LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực tron[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan nghiên cứu Lý chọn đề tài 14 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 18 4.2 Phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu .19 Khoảng trống nghiên cứu 20 CHƯƠNG 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC .21 ĐẾN KẾT QUẢ SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH: VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA NĂNG LỰC THÍCH ỨNG .21 1.1 Kết sinh kế hộ gia đình .21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Đo lường 23 1.2 Cú sốc sức khỏe 24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Đo lường 25 1.2.3 Ảnh hưởng cú sốc sức khỏe đến kết sinh kế hộ gia đình .26 1.3 Cú sốc tự nhiên 27 1.3.1 Khái niệm 27 1.3.2 Đo lường 29 1.3.3 Ảnh hưởng cú sốc tự nhiên đến kết sinh kế hộ gia đình 30 1.4 Năng lực thích ứng 32 1.4.1 Khái niệm thang đo .32 1.4.1.1 Vốn tự nhiên .34 1.4.1.2 Vốn người 36 1.4.1.3 Vốn vật chất 40 1.4.1.4 Vốn tài 41 1.4.1.5 Vốn xã hội 43 1.4.2 Ảnh hưởng lực thích ứng đến kết sinh kế 46 1.4.2.1 Ảnh hưởng vốn tự nhiên đến kết sinh kế 46 1.4.2.2 Ảnh hưởng vốn người tới kết sinh kế .47 1.4.2.3 Ảnh hưởng vốn vật chất tới kết sinh kế 49 1.4.2.4 Ảnh hưởng vốn tài đến kết sinh kế 50 1.4.2.5 Ảnh hưởng vốn xã hội tới kết sinh kế 52 1.4.3 Vai trị điều tiết lực thích ứng 52 1.4.3.1 Vai trò điều tiết vốn tự nhiên .53 1.4.3.2 Vai trò điều tiết vốn người 54 1.4.3.3 Vai trò điều tiết vốn vật chất 56 1.4.3.4 Vai trò điều tiết vốn tài 57 1.4.3.5 Vai trò điều tiết vốn xã hội 59 1.5 Biến kiểm soát 60 1.5.1 Ảnh hưởng tỷ lệ người không phụ thuộc đến kết sinh kế 60 1.5.2 Ảnh hưởng tuổi chủ hộ đến kết sinh kế 61 1.5.3 Ảnh hưởng quy mô hộ đến kết sinh kế 62 1.6 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 62 1.6.1 Mơ hình lý thuyết 62 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 2.1 Phương pháp tiếp cận 65 2.2 Phương pháp thu thập liệu 71 2.3 Phương pháp xử lý liệu 72 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN KẾT QUẢ SINH KẾ: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT 77 CỦA NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 77 3.1 Thống kê mô tả 77 3.2 Ảnh hưởng cú sốc lực thích ứng tới kết sinh kế 86 3.2.1 Ảnh hưởng cú sốc tới kết sinh kế 86 3.2.2 Ảnh hưởng lực thích ứng tới kết sinh kế .89 3.3 Vai trò điều tiết 93 CHƯƠNG 4: LUẬN BÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG 114 NĂNG LỰC THÍCH ỨNG .114 4.1 Luận bàn kết nghiên cứu 114 4.2 Một số khuyến nghị 119 4.2.1 Một số khuyến nghị cho phủ 119 4.2.2 Một số khuyến nghị người dân 122 5.3 Một số hạn chế hướng nghiên cứu 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 125 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.1 : Các loại cú sốc tự nhiên vùng khác Việt Nam .29 Bảng 2.1.1: Các số sử dụng nghiên cứu 68 Bảng 2.3.1: Kết kiểm định Hausman 74 Bảng 3.2: Cơ cấu hộ gia đình nơng thơn theo số đặc điểm địa lý nhân học liên quan đến kết sinh kế 79 Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình chịu ảnh hưởng cú sốc thiên tai tổng hộ gia đình nơng thơn qua năm 81 Bảng 3.2.1: Ảnh hưởng cú sốc lực thích ứng đến kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 87 Bảng 3.2.2: Ảnh hưởng cú sốc số thành phần lực thích ứng đến kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 91 Bảng 3.3.1a: Vai trị điều tiết riêng lẻ lực thích ứng mối quan hệ cú sốc tự nhiên kết sinh kế .94 Bảng 3.3.1b: Vai trò điều tiết riêng lẻ lực thích ứng mối quan hệ cú sốc sức khỏe kết sinh kế 96 Bảng 3.3.3a: Vai trò điều tiết tổng hợp lực thích ứng mối quan hệ cú sốc tự nhiên đến kết sinh kế 105 Bảng 3.3.3b: Vai trị điều tiết tổng hợp lực thích ứng mối quan hệ cú sốc sức khỏe đến kết sinh kế 107 Bảng 3.3.4a: vai trò điều tiết số lực thích ứng đến mối quan hệ cú sốc tự nhiên kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn 109 Bảng 3.3.4b: Vai trò điều tiết số lực thích ứng đến mối quan hệ cú sốc sức khỏe kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn 111 Bảng 3.3.1: Hồi quy mơ hình tác động lên thu nhập bình qn đầu người nơng hộ theo FEM REM Kiểm định Hausman 140 Bảng 3.3.2: Hồi quy mơ hình tác động lên chi tiêu bình qn đầu người nông hộ theo FEM REM Kiểm định Hausman .142 Bảng 3.2a: Ảnh hưởng cú sốc tự nhiên đến kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 144 Bảng 3.2b: Ảnh hưởng cú sốc sức khỏe đến kết sinh kế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 146 DANH MỤC HÌNH Hình : Mơ hình lý thuyết 63 Hình : Khung sinh kế bền vững DFID .66 Hình 3.1: Tỷ lệ hộ bị ảnh hưởng lũ lụt bão lốc hạn hán tổng hộ gia đình nơng thơn qua năm 83 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ gia đình chịu ảnh hưởng cú sốc sức khỏe tổng hộ gia đình nông thôn qua năm 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc đến kết sinh kế 1.1.1 Tổng quan cú sốc Các hộ gia đình nước phát triển thường xuyên bị ảnh hưởng cú sốc nghiêm trọng dẫn đến biến động thu nhập cao (Günther cộng sự, 2009) Cú sốc định nghĩa rối loạn lớn, khơng thể đốn trước, khơng mang tính đặn, khác biệt với căng thẳng - thường kiện nhỏ hơn, dự đốn được, diễn thường xuyên liên tục (Pearce cộng sự, 1989) Sốc kiện kích hoạt suy giảm phúc lợi, ảnh hưởng đến cá nhân (bệnh tật, tử vong), cộng đồng, khu vực chí quốc gia (thảm họa tự nhiên, khủng hoảng kinh tế vĩ mơ) (Ngân hàng Thế giới, 2000) Các cú sốc có tác động tiêu cực bền vững xã hội, kinh tế môi trường so với căng thẳng, chúng phá hủy tài sản (Ellis, 2000; Wisner cộng sự, 2004) Các tài liệu kinh tế học phát triển đưa ngày nhiều nghiên cứu tác động cú sốc kết sinh kế hộ gia đình (ví dụ Skoufias Quisenses (2005), Townsend (1994)) Ngoài ra, loạt tài liệu kiểm tra chế khơng thức phát triển để quản lý rủi ro chiến lược đối phó thực hộ gia đình (Porter, 2008) Các nghiên cứu hộ gia đình nơng thơn bị giảm thu nhập thường xuyên chịu biến động tiêu dùng cao thường xuyên trải qua cú sốc khác (Pradhan Mukherjee, 2018) Cuộc sống người đầy rẫy điều không chắn, không chắn rủi ro mang tính đặc trưng, rủi ro hiệp biến, hai Bất rủi ro xảy ra, tùy thuộc vào tính dễ bị tổn thương hộ gia đình, trở thành cú sốc (Onisanwa cộng sự, 2018) Rủi ro có tính đặc trưng, riêng biệt đề cập đến trải nghiệm cụ thể hộ gia đình, thường khơng liên quan đến hộ gia đình lân cận (ví dụ cú sốc cấp hộ gia đình, chẳng hạn tử vong, thương tật thất nghiệp) rủi ro hiệp biến mặt không gian đề cập đến cú sốc ảnh hưởng đến nhiều hộ gia đình vị trí địa lý (tức cú sốc cộng đồng, chẳng hạn thiên tai dịch bệnh) (Kailash cộng sự, 2017). Những cú sốc mang tính đặc trưng nước thu nhập thấp thu nhập trung bình (LMIC), đặc biệt cú sốc sức khỏe, phổ biến để lại hậu nặng nề (Heltberg Lund, 2009; Krishna, 2010; Santos cộng sự, 2011; Wagstaff Lindelow, 2014) Dưới góc độ quốc gia, nghiên cứu trước cho cú sốc sức khỏe (bệnh tật, thương tật tử vong) rủi ro lớn thịnh vượng kinh tế ((Alvesson cộng sự, 2015; Cochrane, 1991; Gertler Gruber, 2002; Heltberg Lund, 2009; Somi cộng sự, 2009; Wagstaff Lindelow, 2014) Dưới góc độ hộ gia đình, Krishna (2007) cho cú sốc mang tính đặc trưng, sốc sức khỏe cú sốc thu nhập phổ biến nguyên nhân quan trọng đẩy hộ gia đình vào tình trạng nghèo đói nước phát triển Cụ thể hơn, Islam Maitra (2012) ảnh hưởng cú sốc sức khỏe phúc lợi hộ gia đình lớn nước phát triển thị trường bảo hiểm dịch vụ liên quan họ phát triển, khiến hầu hết hộ gia đình dễ bị tổn thương có khả tự bảo vệ trước cú sốc sức khỏe Các hộ gia đình giảm thu nhập, hàng làm việc tăng chi phí y tế, trường hợp khơng có chế bảo hiểm thức, hậu kinh tế cú sốc sức khỏe cho hộ gia đình nghiêm trọng (Mitra cộng sự, 2015) Khác với cú sốc mang tính đặc trưng cú sốc sức khoẻ, cú sốc hiệp biến có phạm vi bao phủ lớn (Dercon, 2002) Sốc tự nhiên cú sốc thuộc nhóm cú sốc mang tính hiệp biến Các cú sốc tự nhiên bắt nguồn từ kiện tự nhiên cực đoan phát triển chậm (ví dụ sa mạc hóa dịch bệnh) đột ngột (ví dụ động đất, lũ lụt, núi lửa) (Balgah cộng sự, 2010) Thảm họa tự nhiên, giống cú sốc kinh tế khác, tạo tổn thất lớn tài sản vật chất (Gignoux cộng sự, 2016) Dưới góc độ quốc gia, phần lớn nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực cú sốc tự nhiên đến số GDP ( Louise cộng sự, ?; Roland cộng sự, 2010) Dưới góc độ hộ gia đình, vài nghiên cứu cú sốc tự nhiên mang lại tác động tiêu cực tới thu nhập chi tiêu hộ (Deryugina cộng sự, 2018; Baez Santos, 2008; Baez cộng sự, 2016; Thomas cộng sự, 2012) Như vậy, nghiên cứu trước phân tích loạt cú sốc để hiểu tỷ lệ mắc, phân phối phúc lợi rủi ro khác mà hộ gia đình nơng thơn nước phát triển phải đối mặt (Wagstaff Lindelow, 2010; Heltberg Lund, 2009; Dercon cộng sự, 2005) Roland cộng (2010) cú sốc hiệp biến có sức cơng phá cao cú sốc mang tính đặc trưng Do đó, hộ gia đình có thời gian khó khăn để đối phó với loại Thật không may, điều ln Những cú sốc mang tính đặc trưng tạo tổn thất phúc lợi cao cú sốc hiệp biến Ví dụ, Günther Harttgen (2009) cho thấy Madagascar, cú sốc hiệp biến ngẫu nhiên có tác động khác biệt, với cú sốc hiệp biến có tác động ảnh hưởng cao hộ gia đình nơng thơn, sốc mang tính đặc trưng ảnh hưởng đến nhiều hộ gia đình thành thị Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn chưa xác định vai trò lực thích ứng tác động Thêm vào đó, thơng tin cú sốc mang tính đặc trưng cú sốc mang tính hiệp biến hạn chế hầu hết khảo sát hộ gia đình đơi chí cịn thiếu hồn tồn (Gunther cộng sự, 2008) Do đó, hầu hết tác giả tập trung vào tác động cú sốc lựa chọn tiêu dùng (Ví dụ: Alderman cộng 2006; Christiaensen Subbarao, 2004; Grimm, 2006; Gertler Gruber, 2002; Gertler, Levine Moretti, 2006; Glewwe cộng sự, 1998; Kochar, 1995; Ligon Schechter, 2003; Paxson, 1992; Rosenzweig Binswanger, 1993; Skoufias Quisenses, 2004; Woolard Klasen, 2005) Hầu hết cú sốc ngăn chặn (Frazier Drzymkowski, 2014), đó, việc đảm bảo khả thích ứng sau cú sốc hộ gia đình biện pháp quan trọng để đối phó với cú sốc Trong nghiên cứu này, xem xét tác động cú sốc sức khoẻ cú sốc tự nhiên – đại diện cho hai loại sốc mang tính đặc trưng sốc mang tính hiệp biến đến kết sinh kế nông hộ Việt Nam với vai trị điều tiết lực thích ứng thơng qua liệu VHLSS Từ đó, chúng tơi đưa khuyến nghị giúp nông hộ gia tăng lực thích ứng qua đó, góp phần giảm thiểu thiệt hại từ cú sốc 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc sức khỏe đến kết sinh kế Ở quốc gia có thu nhập thấp trung bình giới, cú sốc sức khỏe thường xảy phổ biến để lại hậu vô nặng nề (Heltberg Lund, 2009; Krishna, 2010; Santos cộng sự, 2011; Wagstaff Lindelow, 2014) Đặc biệt, cú sốc sức khỏe rủi ro lớn mà người dân khu vực nông thôn phải đối mặt (Andinet Woldemichael cộng sự, 2018) Việc xác định ảnh hưởng cú sốc sức khỏe nhu cầu cấp thiết để đưa chiến lược đối phó kịp thời Câu hỏi đặt là: Mức độ tác động kinh tế cú sốc sức khỏe tới hộ gia đình gì? Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tác động này? Các nghiên cứu xoay quanh chủ đề đóng góp vào kho tàng kiến thức bổ ích cú sốc sức khỏe thực tế ảnh hưởng thật Trên giới: Trên giới, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc sức khỏe đến kết sinh kế hộ gia đình đưa nhiều nhận định xoay quanh vấn đề Đặc biệt, nghiên cứu tác động cú sốc sức khỏe tới hộ gia đình nước phát triển mang đến góc nhìn đa dạng Một vài nhà nghiên cứu trước năm 2000 thể quan điểm tác động cú sốc sức khỏe tới thu nhập chi tiêu không đáng kể Cochrane (1991) thấy tiêu dùng không bị ảnh hưởng ngắn hạn giảm dài hạn Townsend (1994) Kochar (1995) phân tích 120 hộ gia đình Ấn Độ thấy tiêu dùng không phản ứng với cú sốc sức khỏe Townsend (1994b) nghiên cứu thực tế đáng ngạc nhiên thất nghiệp bệnh tật khơng có tác động đáng kể đến tiêu dùng hộ gia đình Anjini Kochar (1995) nghiên cứu phát bệnh tật nam giới làm giảm thu nhập tiền lương tăng khoản vay khơng thức thời kỳ cao điểm chu kỳ nông nghiệp lại ảnh hưởng thời gian đình trệ chu kỳ Như vậy, nghiên cứu trước năm 2000 gia đình sống quốc gia thu nhập thấp đảm bảo cú sốc bệnh tật tốt Tuy nhiên, Paul Gertler cộng (2002) mặt hạn chế nghiên cứu biện ... 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC .21 ĐẾN KẾT QUẢ SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH: VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA NĂNG LỰC THÍCH ỨNG .21 1.1 Kết sinh kế hộ gia đình .21 1.1.1... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN KẾT QUẢ SINH KẾ: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT 77 CỦA NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 77 3.1 Thống kê mô tả 77 3.2 Ảnh hưởng cú sốc lực thích. .. tới kết sinh kế 49 1.4.2.4 Ảnh hưởng vốn tài đến kết sinh kế 50 1.4.2.5 Ảnh hưởng vốn xã hội tới kết sinh kế 52 1.4.3 Vai trò điều tiết lực thích ứng 52 1.4.3.1 Vai trò điều tiết