MỤC LỤC Phần mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của Đề án 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Đề án 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề án 3[.]
MỤC LỤC Phần mở đầu: .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề án .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề án Phương pháp nghiên cứu Đề án Đóng góp Đề án Kết cấu Đề án: .4 Nội dung chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xóa đói giảm nghèo khu vực đô thị .6 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG KHU VỰC ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Khái niệm số tổ chức quốc tế 1.1.1.2 Khái niệm Việt Nam 1.1.1.3 Khái niệm chuẩn nghèo 1.1.2 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng nghèo khu vực thị 1.1.3 Sự cần thiết phải thực giảm nghèo khu vực đô thị 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO TRONG KHU VỰC ĐÔ THỊ .10 1.3.1 Nội dung công tác giảm nghèo khu vực đô thị 10 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo khu vực đô thị .11 1.4 KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ 12 Chương 2: Thực trạng việc triển khai công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Vinh 14 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TP VINH NGHỆ AN 14 2.1.1 Kinh tế 14 2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 14 2.1.2 Xã hội .14 2.1.2.1 Lao động, việc làm, đời sống dân cư 14 2.1.2.2 Giáo dục 14 2.1.2.3 Y tế 15 2.1.2.5 Trật tự, an toàn xã hội: 15 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ở CÁC PHƯỜNG, XÃ THÀNH PHỐ VINH 15 2.2.1 Khái quát chung Thành phố Vinh tình hình nghèo thành phố Vinh 15 2.2.2 Tình hình nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh .17 2.2.3 Nguyên nhân nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh 17 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 17 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .17 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở CÁC PHƯỜNG, XÃ KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH .18 2.3.1 Chủ trương sách giảm nghèo thành phố Vinh 18 2.3.1.1 Quan điểm chủ trương cấp Đảng quyền 18 2.3.1.2 Những chế, sách cụ thể thành phố Vinh giảm nghèo Tình hình triển khai thực giảm nghèo phường, xã thành phố Vinh 19 2.3.3 Hạn chế công tác giảm nghèo nguyên nhân 24 Chương 3: Quan điểm giải pháp cá nhân việc nâng cao chất lượng quản lí thị việc thực sách giảm nghèo thành phố Vinh .25 3.1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH 26 3.1.1 Về kinh tế .26 3.1.1.1.Thuận lợi 26 3.1.1.2.Khó khăn 26 3.1.2 Về văn hoá – xã hội .26 3.1.2.1.Thuận lợi 27 3.1.2.2.Khó khăn 27 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO TẠI CÁC PHƯỜNG, XÃ KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 27 3.2.1 Phương hướng giảm nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh 27 3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo .27 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 27 3.2.2.2 Các tiêu giảm nghèo chủ yếu 27 3.2.3 Quan điểm giảm nghèo 28 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 28 3.3.1 Hồn thiện chế sách xố đói, giảm nghèo 28 3.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Vinh kết hợp với xóa đói giảm nghèo 28 3.3.3 Huy động nguồn lực phục vụ xố đói, giảm nghèo 28 3.3.4.Kết hợp xố đói giảm nghèo với an sinh xã hội .28 3.3.5 Liên kết phát triển vùng Thành phố gắn với xố đói, giảm nghèo 29 3.4 KIẾN NGHỊ 29 3.4.1 Đối với Trung ương, Thành phố 29 3.4.2 Đối với phường, xã khu vực Thành phố Vinh 29 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 Đề tài: Nghiên cứu vấn đề giảm nghèo Thành phố Vinh- Nghệ An Thực trạng giải pháp Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Dân số Việt Nam 97.632.497 vào ngày 19/09/2019 theo số liệu từ Liên hợp quốc Tỷ lệ dân số đô thị chiếm 35,92% tổng dân số dự kiến tiếp tục gia tăng Cũng nhiều nước phát triển khác, q trình thị hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn mặt kinh tế - xã hội môi trường đô thị tiến trình phát triển Trong báo cáo phát triển người năm 1990 UBNP ( Chương Năm: thị hóa phát triển người) rằng: việc thị hóa nhanh chóng khơng phải khủng hoảng hay thảm kịch, thách thức tương lai mà thơi Q trình thị hóa tạo nhiều thuận lợi bất lợi cần phân tích Tuy nhiên, thị hóa đường văn minh lồi người, thị nơi chủ yếu tạo cải vật chất cho người Thu lợi nhiều từ việc thị hóa, người phải trả giá không cho bất lợi từ Chỉ có đường để vượt qua thách thức tạo đô thị bền vững Như vậy, xóa đói giảm nghèo mục tiêu cụ thể mục tiêu tổng quát văn hóa xã hội thành phố phát triển bền vững Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo ln Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm thực suốt trình xây dựng xã hội coi nhiệm vụ quan trọng để ổn định phát triển Cùng với địa phương khác nước, Thành phố Vinh có nhiểu cố gắng cơng tác xóa đói, giảm nghèo Thành phố Vinh trở thành số địa phương tiêu biểu, đầu nước thành tựu xóa đói, giảm nghèo Theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo thành phố Vinh 0,75% Cấp Ủy đảng, Chính quyền, MTTQ Đồn thể từ thành phố đến phường, xã tập trung lãnh đạo, đạo, điều hành có nhiều giải pháp phát triển kinh tế, giúp đỡ hộ nghèo vươn lên thoát nghèo gắn với phong trào xây dựng nông thôn địa bàn nhờ vậy, năm 2016 thành phố Vinh có 148 hộ thoát nghèo đưa tổng số hộ nghèo xuống 470 hộ với 1.278 nhân tỷ lệ 0,63% (website: baochinhphu.vn) Kể từ 2010 Thành phố Vinh bước sang thời kỳ phát triển với mở rộng đáng kể địa giới hành chính, từ có nhiều vấn đề đặt có vấn đề nghèo Vì vậy, vấn đề nghèo Vinh không nghiên cứu giải thỏa đáng gây nhiều xúc trị, xã hội, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Do tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu vấn đề giảm nghèo Thành phố Vinh- Nghệ An Thực trạng giải pháp.” làm đề tài Đề án Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề án Từ năm đầu thập niên 90, vấn đề nghèo đói giảm nghèo quan tâm phương diện nghiên cứu lý luận, nhận thức triển khai hành động thực tiễn Trần Thị Hằng năm 2004 đánh giá tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đồng thời tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo kinh tế thị trường Nguyễn Hải Hữu năm 2008 cho tín dụng ưu đãi biện pháp tỏ có tác dụng mạnh việc trợ giúp hộ nghèo đặc biệt nhóm nghèo Tuy nhiên, lưu tâm vấn đề bền vững hoạt động tín dụng ưu đãi này, theo tác giả, cần phải thay đổi chế, bước chuyển dần từ chế ưu đãi, bao cấp (lãi suất thấp, chấp) sang chế thương mại, gắn tín dụng với tiết kiệm, hạn chế rủi ro cho người nghèo cung cấp tín dụng kịp thời Tác giả đề xuất lộ trình nâng dần lãi suất theo chế thị trường Đối với xã khó khăn áp dụng lãi suất ưu đãi thêm thời gian, vùng có điều kiện phát triển chuyển sang cho vay hộ nghèo với lãi suất thương mại, khuyến khích hộ nghèo kết hợp vay vốn với tiết kiệm, trợ giúp đào tạo, chuyển giao công nghệ Lê Quốc Lý năm 2008 nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; thực trạng đói nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng qt thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Đây sách bổ sung luận cho cơng tác hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, bổ sung tư liệu cho công tác đào tạo, nghiên cứu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Nguyễn Thị Nhung năm 2010 phân tích thực tiễn xóa đói giảm nghèo nước ta trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh Tây Bắc, đánh giá thành tựu, hạn chế xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tây Bắc; đưa quan điểm, phương hướng số giải pháp để thực xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Đỗ Thị Dung năm 2012 nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo; thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân; đưa phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn Mai Tấn Tuân năm 2012 nghiên cứu số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững; thực trạng thực giảm nghèo bền vững địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân; đồng thời đưa giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Tóm lại, cơng trình nghiên cứu viết nước nêu đề cập đến xố đói giảm nghèo nhiều góc độ khía cạnh khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đến giảm nghèo khu vực thị trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Vinh cơng tác quản lí thị ảnh hưởng đến sách giảm nghèo, vấn đề mới, khía cạnh cần nghiền cứu để đáp ứng u cầu chương trình xóa đói giảm nghèo Đề án nhận diện rõ cơng tác quản lí thị việc thực sách giảm nghèo đưa giải pháp nhằm thúc nâng cao vai trị quản lí thị việc thực sách giảm nghèo trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Vinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề án Mục đích Đề án nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn thành phố Vinh Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu công tác giảm nghèo thành phố thời gian tới Nhiệm vụ Đề án: khái quát hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo q trình thị hóa, phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo thành phố Vinh thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rõ thành công, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo phường, xã địa bàn thành phố Vinh đến năm 2018 tầm nhìn 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề án Đối tượng nghiên cứu Đề án vấn đề nghèo giảm nghèo với cơng tác quản lí thị phạm vi ngành kinh tế có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: bao gồm phường, xã thành phố Vinh Về thời gian từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Đề án Đề án sử dụng phương pháp thống kê Đề án sử dụng số liệu thứ cấp Đề án sử dụng phương pháp nghiên cứu quản lí thị, kinh tế trị làm sở, kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Đóng góp Đề án - Đề án vận dụng kiến thức chun ngành quản lí thị hệ thống lý thuyết để tìm hiểu, nghiên cứu nhóm đối tượng cụ thể Từ làm sáng tỏ vai trị, vị trí ngành quản lí thị lĩnh vực đời sống - Hệ thống hoá vấn đề lý luận giảm nghèo khu vực đô thị - Đánh giá khách quan thực trạng đói nghèo phường, xã thành phố Vinh phương diện: kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thực xố đói giảm nghèo phường, xã thành phố Vinh thời gian tới Kết cấu Đề án: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Đề án kết cấu thành chương Nội dung chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xóa đói giảm nghèo khu vực đô thị 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG KHU VỰC ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Khái niệm số tổ chức quốc tế 1.1.1.2 Khái niệm Việt Nam 1.1.1.3 Khái niệm chuẩn nghèo 1.1.2 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng nghèo khu vực đô thị 1.1.3 Sự cần thiết phải thực giảm nghèo khu vực đô thị 1.2 ĐO LƯỜNG NGHÈO 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO TRONG KHU VỰC ĐƠ THỊ 1.3.1 Nội dung cơng tác giảm nghèo khu vực đô thị 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo khu vực đô thị 1.4 KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ Chương 2: Thực trạng việc triển khai sách xóa đói giảm nghèo thành phố Vinh 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NGHỆ AN 2.1.1 Kinh tế 2.1.2 Xã hội 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN 2.2.1 Khái quát chung Thành phố Vinh tình hình nghèo thành phố Vinh 2.2.2 Tình hình nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh 2.2.3 Nguyên nhân nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở CÁC PHƯỜNG, XÃ KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH 2.3.1 Chủ trương sách giảm nghèo thành phố Vinh 2.3.1.1 Quan điểm chủ trương cấp Đảng quyền 2.3.1.2 Những chế, sách cụ thể thành phố Vinh giảm nghèo Tình hình triển khai thực giảm nghèo phường, xã thành phố Vinh 2.3.3 Hạn chế công tác giảm nghèo nguyên nhân Chương 3: Quan điểm giải pháp cá nhân việc nâng cao chất lượng quản lí thị việc thực sách giảm nghèo thành phố Vinh 3.1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH 3.1.1 Về kinh tế 3.1.1.1.Thuận lợi 3.1.1.2.Khó khăn 3.1.2 Về văn hố – xã hội 3.1.2.1.Thuận lợi 3.1.2.2.Khó khăn 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO TẠI CÁC PHƯỜNG, XÃ KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.2.1 Phương hướng giảm nghèo phường, xã khu vực thành phố Vinh 3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.3.1 Hồn thiện chế sách xố đói, giảm nghèo 3.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Vinh kết hợp với xóa đói giảm nghèo 3.3.3 Huy động nguồn lực phục vụ xố đói, giảm nghèo 3.3.4 Kết hợp xố đói giảm nghèo với an sinh xã hội 3.3.5 Liên kết phát triển vùng Thành phố gắn với xố đói, giảm nghèo 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Trung ương, Thành phố 3.4.2 Đối với phường, xã khu vực Thành phố Vinh KẾT LUẬN Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xóa đói giảm nghèo khu vực đô thị 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG KHU VỰC ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Khái niệm số tổ chức quốc tế Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN) tháng 6/2008: “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” 1.1.1.2 Khái niệm Việt Nam Bộ Lao động, thương binh và xã hội ghi nhận, nghèo là phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu của sống và có mức sống thấp mức sống trung bình của cộng đồng của vùng, khu vực xét mọi phương diện 1.1.1.3 Khái niệm chuẩn nghèo Chuẩn nghèo tiêu chí để xác định người nghèo xã hội Thông thường chuẩn nghèo phản ánh mức chi tiêu tối thiểu cần thiết người cho việc tham gia hoạt động đời sống kinh tế Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cư Chuẩn nghèo quốc gia xem mức sàn để xác định chuẩn nghèo cho địa phương khác Mỗi địa phương vào mức sống, nhu cầu chi tiêu, sức mua đồng tiền, mức lạm phát, vv có chuẩn nghèo riêng theo giai đoạn định.Theo Quyết định Số 59/2015/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 Chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020: Hộ nghèo a) Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên b) Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; ... cứu vấn đề giảm nghèo Thành phố Vinh- Nghệ An Thực trạng giải pháp. ” làm đề tài Đề án Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề án Từ năm đầu thập niên 90, vấn đề nghèo đói giảm nghèo quan... nghèo trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Vinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề án Mục đích Đề án nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn thành phố Vinh Từ đề xuất giải pháp. .. THAM KHẢO .31 Đề tài: Nghiên cứu vấn đề giảm nghèo Thành phố Vinh- Nghệ An Thực trạng giải pháp Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Dân số Việt Nam 97.632.497 vào ngày 19/09/2019 theo