1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 602 KB

Nội dung

Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng

ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CHO THUÊ TÀI CHÍNH, BẢO LÃNH NGÂN HÀNG A GIỚI THIỆU - Lời chào: Chào bạn sinh viên thân mến, vui đồng hành bạn mơn học Tín dụng Ngân hàng Chúng ta bắt đầu vào thứ năm: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Chúc bạn đạt kết cao môn học này! - Giới thiệu khái quát: Bài cung cấp cho học viên kiến thức hình thức đầu tư tài chính, cho th tài bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại - Mục tiêu chung: Sau học xong này, anh/chị nắm nội dung hình thức đầu tư tài chính, cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại - Mục tiêu cụ thể: Sau học xong này, anh/chị có thể: + Hiểu chức năng, công cụ, chiến lược… đầu tư tài + Hiểu khái niệm, phân loại… cho thuê tài + Hiểu khái niệm, phân loại, quy trình… bảo lãnh ngân hàng + Hiểu vận dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ đầu tư tài chính, cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng - Hướng dẫn phương pháp học: Theo dõi giảng video, giảng điện tử, vào website NHTM bất kỳ, tìm hiểu đầu tư tài chính, cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng NHTM - Lời động viên: Chúc anh/chị học tốt! Trang B NỘI DUNG HỌC TẬP Phần I: - Giới thiệu khái quát: Phần cung cấp cho anh chị học viên kiến thức chức năng, công cụ, chiến lược… đầu tư tài - Mục tiêu mà người học cần đạt được: Hiểu vận dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ đầu tư tài - Nội dung học tập: 5.1 Đầu tư tài 5.1.1 Khái niệm, chức đầu tư tài Đầu tư tài NHTM việc NHTM sử dụng phần nguồn vốn kinh doanh vào khoản mục đầu tư sinh lời khác đầu tư vào khoản chứng khoán, bao gồm loại chứng khoán phủ cơng ty phát hành Đối với ngân hàng thương mại, hoạt động đầu tư chứng khoán thực số chức quan trọng sau đây: - Ổn định hóa thu nhập ngân hàng - Bù trừ rủi ro tín dụng - Cung cấp đa dạng hoá mặt địa lý - Cung cấp dự trữ cho ngân hàng - Giảm nghĩa vụ nộp thuế ngân hàng - Tạo tuyến phịng thủ cho ngân hàng - Đem lại tính động cho danh mục tài sản - Tăng cường hiệu ngân hàng Trang 5.1.2 Các công cụ đầu tư tài Các chứng khốn thuộc thị trường tiền tệ Tín phiếu kho bạc Ưu điểm Nhược điểm Kỳ phiếu Giấy nợ thương mại Trái phiếu thị (ngắn hạn) - An tồn - Rủi ro thấp - Rủi ro thấp - Miễn thuế - Thanh khoản cao - Lãi tương đối - Lãi suất cao - Lợi suất hấp dẫn - Thị trường bán - Sẵn có thị trường cao - Thế chấp tốt - Thế chấp tốt - Lãi suất thấp - Thị trường bán - Giá biến động lại hạn chế - Thị trường tiêu lại hạn chế thụ hạn chế Các chứng khoán thuộc thị trường vốn Ưu điểm Trái phiếu kho bạc Trái phiếu đô thị Trái phiếu cơng ty Chứng khốn dựa tài sản - An toàn - Miễn thuế - Lợi suất trước - Lợi suất hấp dẫn thu nhập thuế cao - An tồn trái phiếu - Thị trường bán - Thị trường bán lại có sẵn - Thế chấp vay tốt - Tính khoản tốt dễ bán lại phủ - Lợi suất ổn định lại hoàn hảo - Thế chấp vay tốt Nhược điểm - Lợi suất thấp - Thị trường - Thị trường bán biến động lại giới hạn - Một số chứng - Kỳ hạn khơng khốn linh hoạt có khả - Có rủi ro - Giá khơng ổn định bán lại khó 5.1.3 Nhân tố chọn lựa chứng khoán đầu tư Những nhân tố tạo nên lựa chọn ngân hàng sau: Trang + Suất thu lợi kỳ vọng: suất thu lợi toàn dự kiến tạo từ chứng khoán, bao gồm khoản tiền lãi người phát hành cam kết trả cho chứng khốn khả có thu nhập bị lỗ vốn + Khả chịu thuế: Phần lớn thu nhập lãi vốn từ đầu tư chứng khoán ngân hàng phải chịu thuế thu nhập kinh doanh thông thường khác Và khả chịu thuế tương đối cao, ngân hàng quan tâm đến suất sinh lợi sau thuế thu nhập khoản vay đầu tư chứng khoán nhiều suất thu lợi trước thuế chúng + Rủi ro lãi suất: Là biến động lãi suất tạo rủi ro cho đầu tư ngân hàng Lãi suất tăng lên làm giảm thấp giá thị trường chứng khốn nợ phát hành trước đó, mức độ thiệt hại tài tỷ lệ thuận với kỳ hạn chứng khốn + Rủi ro tín dụng: Đây rủi ro mà người phát hành chứng khốn khơng thể hoàn trả vốn gốc tiền lãi trái phiếu giấy nợ phát hành + Rủi ro lạm phát Rủi ro lạm phát rủi ro khả tăng giá phổ biến loại hàng hoá dịch vụ dẫn đến hậu làm giảm giá trị tài sản tài + Rủi ro kinh doanh Các ngân hàng thuộc qui mô phải đối mặt với loại rủi ro gắn liền với suy thoái kinh tế khu vực thị trường họ phục vụ Những xu hướng tiêu cực thường gọi rủi ro kinh doanh + Rủi ro khoản nghĩa chứng khốn khó tìm người mua phải bán giá, ngân hàng gánh chịu tổn thất tài lớn trường hợp Và điều gọi rủi ro khoản đầu tư chứng khoán ngân hàng + Rủi ro thu hồi Phần lớn cơng ty phủ có phát hành chứng khốn đầu tư thường giữ lại quyền mua lại chứng khốn phát hành trước lúc chúng đáo hạn toán dứt điểm chúng Do vậy, thu hồi thường xảy lãi suất thị trường giảm sút (và người phát hành phát hành chứng khốn có lãi suất thấp hơn), ngân hàng đầu tư vào chứng khốn có tính chất nói phải tiếp nhận rủi ro mát lợi nhuận họ phải tái đầu tư nguồn vốn vừa thu hồi mức lãi suất thấp thời + Rủi ro đảm bảo Các ngân hàng khơng phủ cho phép thực nghiệp vụ huy động tiền gửi họ bố trí ký quỹ thoả đáng để bảo vệ an toàn tiền Trang gửi công chúng Yêu cầu bảo đảm đồng thời áp dụng cho nguồn vốn khác ngân hàng Ví dụ, ngân hàng vay tiền theo hình thức chiết khấu ngân hàng trung ương, họ phải chấp chứng khốn phủ phát hành tài sản chấp đáng giá 5.1.4 Các chiến lược kỳ hạn đầu tư 5.1.4.1 Chiến lược bậc thang Đây chiến lược áp dụng phổ biến, định chế tài nhỏ, theo chiến lược này: trước hết, ngân hàng phải chọn kỳ hạn tối đa chấp nhận đầu tư theo phần giá trị chứng khoán vào số khoảng cách kỳ hạn đạt tới kỳ hạn tối đa xác định trước 5.1.4.2 Chiến lược chuyển đáo hạn phía trước Một chiến lược thông dụng khác, đặc biệt dành cho ngân hàng thương mại mua chứng khoán ngắn hạn đặt tất số tiền đầu tư khoảng thời gian ngắn Ví dụ, ngân hàng định đầu tư 100% số vốn nằm nhu cầu cho vay phải dự trữ vào chứng khốn có kỳ hạn năm ngắn Phương pháp nhấn mạnh việc sử dụng danh mục đầu tư nguồn khoản nguồn tạo thu nhập 5.1.4.3 Chiến lược chuyển đáo hạn phía sau Đây chiến lược có tính chất đối lập hoàn toàn với chiến lược Một ngân hàng theo đuổi loại chiến lược định đầu tư vào trái phiếu có thời gian đáo hạn từ năm đến 10 năm 5.1.4.4 Chiến lược Barbell Chiến lược tạo sở kết hợp chiến lược chuyển đáo hạn phía trước với chiến lược chuyển đáo hạn phía sau Theo đó, ngân hàng đặt phần lớn nguồn quỹ họ vào danh mục gồm chứng khoán ngắn hạn có tính khoản cao cực, cực lại danh mục gồm trái phiếu dài hạn, khoảng hai cực, khơng có có chứng khốn nắm giữ Danh mục ngắn hạn cung cấp nguồn khoản cho ngân hàng, danh mục dài hạn thiết kế để đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng Tín dụng ngân hàng - Bài Trang 5.1.4.5 Phương pháp dự kiến lãi suất Năng động tất chiến lược kỳ hạn chiến lược liên tục dịch chuyển kỳ hạn chứng khoán nắm giữ cho phù hợp với dự báo thời mức lãi suất trạng thái kình tế Phương pháp dự kiến lãi suất yêu cầu dịch chuyển khoản tiền đầu tư vào chứng khoán hướng tới kết thúc nhanh kỳ hạn lãi suất dự kiến tăng, hướng tới kết thúc chậm lãi suất dự kiến giảm Phương pháp này, mặt có khả đem lại thu nhập vốn lớn, mặt khác, làm tăng nỗi ám ảnh tổn thất vốn đáng kể dự kiến ban đầu xu hướng vận động lãi suất trái với diễn biến thực tế 5.1.5 Các công cụ quản lý kỳ hạn - Đường cong lãi suất: + Đường cong lãi suất xuống: Lãi suất ngắn hạn tương lai có xu  hướng giảm Nhà đầu tư nên bán chứng khoán ngắn hạn mua chứng khoán dài hạn + Đường cong lãi suất lên: Lãi suất ngắn hạn tương lai có xu  hướng tăng Nhà đầu tư nên bán chứng khoán dài hạn mua chứng khoán ngắn hạn - Thời lượng: + Phản ánh thời gian tồn giá trị theo tỷ trọng chứng khoán hay danh mục chứng khoán + Thời lượng thời gian trung bình tất dịng tiền phát sinh từ chứng khốn 5.1.6 Mơ hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro đầu tư - Xác suất vỡ nợ công cụ nợ kỳ hạn năm + p: xác suất hoàn trả đầy đủ gốc lãi TP công ty  (1-p): xác suất vỡ nợ + Mức thu nhập TP công ty (kỳ hạn năm) (1+k), TP kho bạc (1+r) Ngân hàng đạt kết đầu tư TP công ty TP kho bạc: P x (1+k) = (1+r) - Xác suất vỡ nợ công cụ nợ dài hạn 1- P1: xác suất vỡ nợ năm Tín dụng ngân hàng - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người 2- P2: xác suất vỡ nợ năm Xác suất vỡ nợ cuối năm Cp = – (p1xp2) Phần II - Giới thiệu khái quát: Phần cung cấp cho anh chị học viên kiến thức khái niệm, phân loại… cho thuê tài - Mục tiêu mà người học cần đạt được: Hiểu vận dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ cho thuê tài - Nội dung học tập: 5.2 Cho thuê tài 5.2.1 Khái quát hoạt động cho thuê tài 5.2.1.1 Khái niệm Cho thuê tài chính: Là việc cấp tín dụng trung dài hạn sở hợp đồng cho th tài phải có điều kiện sau: + Hết hạn hợp đồng, bên thuê quyền mua lại TS tiếp thục thuê + Thời hạn cho thuê tối thiểu 60% thời gian khấu hao tài sản + Tổng số tiền cho thuê phải giá trị TS thời điểm ký hợp đồng 5.2.1.2 Chủ thể tham gia Bên cho thuê: Bên cho thuê công ty cho thuê tài Là tổ chức tín dụng phi ngân hàng NHTM NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động cho thuê tài Bên cho thuê bên sử dụng nguồn vốn để mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển hoạt động khác theo yêu cầu bên thuê chuyển giao cho bên thuê sử dụng thời gian định Bên thuê: Bên thuê tổ chức hoạt động Việt Nam, cá nhân sinh sống làm việc Việt Nam Bên thuê bên trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích sản xuất kinh doanh Nhà cung cấp: Nhà cung cấp đơn vị sản xuất kinh doanh tài sản, thiết bị máy móc cho bên thuê cần sử dụng Nhà cung cấp bên có nghĩa vụ chuyển giao, lắp đặt tài sản cho bên thuê theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng Trang 5.2.1.3 Điều kiện cho thuê + Về mặt pháp lý: Phải có tư cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật Việt nam + Về mặt tài chính: Tình hình tài lành mạnh, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế đảm bảo khả trả nợ 5.2.1.4 Thời hạn Thời hạn thuê ghi hợp đồng theo thoả thuận hai bên thời hạn khơng thể điều chỉnh Khi xác định thời hạn thuê người ta vào yếu tố: + Thời gian hữu dụng tài sản: Thời gian thuê phải chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản (gọi thời hạn thuê bản) để đảm bảo cho bên cho thuê thu hồi gần hết nhiều giá trị tài trợ + Khả tài người thuê + Qui chế tài trợ thuê mua Chính phủ Nhìn chung tài sản có tuổi thọ lớn giá trị lớn thời hạn thuê dài ngược lại Thời hạn cho thuê khoảng thời gian tính từ thời điểm Cơng ty tốn khoản tiền cho nhà cung cấp tài h đến khách hàng trả hết nợ gốc, nợ lãi thuê tài khoản chi phí khác thoả thuận hợp đồng cho thuê tài Công ty khách hàng Thời hạn cho thuê thỏa thuận Công ty khách hàng vào chu kỳ sản xuất xuất kinh doanh, thời gian thu hồi vốn dự án đầu tư, nguồn vốn cho th tài Cơng ty Với tổ chức nước ngồi, thời hạn cho th tài khơng vượt thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam; cá nhân nước ngoài, thời hạn cho thuê tài khơng vượt q thời hạn phép sinh sống làm việc Việt Nam 5.2.1.5 Những đặc trưng cho thuê tài Theo quy định Việt Nam (NĐ 39/2014/CP) giao CTTC: - Tài sản cho thuê tài (sau gọi tắt tài sản cho thuê) máy móc, thiết bị tài sản khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể loại tài sản cho thuê thời kỳ - Bên cho thuê tài (sau gọi tắt bên cho th) cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài - Bên th tài (sau gọi tắt bên thuê) tổ chức, cá nhân hoạt động Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản th cho mục đích hoạt động - Tiền thuê số tiền mà bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo thỏa thuận hợp đồng cho thuê tài - Hợp đồng cho thuê tài hợp đồng khơng hủy ngang, ký bên cho thuê bên thuê việc cho thuê tài tài sản cho thuê 5.2.1.6 Lợi ích cho thuê tài Lợi ích Doanh nghiệp: CTTC cho phép DN nước thu hút vốn đầu tư nước CTTC phương thức rút ngắn thời gian triển khai đầu tư đáp ứng kịp thời hội kinh doanh CTTC giúp DN th khơng bị đọng vốn TSCĐ Những DN không thoả măn yêu cầu vay vốn NHTM nhận vốn tài trợ qua CTTC CTTC không gây ảnh hưởng bất lợi hệ số kinh doanh DN thuê Người thuê gia tăng lực, đại hóa sản xuất điều kiện nguồn vốn đầu tư bị hạn chế Lợi ích kinh tế: -CTTC góp phần thu hút vốn đầu tư cho kinh tế -CTTC góp phần thúc đẩy đổi công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật Lợi ích cơng ty cho th: -CTTC loại hình tín dụng rủi ro so với cho vay trung dài hạn NHTM -CTTC giúp người cho thuê linh hoạt kinh doanh 5.2.1.7 Hạn chế cho thuê tài - Lãi suất CTTC (chi phí thuê mua) thường cao lãi suất vay vốn loại NHTM - CTTC nghiệp vụ mới, kiến thức nghiệp vụ ngân hàng cịn cần có kiến thức nghiệp vụ khác như: Bảo hiểm, nhập hàng hoá, thuế - Ở giai đoạn cuối thời hạn CTTC, dù trả gần đủ số tiền thuê, người thuê chưa quyền sử dụng tài sản vào mục đích khác Trang - Nếu hợp đồng có ghi quyền mua tài sản với giá tượng trưng bị phá vỡ, người thuê bị thiệt hại quyền ưu tiên này, phí thuê tính gộp phần tiền thuê trả cho quyền chọn mua tài sản 5.2.2 Các loại cho thuê tài 5.2.2.1 Cho thuê Tài bên BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI (1) Bên cho thuê bên thuê ký hợp đồng thuê tài sản (2) Bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê sử dụng (3) Định kỳ bên thuê trả tiền thuê tài sản cho bên cho thuê 5.2.2.2 Cho thuê Tài bên BÊN CHO THUÊ NHÀ CUNG CẤP BÊN ĐI THUÊ (1) Bên cho thuê bên thuê ký hợp đồng thuê tài sản (2) Bên cho thuê nhà cung cấp ký hợp đồng mua bán tài sản (3) Nhà cung cấp chuyển giao tài sản cho bên thuê sử dụng (4) Bên cho thuê toán tiền mua tài sản (5) Định kỳ bên thuê trả tiền thuê tài sản cho bên cho thuê 5.2.2.3 Cho thuê bắc cầu Trường hợp tài sản thuê có giá trị lớn, bên cho thuê không đủ vốn, bên cho thuê liên hệ với NHTM hay định chế tài khác để hợp tác vay vốn Cho thuê bắc cầu có đặc điểm sau: - Giá trị tài sản lớn, bên cho thuê không đủ vốn để mua tài sản Trang 10 Trung tâm Đào tạo E-learning - Cơ hội học tập cho người Bên cho thuê cần có vốn đối ứng từ 25%-50%, số cịn lại từ định chế tài khác - Bên cho vay(định chế tài khác) đảm bảo ưu tiên thu hồi nợ - Bên cho vay nắm quyền sở hữu tài sản - Trường hợp bên thuê phá sản, bên cho thuê có quyền nắm giữ khai thác tài sản bên cho thuê cịn tốn tiền cho bên cho vay 5.2.2.4 Cho thuê giáp lưng BÊN CHO THUÊ BÊN THUÊ THỨ NHẤT BÊN THUÊ THỨ HAI (1) Bên cho thuê bên thuê thứ ký hợp đồng thuê tài sản (hợp đồng gốc) (2) Bên thuê thứ bên thuê thứ ký hợp đồng thuê lại (hợp đồng con) (3) Bên cho thuê nhà cung cấp chuyển giao tài sản cho bên thuê thứ sử dụng (4) Bên thuê thứ toán tiền thuê tài sản cho bên thứ (5) Định kỳ bên thuêthứ trả tiền thuê tài sản cho bên cho thuê 5.2.3 Định giá cho thuê tài Phương pháp 1: Hai bên thoả thuận tiền thuê thu vào cuối định kỳ (cuối năm, cuối tháng, cuối quí, cuối tháng) a Nếu toàn vốn tài trợ thu hồi đủ thời hạn cho thuê phân phối cho kỳ hạn, áp dụng cơng thức: a = P.R.(1 + R) n n (1 + R) - Tín dụng ngân hàng - Bài Trang 11 Trong đó: a: Là số tiền thuê phải toán cho kỳ hạn P: Tổng số tiền tài trợ (gồm giá mua tài sản + chi phí vận chuyển, lắp đặt…) R: Lãi suất cho kỳ hạn (tính hệ số) n: Số kỳ hạn tốn Đây trường hợp tính tiền th thời hạn cho thuê chiếm gần hết thời gian sử dụng (tuổi thọ) tài sản b Nếu thời gian cho thuê tài sản chiếm phần lớn tuổi thọ nó, hết hạn thuê bên thuê mua lại tài sản theo giá xác định Như tồn tiền tài trợ khơng thu hồi hết qua tiền cho thuê mà thu hồi hết qua tiền thuê qua giá bán tài sản, trường hợp ta áp dụng công thức: n a = P.R.(1 + R) – S.R n (1 + R) – Trong đó: S giá trị cịn lại để xác định giá bán tài sản dự kiến kết thúc hợp đồng Phương pháp 2: Hai bên thoả thuận tiền thuê thu vào đầu kỳ hạn, nghĩa bên thuê phải toán tiền thuê hợp đồng ký, họ không tài trợ 100% nhu cầu a Nếu toàn vốn tài trợ thu hồi đủ thời hạn cho thuê phân phối cho kỳ hạn, áp dụng cơng thức: a = P.R.(1 + R) n n (1 + R)[(1 + R) – 1] b Nếu thời gian cho thuê tài sản chiếm phần lớn tuổi thọ nó, hết hạn thuê bên thuê mua lại tài sản theo giá xác định Như toàn tiền tài trợ không thu hồi hết qua tiền cho thuê mà thu hồi hết qua tiền thuê qua giá bán tài sản, trường hợp ta áp dụng công thức: n a = P.R.(1 + R) – S.R n (1 + R)[(1 + R) – 1] Tín dụng ngân hàng - Bài Trang 12 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Phương pháp 3: Trường hợp tiền thuê hai bên thỏa thuận thu tăng dần thu giảm dần, người ta tính tốn tiền th cho kỳ hạn đầu tiên, từ hệ số k mà tính số tiền thuê cho kỳ hạn a Nếu tiền thuê toán vào cuối kỳ hạn, ta áp dụng công thức n a1 = [P.(1 + R) – S][(1 + R) – k] n (1 + R) – k n Trong đó: a1: Là số tiền thuê phải toán cho kỳ hạn đầu tiên, a1bao gồm: + Tiền lãi (tính theo số dư) + Vốn gốc (khấu hao) chênh lêch a1và tiền lãi Số tiền thuê phải trả cho kỳ hạn thứ 2,3…n điều tăng dần k > giảm dần k < [điều kiện (1 + R) > k] b Nếu tiền thuê toán vào đầu kỳ hạn ta áp dụng công thức n a1 = [P.(1 + R) – S][(1 + R) – k] n n (1 + R) [(1 + R) – k ] Trong đó: a1: số tiền thuê phải trả vào đầu kỳ hạn (coi kỳ hạn 0), số tiền vốn gốc (tức khấu hao) mà chưa có tiền lãi Phần III - Giới thiệu khái quát: Phần cung cấp cho anh chị học viên kiến thức khái niệm, phân loại, quy trình… bảo lãnh ngân hàng - Mục tiêu mà người học cần đạt được: Hiểu vận dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Nội dung học tập: 5.3 Bảo lãnh ngân hàng 5.3.1 Những vấn đề bảo lãnh ngân hàng Trang 13 5.3.1.1 Khái niệm Bảo lãnh nhận cam kết người nhận bảo lãnh thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người xin bảo lãnh khơng thực cam kết người thụ hưởng bảo lãnh Bảo lãnh cần thiết hai bên tham gia vào mối quan hệ kinh tế, trị hay xã hội cịn chưa tín nhiệm Uy tín lời hứa bên chưa đủ tin cậy bên bên không đủ khả thời gian; Chi phí kỹ thuật nghiệp vụ để đánh giá bên Lúc xuất bên thứ có đủ độ tin cậy hai bên thực bảo lãnh cầu nối hai bên, đưa họ đến quan điểm thống nhất.Từ khái niệm trên, ta thấy rõ hai đặc tính bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, quy định cụ thể thư bảo lãnh ngân hàng 5.3.1.2 Các bên tham gia Chủ thể giao dịch bảo lãnh ngân hàng: - Bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh - Bên nhận bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng vốn mang chất hoạt động thương mại nên có cấu trúc pháp lý đặc biệt, kết hợp hai loại hợp đồng: hợp đồng bảo lãnh kí kết bên bảo lãnh với nên nhận bảo lãnh hợp đồng dịch vụ bảo lãnh kí kết bên bảo lãnh với bên bảo lãnh Trong nghiệp vụ bảo lãnh thường có ba thành phần sau: - Bên bảo lãnh (the guarantor): người phát hành lãnh (ngân hàng, tổ chức tín dụng khác…) - Bên bảo lãnh (the principal): người yêu cầu bảo lãnh tổ chức, cá nhân - Bên nhận bảo lãnh (the creditor): người nhận cam kết bảo lãnh ngân hàng Trang 14 5.3.1.3 Đặc điểm Thứ nhất: chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng giao dịch thương mại (hay hành vi thương mại) đặc thù Thứ hai, chủ thể, hoạt động bảo lãnh ngân hàng chủ thể đặc biệt tổ chức tín dụng (trong chủ yếu ngân hàng ) thực Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh (giống người bảo lãnh bảo lãnh thực nghĩa vụ dân sự) mà có thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng Thứ tư, giao dịch bảo lãnh ngân hàng có mục đích hệ tạo lập hai hợp đồng, gồm hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh/cam kết bảo lãnh Thứ năm, giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch hai bên hay ba bên mà giao dịch kép Thứ sáu, theo thông lệ quốc tế , bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương huỷ ngang người đại diện có thẩm quyền người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Thứ bảy, bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Thứ tám, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vơ điều kiện (hay cịn gọi bảo lãnh độc lập) 5.3.1.4 Vai trò a Đối với doanh nghiệp: Thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh - Với bên hưởng bảo lãnh: Bảo lãnh Ngân hàng giúp doanh nghiệp thực tốt, yên tâm ký kết thực hợp đồng mà không tốn nhiều thời gian chi phí Mặt khác bảo lãnh ngân hàng cịn giúp cho doanh nghiệp chọn bạn hàng tốt giảm rủi ro kinh doanh Hơn có rủi ro xảy ra, bên nhận bảo lãnh đảm bảo bù đắp thiệt hại đối tác vi phạm hợp đồng cách nhanh chóng thuận lợi để tiếp tục hoạt động kinh doanh - Với bên bảo lãnh: Trang 15 Bảo lãnh ngân hàng giúp doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng chưa đủ uy tín lịng tin bên đối tác Bảo lãnh giúp doanh nghiệp nhận nguồn tài trợ từ đối tác (đối với bảo lãnh tiền ứng trước), từ tổ chức tín dụng khác (bảo lãnh vay vốn), lúc giúp doanh nghiệp có đủ khả tài để thực hợp đồng, tham gia giao dịch ký kết hợp đồng b Đối với Ngân hàng: Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thơng qua phí bảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng khoản khơng nhỏ, chiếm tỷ lệ lớn tổng phí dịch vụ ngân hàng Bảo lãnh nâng cao uy tín tăng cường quan hệ ngân hàng thị trường đặc biệt thị trường quốc tế Thông qua bảo lãnh ngân hàng tạo mạnh, uy tín giúp tăng khách hàng lợi nhuận c Đối với kinh tế: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, khu vực trọng điểm phát triển ngành kinh tế phát triển Bảo lãnh ngân hàng có vai trị chất xúc tác hợp đồng kinh tế Nhờ có bảo lãnh mà bên yên tâm ký kết có trách nhiệm với hợp đồng ký kết Bảo lãnh ngân hàng giải pháp để phịng chống rủi ro có hiệu sử dụng phố biến hoạt động tín dụng, xây dựng thương mại 5.3.1.5 Văn pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh - Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994, tiếp Luật TCTD năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 - Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 - Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 - Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 - Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Trang 16 - Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 5.3.1.6 Chức a Bảo lãnh dùng công cụ bảo đảm : b Bảo lãnh dùng công cụ tài trợ: c Bảo lãnh dùng công cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng: d Bảo lãnh có chức công cụ đánh giá: 5.3.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 5.3.2.1 Phân loại theo phương thức phát hành: a Bảo lãnh trực tiếp: Là loại bảo lãnh mà ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho bên bảo lãnh Người bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Ưu điểm: Đây loại bảo lãnh đơn giản người xin bảo lãnh khơng phải phí hoa hồng cho bên ngân hàng đại lý Bảo lãnh thường sử dụng quan hệ kinh tế nước chịu điều chỉnh luật quy định bảo lãnh nước mà ngân hàng bảo lãnh trực thuộc Ngân hàng phát Ngân hàng thông Người xin bảo Người thụ hưởng (1) Hợp đồng gốc ký kết người xin bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh (2) Trên sở hợp đồng gốc, KH yêu cầu NH phục vụ thị cho NH đại lý phát hành thư bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng (3) NH thị phát hành thư bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảo lãnh hưởng (4) NH bảo lãnh phát hành thư BL chuyển cho người thụ hưởng Trang 17 b Bảo lãnh gián tiếp: Là bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh theo thị ngân hàng trung gian phục vụ cho người bảo lãnh dựa bảo lãnh khác gọi bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh đối ứng cam kết ngân hàng trung gian toán cho ngân hàng phát hành bảo lãnh (gọi người thụ hưởng bảo lãnh đối ứng) mà ngân hàng phát hành thực điều khoản quy định bảo lãnh đối ứng Ngân hàng phát hành Người xin bảo lãnh Ngân hàng thông báo Người thụ hưởng BL (1) Hợp đồng gốc ký kết người xin bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh (2) Trên sở hợp đồng gốc, KH yêu cầu NH phục vụ phát hành thư bảo lãnh cam kết hồn trả (3) TH khơng có NH đại lý, NH phát hành thư bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng (4) TH có NH đại lý, NH phát hành thư BL chuyển cho người thụ hưởng thông qua NH đại lý 5.3.2.2 Căn vào mục đích bảo lãnh - Bảo lãnh vay vốn - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh tiền đặt cọc tiền ứng trước - Bảo lãnh toán - Bảo lãnh bảo hành - Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm - Đồng bảo lãnh - Xác nhận bảo lãnh Trang 18 5.3.2.3 Căn vào điều kiện tốn: - Bảo lãnh tốn vơ điều kiện - Bảo lãnh toán kèm chứng từ - Bảo lãnh tốn kèm phán tịa án 5.3.3 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 5.3.3.1 Thẩm định phát hành bảo lãnh Đơn xin bảo lãnh, hồ sơ lực tài người xin bảo lãnh, tài liệu liên quan đến thương vụ yêu cầu bảo lãnh, tài liệu đảm bảo cho việc phát hành thư bảo lãnh 5.3.3.2 Soạn thảo thư bảo lãnh + Xem xét nội dung hợp đồng gốc: Khả thực cam kết người xin BL xem xét thời hạn hiệu lực HĐ gốc + Nội dung thư bảo lãnh:người BL, Người thụ hưởng, NH phát hành, NH thông báo (nếu có), NH thị (nếu có), NH xác nhận (nếu có), dẫn chiếu HĐ gốc, số tiền, loại tiền BL, điều kiện yêu cầu BL, thời hạn hiệu lực BL, điều khoản giảm dần giá trị BL, cam kết BL thức NH… 5.3.3.3 Phát hành thư bảo lãnh + Thu phí phát hành bảo lãnh Phí BL = Trị giá BL x Tỷ lệ BL x Số ngày BL / 360 + Quản lý tiền ký quỹ vào tài khoản riêng Mức ký quỹ = tỷ lệ ký quỹ x số tiền toán BL Tỷ lệ ký quỹ: 10% -100% + Tiến hành thủ tục nhận đảm bảo: (thế chấp, cầm cố, BL…) cho vay thơng thường NH + Hạch tốn ngoại bảng giá trị bảo lãnh 5.3.3.4 Đòi tiền bảo lãnh: thơng qua thư địi tiền bảo lãnh 5.3.3.5 Thực nghĩa vụ bảo lãnh 5.3.3.6 Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Trang 19 5.3.4 Rủi ro bảo lãnh ngân hàng Rủi ro người bảo lãnh (rủi ro kinh doanh thương mại đơn thuần) Từ người nhận BL: lừa đảo, cản trở, khơng thiện chí… Từ người BL: thiếu kinh nghiệm, thơng tin khơng xác Rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh Uy tín bên bảo lãnh Từ thay đổi HĐ kinh tế Rủi ro ngân hàng Rủi ro tín dụng Rủi ro Lãi suất Tín dụng ngân hàng - Bài Rủi ro khả tốn Rủi ro Hối đối Rủi ro từ NH Trang 20 ... cho bên cho thuê theo thỏa thuận hợp đồng cho thuê tài - Hợp đồng cho thuê tài hợp đồng khơng hủy ngang, ký bên cho thuê bên thuê việc cho thuê tài tài sản cho thuê 5.2.1.6 Lợi ích cho thuê tài. .. Trang 17 b Bảo lãnh gián tiếp: Là bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh theo thị ngân hàng trung gian phục vụ cho người bảo lãnh dựa bảo lãnh khác gọi bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh đối... CHO THUÊ BÊN ĐI (1) Bên cho thuê bên thuê ký hợp đồng thuê tài sản (2) Bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê sử dụng (3) Định kỳ bên thuê trả tiền thuê tài sản cho bên cho thuê 5.2.2.2 Cho thuê

Ngày đăng: 02/03/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w