guericke (1602 - 1685), Boyle (1627 - 1691), Gilbeit (1540 - 1603) Như vậy, phương pháp thực nghiệm với tư cách lả phương pháp nhận thức khoa học đời thành công phát triển vật lí học cố điển mà cịn có ý nghĩa quan trọng trinh nghiên cứu vật lí học đại 1.1.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí Có nhiều nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí nhà trường phổ thơng Ở Việt Nam có nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí Các tác giả làm rõ khái niệm phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm; vai trò to lớn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí; giai đoạn phương pháp dạy học dựa phương pháp thực nghiệm, Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm Nguyền Ngọc Hưng phán biệt phương pháp thực nghiệm theo nghĩa rộng nghĩa hẹp “Theo nghĩa rộng, phương pháp thực nghiệm bao gồm từ ý tưởng ban đầu nhà khoa học kết luận cuối Theo nghĩa hẹp, phương pháp thực nghiệm hiểu sau: từ lý thuyết biết suy hệ dùng thí nghiệm để kiếm tra hệ Các nhà thực nghiệm khơng thiết tự xây dựng giả thuyết mà giả thuyết có người khác đề chưa kiếm tra Nhiệm vụ nhà vật lí thực nghiệm lúc từ giả thuyết có suy hệ quà kiểm tra tìm cách bố trí thí nghiệm khéo léo, tinh vi để quan sát tượng lý thuyết dự đốn thực phép đo xác” [3] Theo tác giả Phạm Hữu Tòng: “Nếu nhà khoa học dựa việc thiết kể (nghĩ ra) phương án thí nghiệm khả thi tiến hành thí nghiệm (thao tác với vật thể, thiết bị dụng cụ, quan sát, đo đạc) để thu thông tin rút câu trả lời cho vấn đề đặt (nó nhận định tính chất, mối liên hệ, ngun lí đó, cho phép đề xuất kết luận xác minh giả thuyết, đốn khoa học đó) thi phương pháp nhận thức trường hợp gọi phương pháp thực nghiệm” [28, tr 125] Nhưng phát biểu theo cách yếu tố PPTN nghiên cứu khoa học, dựa vào vận dụng vào dạy học vật lí, bao gồm: + Vấn đề cần giải đáp giả thuyết cần kiếm tra + Xử lý giả thuyết đề đưa vào kiểm tra thực nghiệm + Xây dựng (thiết kế) phương án thí nghiệm cho phép thu lượm thơng tin cần thiết cho xác lập giả thuyết kiểm tra già thuyết + Tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết (quan sát, đo ) + Phân tích kết kết luận Cũng có nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông Một số luận văn Thạc sĩ: Ngô Văn Lý (1999): “Phát triển tư học sinh trung học sở miền núi tiến hành thí nghiệm biểu diễn” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên);Vũ Thị Xuyên (2000): “ Hình thành phát triển phương pháp thí nghiệm vật lí cho học sinh lớp trung học sở miền núi” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên); Phạm Thị Huệ (2005): “Thiết kế phần mềm thí nghiệm Vật lí ảo dạy học “Cảm ứng từ, định luật Ampe” theo hướng dạy học đặt giải vấn đề” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên); Trần Thị Nhàn (2009): “Sử dụng số phần mềm dạy học kết hợp với thí nghiệm thực dạy phần “Điện tích - Điện trường” (Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên); Trịnh Phi Hiệp (2011): “Nghiên cứu chế tạo sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản kết hợp ứng dụng CNTT để dạy học kiến thức phần “Điện tích - Điện tường” Vật lí 11 THPT” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên); Bùi Thị Kim Dung (2011): “ Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm đơn giản kết hợp ứng dụng CNTT để dạy học phần nhiệt học trường THCS miền núi” (ĐHSP ĐH Thái Nguyên); Hoàng Thanh Lâm (2012): “Phối hợp phương pháp thực nghiệm mơ hình dạy số kiến thức Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh THCS miền núi” (ĐHSP ĐH Thái Ngun) Cũng có nhiều nghiên cứu “Thí nghiệm Vật lí phổ thơng” Việt Nam Lào: XIAYALEE Thong phanh (Năm 2014 ): “Hướng dẫn học sinh chế tạo sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản học tập chương dòng điện 10 ... TRUNG HỌC CƠ SỞ” (PHẦN CƠ HỌC - LỚP THCS) CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) 26 2.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường trung học sở”. .. phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí trường Trung học sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND LÀO)...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XAIYASENG OUNTAO MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan