1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 713,05 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN 2 Đề bài Thực trạng chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay Họ và tên Nguyễn Thị Mai[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN …… CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN Đề :Thực trạng sách tiền lương nước ta Họ tên: Nguyễn Thị Mai Phương Mã số SV: 11184055 Lớp : Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2-4 Hà Nội, T5-2020 Mở đầu Chính sách tiền lương nội dung quan trọng thể chế kinh tế thị trường.Do hồn thiện sách tiền lương góp phần to lớn hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tuy nhiên, sách tiền lương vấn đề tổng hợp, có nhiều mối quan hệ trị, kinh tế - xã hội tương tác chặt chẽ với nhau, liên quan đến vấn đề sở hữu, phân bố nguồn lực, quan hệ tích lũy tiêu dùng, phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội Trong kinh tế thị trường, sách tiền lương quốc gia cần phải tách bạch khu vực: sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp), hành nhà nước nghiệp cung cấp dịch vụ cơng Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tiền lương vấn đề nhiều người quan tâm, người lao động Bởi vì, tiền lương có vai trị to lớn, nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, xác định thị trường lao động thơng qua hình thức thỏa thuận tiền lương người lao động người sử dụng lao động Tuy cải cách sách tiền lương, liên tục thay đổi điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu theo hướng tăng dần, bước làm cho người lao động đảm bảo nhu cầu tối thiểu để tái sản xuất sức lao động, đời sống vật chất tinh thần người lao động cải thiện đáng kể Tuy nhiên, q trình thực sách tiền lương tối thiểu gặp phải rào cản, bất hợp lý giá thị trường, lạm phát, thất nghiệp ngày tăng;mất cân đối cung-cầu lao động thị trường lao động; bất cập mức lương tối thiểu; quan hệ lương tối thiểu-trung bình-tối đa;hệ thống thang, bảng lương;chế độ nâng ngạch, nâng bậc; chế quản lý tiền lương thu nhập… Chọn đề tài “Thực trạng sách tiền lương nước ta nay” sâu vào phân tích vấn đề sách tiền lương kết quả, hiệu đạt đồng thời nêu hạn chế tồn đề số nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giai đoạn phát triển coi giải pháp quan trọng để đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ lao động tài năng, chuyên nghiệp, đại, tận tâm, tận lực với công việc I Thực trạng sách tiền lương giai đoạn 2003-2020 1.1 Các văn bản,nghị quyết, đường lối sách tiền lương Việt Nam Giai đoạn đánh dấu văn bản:Nghị số 09/2002/QH11 dự toán ngân sách nhà nước năm 2003; Nghị số 14/2002/QH11 nhiệm vụ năm 2003; Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 Về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi bước chế quản lý tiền lương; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.Về chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Điều 3, Khoản Nghị đinh số 204/NĐ-CP quy định: Việc trả lương phải gắn với kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức nguồn trả lương (từ ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ từ nguồn thu theo quy định pháp luật dùng để trả lương) quan, đơn vị(5) Theo đó, tiền lương phải thay đổi cách tồn diện với tất đối tượng lao động; với mức lương tối thiểu 310.000 đồng/tháng Tiếp đó, ngày 15/9/2005, Chính phủ Nghị định số 118/2005/NĐ-CP điều chỉnh mức lương tối thiểu chung lên 350.000 đồng/tháng Để cụ thể hóa sách tiền lương khu vực doanh nghiệp, ngày 4-10-2005, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Thông tư số 25/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh tiền lương phụ cấp lương doanh nghiệp theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP Để đảm bảo đời sống người lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, Chính phủ Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 6/1/2006 Quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Ngày 7-9-2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2006/NĐ-CP điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, nâng mức lương tối thiểu chung lên 450.000 đồng/tháng Điểm nhấn cải cách sách tiền lương giai đoạn từ năm 2009, Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng dựa mức lương tối thiểu chung dành riêng cho khu vực doanh nghiệp tư nhân Đặc biệt, thực Kết luận số 23KL/TW ngày 29/5/2012 Hội nghị Trung ương Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI , nước ta bước hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực cơng bố trí đủ nguồn lực; khơng ban hành chế độ phụ cấp theo nghề, triển khai xây dựng danh mục vị trí việc làm tạo sở cho việc trả lương(6) Đồng thời từ năm 2013, tiền lương tối thiểu để tính lương cho người lao động khu vực công đổi thành mức lương sở Ngày 9/11/2016, Quốc hội ban hành Nghị kế hoạch tài năm, có nội dung tăng mức lương sở tối thiểu trung bình 7%/năm giai đoạn 2016 2020 Tính đến ngày 1/7/2018, mức lương sở người lao động khu vực công đạt 1.390.000 đồng/tháng Đối với khu vực doanh nghiệp, mức lương tối thiểu vùng I 3.980.000 đồng/tháng; vùng II 3.530.000 đồng/tháng; vùng III 3.090.000 đồng/tháng; vùng IV 2.760.000 đồng/tháng Đây nội dung bật sách cải cách tiền lương giai đoạn 2003-2020 Với quy trình thực cải cách theo nhiều bước, quy định tiền lương giai đoạn 2003-2020 có xu hướng đảm bảo sống người lao động gia đình họ; vừa khơng tạo gánh nặng cho quỹ lương Nhà nước người sử dụng lao động, đảm bảo tính hợp lý hài hịa lợi ích bên tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, thực chất cải cách sách tiền lương giai đoạn điều chỉnh tăng mức lương sở, mở rộng quan hệ tiền lương, tách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực chi từ ngân sách nhà nước Vì vậy, sách tiền lương Việt Nam cịn nhiều bất cập so với nhu cầu thực tiễn phát triển đất nước Điều đặt yêu cần cải cách sách tiền lương tồn diện, đồng bộ; dựa nhu cầu thực tiễn, chứng khoa học thuyết phục 1.2 Mục tiêu sách tiền lương giai đoạn 2020 Trên sở đó, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu để cải cách chế độ tiền lương giai đoạn sau năm 2020, thể nội dung sau:  (1) Tiếp tục điều chỉnh tăng lương sở mức lương tối thiểu vùng Đối với cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang: Từ năm 2018 đến 2020, tiếp tục điều chỉnh tăng mức lương sở Đến năm 2030, tiền lương thấp cán bộ, công chức, viên chức cao mức lương thấp vùng cao khu vực doanh nghiệp Đối với người lao động doanh nghiệp, điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu vùng để đến năm 2020, mức lương tối thiểu bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ Từ năm 2021, tiếp tục điều chỉnh lương tối thiểu vùng theo định kỳ; (2) Tiền lương cán bộ, công chức, viên chức thiết kế theo cấu mới, gồm: Lương (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương) Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương năm, không bao gồm phụ cấp); 3) Xây dựng bảng lương theo vị trí, chức vụ, gồm bảng lương: bảng lương chức vụ áp dụng chức vụ lãnh đạo; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo; bảng lương lực lượng vũ trang: bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an; bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an bảng lương cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an; (4) Bãi bỏ mức lương sở, hệ số lương xây dựng mức lương số tiền cụ thể; (5) Thực chế độ hợp đồng lao động với người làm công việc thừa hành, phục vụ; (6) Bãi bỏ gộp nhiều loại phụ cấp cán bộ, công chức, viên chức, như: thâm niên nghề; chức vụ lãnh đạo; cơng tác đảng, đồn thể trị - xã hội; công vụ; phụ cấp độc hại, nguy hiểm Đồng thời, gộp phụ cấp sau: phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút trợ cấp công tác lâu năm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp cơng tác vùng đặc biệt khó khăn; (7) Bãi bỏ nhiều khoản chi lương: Tiền bồi dưỡng họp; tiền bồi dưỡng xây dựng văn quy phạm pháp luật, đề án; hội thảo ; (8) Doanh nghiệp hồn tồn tự sách tiền lương Theo đó, doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nước) tự định sách tiền lương trả lương cho người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước công bố mức lương tối thiểu vùng theo tháng, theo hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường lao động mà không can thiệp trực tiếp vào sách tiền lương doanh nghiệp II Một số quan điểm sách tiền lương nước ta Thứ nhất, từ việc phân tích giai đoạn cải cách sách tiền lương Việt Nam nhận thấy q trình phát triển, hồn thiện tư lý luận sách tiền lương Đảng Nhà nước Việt Nam: từ chỗ bó  hẹp khu vực Nhà nước phụ thuộc vào ngân sách sang thực đồng hai khu vực: nhà nước doanh nghiệp; từ chỗ quan tâm đến vấn đề cải thiện mức lương tối thiểu cho người lao động sang đổi sách tiền lương cách toàn diện; từ chỗ xuất phát từ yếu tố chủ quan, ý chí trị đạo đức đến ngày phù hợp với quy luật, nguyên tắc thị trường, với tăng suất lao động, kết lao động nguồn lực tài chính; có tính đến yếu tố đạo đức xã hội; từ chỗ cải cách sách tiền lương mang tính đơn lẻ, độc lập hướng đến cải cách đồng bộ, toàn diện gắn với vấn đề/chính sách có liên quan thể chế sách Thứ hai, từ thực tiễn cải cách sách tiền lương, từ giai đoạn từ 1992 đến cho thấy nỗ lực, cố gắng hệ thống trị, cải cách sách tiền lương nước ta đạt nhiều kết tích cực Ðảng Nhà nước Việt Nam sớm quan tâm có nhiều cố gắng việc cải cách tiền lương cho người lao động, kể giai đoạn đất nước có chiến tranh, bị bao vây cấm vận Thực tế Việt Nam ban hành nhiều văn điều chỉnh, bổ sung, bước hồn thiện sách tiền lương, hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực cơng bố trí đủ nguồn lực Thứ ba, mặc dù kết đạt cải cách tiền lương giai đoạn từ năm 2002 đến đáng kể, nhiên so với nhu cầu người lao động, yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước hội nhập quốc tế, sách tiền lương cịn nhiều bất cập, hạn chế hai khu vực: nhà nước doanh nghiệp Với nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, hạn chế không dễ khắc phục sớm chiều Tuy nhiên, điều đặt yêu cầu, tâm trị kỳ vọng lớn chương trình cải cách sách tiền lương theo tinh thần Nghị số 27 khóa XII Đảng giai đoạn sau năm 2020 Để thực thắng lợi mục tiêu cải cách tiền lương giai đoạn này, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp có tham gia tích cực, trách nhiệm, sáng tạo hiệu tất chủ thể có liên quan thuộc khu vực nhà nước doanh nghiệp Có thể khẳng định, sách cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII Việt Nam cải cách mang tính cách mạng, tồn diện, đồng có tính khả thi cao Nó yêu cầu tất yếu, khách quan công đổi phát triển đất nước Khác với cải cách tiền lương trước đây, cải cách tiền lương có nhiều sở thuyết phục lý luận thực tiễn, lộ trình giải pháp thực phù hợp; thấy trước khả thành cơng Trên sở đó, góp phần quan trọng tạo động lực thực để người lao động khu vực nhà nước doanh nghiệp cống hiến, sáng tạo phát triển đất nước bền vững III Tồn giải pháp sách tiền lương Việt Nam Trong thời kỳ phát triển đất nước, Việt Nam nhiều lần cải cách sách tiền lương để phù hợp với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Dù đạt thành công định, song còn rất nhiều hạn chế, nhất là chế tạo nguồn chưa được tháo gỡ dẫn đến việc cải cách tiền lương bị rơi vào vòng luẩn quẩn 3.1.Những mặt được Thứ nhất, quan điểm, chủ trương cải cách sách tiền lương Đảng từ năm 2003 đến đắn, phù hợp với kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt quan điểm coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước Đặc biệt, Luật Cán bộ, Công chức quy định cơng chức có năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ bị cho thơi việc Thực tốt việc xác định vị trí việc làm sở để tính tốn biên chế công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi đối tượng quản lý quan, tổ chức, đơn vị Người không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm bị đưa khỏi cơng vụ Chính phủ xác định lộ trình thực việc xây dựng hệ thống vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị, phấn đấu đến năm 2015, 50% quan hành nhà nước có cấu cán bộ, cơng chức theo vị trí việc làm Thứ hai, tách dần tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành nhà nước (HCNN) khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ cơng; sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hợi Đó bước ngoặt quan trọng cải cách tiền lương điều kiện theo định hướng thị trường Thứ ba, chú ý gắn cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) với cải cách hành chính và xây dựng nền công vụ, tinh giảm biên chế khu vực HCNN, phát triển khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công theo nhu cầu phát triển của xã hội Tuy phải tiến hành dần từng bước là hướng đúng đắn Một số ý kiến cho cần tiếp tục cắt giảm 40% cán công chức để có nguồn bổ sung cho cải cách tiền lương, khơng cải cách tiền lương khó thành cơng Thứ tư, tiếp tục đổi chế tiền lương, mở rộng làm rõ trách nhiệm, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp công lập việc xếp lương, trả lương gắn với chất lượng hiệu cung cấp dịch vụ công theo tinh thần xã hội hóa Đây cũng là định hướng rất quan trọng cải cách và chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC Thứ năm, tiền lương danh nghĩa của CBCCVC có xu hướng tăng nhiều lần điều chỉnh mức lương tối thiểu chung sở bù trượt giá và tăng trưởng kinh tế, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa, từng bước tiền tệ hóa các khoản ngoài lương nhằm khắc phục bình quân, bao cấp và ổn định đời sống của CBCCVC Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng Việc điều chỉnh thực sở mức dự kiến Đề án tiền lương giai đoạn 2003 - 2007 2008 - 2012, có điều chỉnh linh hoạt theo mức tăng trưởng kinh tế, số giá tiêu dùng khả NSNN 3.2.Những tồn tại và bất cập Thứ nhất, duy trì quá lâu một chính sách tiền lương thấp đối với CBCCVC Các lần cải cách vừa qua bị chi phối tuyệt đối bởi khả của NSNN, nên đã thực hiện một chính sách tiền lương quá thấp đối với CBCCVC và gắn chặt với tiền lương tối thiểu chung vốn rất thấp (chỉ đáp ứng 65% - 70% nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao đợng) Hơn nữa, sách tiền lương thấp này lại ngày thấp xa so với khu vực sản xuất kinh doanh, chưa bảo đảm cho CBCCVC sống chủ yếu tiền lương Đó bất cập, nghịch lý mâu thuẫn lớn Theo kết điều tra Cơng đồn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng của CBCCVC thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), cịn mức chun viên 24% chuyên viên cao cấp 3% Thứ hai, quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa chưa hợp lý, nhất là hệ số trung bình quá thấp quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình tối đa nên không cải thiện được đời sống và khuyến khích được CBCCVC có hệ số lương thấp; tiền lương trả cho CBCCVC quy định bằng hệ số được tính sở tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa trả với vị trí làm việc, chức danh hiệu công tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 thực mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu - trung bình - tối đa từ mức - 2,34 - 10 lên mức - 3,2 - 15 Thứ ba, trong tiền lương khơng đủ sống, thu nhập ngồi lương lại cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh cơng việc, lĩnh vực quản lý, vùng, miền…) khơng có giới hạn, khơng minh bạch, khơng kiểm sốt Trong phần thu nhập ngoài lương không thống kê, đánh giá định lượng được, có phần đáng, song chủ yếu khơng đáng lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ (từ biếu xén, chế xin - cho, chế ăn chia…) Mức lương tối thiểu công chức năm nâng lên 1.050.000 đồng, song mức thấp, không đủ cho chi phí sống vốn ngày đắt đỏ lạm phát Chính điều tạo “đất sống” cho tham nhũng, tiêu cực ngày nhức nhối… Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC mặc dù thấp, tổng quỹ lương trợ cấp NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi NSNN, buộc phải “gọt chân cho vừa giày” Đó nút thắt khó gỡ cải cách sách tiền lương CBCCVC vừa qua Theo Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính), mức độ đảm bảo từ NSNN cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Cụ thể, năm 2011, lương, phụ cấp ước chiếm 51% chi thường xuyên NSNN, đạt gần 9,6% GDP Trong năm 2010, số 6,7% GDP Ngoài ra, 21 ngành hưởng 16 loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng hơn, khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Thứ năm, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp cơng (dịch vụ cơng) cịn chậm đạt kết thấp, y tế, giáo dục đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho CBCCVC Đối với tỉnh, thành phố lớn đơng dân cư Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… dễ dàng kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai thực hiện, cấp huyện, huyện thuộc vùng núi cao, trung du, hải đảo, việc triển khai thực xã hội hóa khó khăn Đây cản trở lớn cải cách tiến lương, chưa tách bạch rõ ràng sách tiền lương công chức khu vực HCNN viên chức khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ cơng Có thể nói rằng, cải cách sách tiền lương CBCCVC từ năm 2003 đến chưa thành công và khơng vịng luẩn quẩn: Đó sách tiền lương thấp khơng đủ sống, thu nhập lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng NSNN tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp khơng kích thích CBCCVC gắn bó với Nhà nước, không thu hút nhân tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người có tài bỏ khu vực nhà nước làm việc cho khu vực nhà nước, nơi có tiền lương thu nhập cao, có xu hướng tăng Mặt khác, lương thấp nguyên nhân quan trọng tiêu cực, tham nhũng 3.3.Liên hệ giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương Cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC về nguyên tắc phải dựa sở mục tiêu, định hướng cải cách tiền lương CBCCVC Các lần cải cách vừa qua chúng ta đã làm một bài toán ngược là từ miếng bánh NSNN dành cho cải cách tiền lương để từ đó có định hướng cải cách cho phù hợp Tuy nhiên, cách làm này đã dẫn đến thất bại và nhiều hệ lụy Bởi vậy, đổi mới chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC giai đoạn 2011 - 2020 phải bắt đầu từ quyết tâm chính trị rất cao của cấp có thẩm quyền và tư chiến lược Đảng Nhà nước, đồng thời phải có những đột phá Dưới xin nêu một số vấn đề quan trọng nhất: Thứ nhất, quản lý chặt và giảm đến mức tối đa đối tượng hưởng lương từ NSNN Theo đó, cần xây dựng hành chính và cơng vụ chuyên nghiệp, đại sở đó xác định rõ vị trí làm việc với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng để xác định công chức phải quản lý công chức theo chức danh vị trí làm việc Đồng thời, rà soát và đánh giá lại cán bộ, công chức, thực hiện tinh giảm máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Trong đó, chọn lọc, kiểm định chất lượng cán bộ, công chức và áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, nối mạng toàn bộ hệ thống hành chính (Chính phủ điện tử) là khâu đột then chốt Thứ hai,đột phá vào mở chế để đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công nhằm giảm dần tỷ trọng chi từ NSNN cho đầu tư sở vật chất, giảm tối đa viên chức hưởng lương từ NSNN Khu vực này chia làm loại sở cung cấp dịch vụ công với chế khác nhau: (i) Các sở cung cấp dịch vụ công không có nguồn thu thì NSNN trả lương và áp dụng chính sách tiền lương cán bộ, công chức; (ii) Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu chưa tự trang trải được toàn bộ chi phí hoạt động và tiền lương thì được Nhà nước hỗ trợ phần thiếu hụt (Có lộ trình, bước thích hợp để giảm dần hỗ trợ từ NSNN cho trả lương viên chức thuộc loại này); (iii) Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu tự trang trải được toàn bộ chi phí hoạt động và tiền lương thì được áp dụng chính sách tiền lương theo chế thị trường Nhà nước quy định khoản thu phí, lệ phí sở bước tính đúng, tính đủ sát với thị trường, phù hợp với loại dịch vụ loại hình đơn vị cung cấp dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật…) Bên cạnh đó, cho phép khu vực ngoài nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ theo quy định và hướng dẫn của Nhà nước, khuyến khích khu vực này cung cấp dịch vụ công không vì mục tiêu lợi nhuận Đồng thời, cần phải có kế hoạch và chương trình rà soát tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công hiện để xếp vào loại trên; xây dựng lộ trình thực hiện chế tiền lương mới cho các đơn vị này Nghiên cứu chuyển các sở sự nghiệp công lập sang khu vực ngoài công lập (cổ phần hóa các trường học, bệnh viện đủ điều kiện) Thứ ba, thực hiện nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương là đầu tư cho phát triển, từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu cơng, cấu lại chi NSNN; đó, tăng huy động nguồn NSNN (của doanh nghiệp, dân, ODA ) cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm tỷ trọng NSNN tổng mức đầu tư toàn xã hội, dành nguồn cho trả lương CBCCVC đảm bảo CBCCVC có mức tiền lương bình qn trung bình của lao đợng khu vực thị trường (doanh nghiệp) Thứ tư, tách dần tổng quỹ lương từ NSNN Quỹ BHXH, nguồn chi trả sách ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hội theo chế tạo nguồn chi trả tương đối độc lập với NSNN, giảm dần áp lực tăng kinh phí từ NSNN thực hiện cải cách tiền lương CBCCVC Trong đó, cần tách chính sách BHXH của CBCCVC hưởng lương từ NSNN và BHXH cho lao động khu vực thị trường Thứ năm, thiết kế lộ trình cải cách tiền lương CBCCVC phù hợp với khả tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh đột biến gây sốc nguồn 10 tác động mạnh tiêu cực đến quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô Giai đoạn 2011 2015, tập trung vào nâng tiền lương thấp nhất lên để đảm bảo mức sống CBCCVC (tương đương với mức bình quân tiền lương tối thiểu thực trả của khu vực thị trường); tinh giảm biên chế hành chính và đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự nghiệp công lập Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục thực hiện các giải pháp trên, đồng thời tập trung vào mở rộng quan hệ tiền lương; điều chỉnh cấu đầu tư cho phát triển; tách nguồn chi trả BHXH, ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội 11 Kết luận Chính sách tiền lương góp phần quan trọng việc ổn định đời sống NLĐ, sách tiền lương ban hành làm thay đổi sống NLĐ góp phần ổn định an sinh xã hội Đối với Nhà nước, Chính phủ, việc đổi sách tiền lương thể rõ vai trò quản lý điều tiết vĩ mô chăm lo đời sống người dân Đối với Bộ, Ngành, tổ chức sử dụng lao động nhà nghiên cứu sách tiền lương, việc nghiên cứu đổi áp dụng sách tiền lương ln vấn đề quan trọng cốt lõi việc sử dụng hiệu nguồn lực.Vì vậy, việc đổi sách tiền lương cần thực đồng liên thông để sách tiền lương thực vào sống NLĐ, tổ chức, doanh nghiệp với kinh tế 12 Mục lục Mở đầu-Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………2 Chương I :Thực trạng sách tiền lương giai đoạn 2003-2020 1.1 Các văn bản,nghị quyết, đường lối sách tiền lương Việt Nam……3 1.2 Mục tiêu sách tiền lương giai đoạn 2020………………………4 Chương II: Một số quan điểm sách tiền lương nước ta…………… 5-6 Chương III :Tồn giải pháp sách tiền lương Việt Nam 3.1.Những mặt được…………………………………….………………………….6 3.2.Những tồn tại và bất cập………………………………… …………………78 3.3.Liên hệ giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương……………………… … 910 Kết luận……………………………………………………………………… ….11 13 Tài liệu tham khảo Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Bài đăng “Triển khai thực chế độ tiền lương từ năm 2021” trang chủ Bộ Nội Vụ ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.213 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tạp chí Tổ chức Nhà Nước,bài đăng ngày 10/5/2020 “Chính sách tiền lương Việt Nam-những chặng đường cải cách” Tạp chí bảo hiểm xã hội Việt Nam-Diễn đàn nghiệp an sinh xã hội Cổng thông tin điện tử Bộ Lao Động- Thương Binh Xã Hội Tạp chí Tài Chính-Cơ quan thơng tin Bộ Tài Chính báo “ Đổi sách tiền lương tạo động lực cho người lao động” Một số trích dẫn văn kiện Đại hội Đảng Nhà Nước liên quan 14 ... đường lối sách tiền lương Việt Nam……3 1.2 Mục tiêu sách tiền lương giai đoạn 2020………………………4 Chương II: Một số quan điểm sách tiền lương nước ta? ??………… 5-6 Chương III :Tồn giải pháp sách tiền lương. .. cứu sách tiền lương, việc nghiên cứu đổi áp dụng sách tiền lương vấn đề quan trọng cốt lõi việc sử dụng hiệu nguồn lực.Vì vậy, việc đổi sách tiền lương cần thực đồng liên thơng để sách tiền lương. ..Mở đầu Chính sách tiền lương nội dung quan trọng thể chế kinh tế thị trường.Do hồn thiện sách tiền lương góp phần to lớn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tuy

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w