18 Journal of Finance – Marketing, Vol 61, Febuary 2021 Journal of Finance – Marketing http //jfm ufm edu vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING ISSN 1859 3690 Số 61[.]
Journal of Finance – Marketing, Vol 61, Febuary 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Journal of Finance – Marketing http://jfm.ufm.edu.vn ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 THE EFFECT OF GLOBAL VALUE CHAIN PARTICIPATION ON TOTAL FACTOR PRODUCTIVITY – EMPIRICAL EVIDENCE FROM DEVELOPING COUNTRIES Nguyen Thi My Linh University of Finance – Marketing Received date: February 4, 2020 Accepted: March 27, 2020 Post date: February 25, 2021 Abstract: International trade is increasingly shaped by global value chain Participation in GVC is considered to offer countries opportunities for knowledge transfers from multinational enterprises and intensive use of technologically advanced imported inputs that would boost productivity (OECD, 2013) The objective of this study is to show global value participation, and other control factors such as capital stock per person, fertility rate, human capital and institutional quality affect total productivity factor in developing countries by employing Generalized Method of Moments (GMM) to analyse a panel data of 22 countries spanning from 2005 to 2015 The regression results show that both forward participation and human capital have significantly positive influences on total productivity factor In addition, the fertility rate has significantly negative effect on it Meanwhile, both backward participation and capital per capita have no significance This results have several important contributions to policy makers of these countries That these countries concentrating on global value participation shall increase their productivity and economic growth Keywords: Global value chain, total productivity factor, GMM 18 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing http://jfm.ufm.edu.vn ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐẾN NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Mỹ Linh Trường Đại học Tài – Marketing Ngày nhận bài: 04/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 27/03/2020 Ngày đăng: 25/02/2021 Tóm tắt: Thương mại quốc tế ngày định hình chuỗi giá trị toàn cầu Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu mang đến hội chuyển giao kiến thức cho quốc gia từ công ty đa quốc gia sử dụng đầu vào công nghệ nhập tiên tiến, giúp gia tăng suất (OECD, 2013) Bài viết đánh giá tác động gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu yếu tố kiểm soát gồm tỷ lệ vốn cổ phần/người, tỷ suất sinh, vốn người chất lượng thể chế đến suất yếu tố tổng hợp quốc gia phát triển phương pháp thực nghiệm Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho liệu bảng từ 22 quốc gia phát triển giai đoạn 2005 – 2015 Kết nghiên cứu cho thấy gia nhập chuyển tiếp với vốn người có tác động tích cực tới tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp, ngược lại tỷ suất sinh có ảnh hưởng ngược chiều Trong yếu tố gia nhập giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) khứ, vốn cổ phần bình quân đầu người chất lượng thể chế khơng có ý nghĩa thống kê Các phát đưa đến số hàm ý sách cho Chính phủ quốc gia phát triển việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thúc đẩy gia tăng suất tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, suất nhân tố tổng hợp, GMM Giới thiệu toàn cầu, để mang hàng hóa dịch vụ sẵn sàng cho xuất Một vài chuỗi giá trị bắt đầu việc nhập hàng hóa dịch vụ trung gian để sản xuất hàng xuất Một vài chuỗi lại bắt đầu với hoạt động Trong dây chuyền thương mại giới, quốc gia đảm nhận trình tự hoạt động khác Đây chuỗi giá trị xuất khẩu, phần chuỗi giá trị 19 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 công nghiệp chủ chốt quốc gia sản xuất yếu tố đầu vào cho xuất quốc gia khác Các chủ thể khác tham gia vào chuỗi giá trị vậy, qua tạo giá trị gia tăng giai đoạn xuất cuối Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) cho phép quốc gia hội nhận chuyển giao kiến thức từ công ty đa quốc gia sử dụng đầu vào công nghệ tiên tiến để gia tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP – Total factor productivity) Ngoài nghiên cứu GVC, nghiên cứu tác động gia nhập vào GVC đến TFP hạn chế Mục tiêu viết tập trung xem xét ảnh hưởng gia nhập GVC đến TFP có kiểm sốt yếu tố cấu trúc vĩ mô bao gồm vốn cổ phần/người, tỷ lệ sinh, vốn người thể chế; mẫu 22 quốc gia phát triển giai đoạn 2005 – 2015 phương pháp ước lượng liệu bảng động GMM Qua có nhìn tổng thể giúp quốc gia phát triển Việt Nam – vốn có tăng trưởng TFP khơng cao – nhận diện mức độ chiều hướng tác động yếu tố nhằm đưa sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng suất Phương pháp GMM sử dụng hệ số ước lượng vững, không chệch, phân phối chuẩn hiệu điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm Đặc biệt, yếu tố gia nhập GVC phân tách thành hai thành phần gồm giá trị khứ giá trị tương lai, khác với thống kê độ mở thương mại truyền thống để đánh giá đầy đủ mức độ tác động gia nhập GVC khứ (backward GVC participation) GVC chuyển tiếp (forward GVC participation) đến TFP Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu suất nhân tố tổng hợp 2.1.1 Năng suất nhân tố tổng hợp Năng suất yếu tố tổng hợp Solow (1956, 1957) đề cập tới giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = F(A, K, L) Mơ hình Solow tập trung vào bốn biến số: sản lượng đầu (Y), vốn (K), lao động (L) tiến công nghệ (A) – TFP Sau đó, Edgman (1987) định nghĩa TFP yếu tố thể hiệu tổng thể kinh tế TFP không phụ thuộc vào thay đổi kỹ thuật mà thể phân bổ tài nguyên, chuyên cần người lao động, kỹ quản lý Tương tự, Mankiw (1992) bổ sung TFP tiêu nắm bắt toàn thay đổi kỹ thuật tất yếu tố sản xuất khác làm gia tăng sản xuất gia tăng kiến thức sản xuất, giáo dục quy định Chính phủ Ngân hàng giới (1993) đưa định nghĩa TFP bao gồm tiến hiệu kỹ thuật; cải thiện kiến thức, kỹ nguồn nhân lực; mức tích lũy vốn cho lao động, hiệu phân bổ tài nguyên tái cấu trúc kinh tế, phục hồi kinh tế can thiệp Chính phủ Nói tóm lại, TFP phản ánh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động, nhờ vào tác động 20 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 yếu tố đổi công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động Theo đó, chia kết sản xuất thành ba phần: phần vốn tạo ra, phần lao động tạo phần yếu tố tổng hợp tạo Tăng trưởng TFP tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế phân tích hiệu kinh tế vĩ mơ quốc gia tồn cầu tồn q trình sản xuất hàng hóa, từ ngun liệu thô thành phẩm, thực nơi mà kỹ nguyên liệu cần thiết để sản xuất có sẵn mức giá cạnh tranh đảm bảo chất lượng thành phẩm” Định nghĩa OECD trọng tới thương mại dịch vụ, coi nhân tố cốt yếu để đảm bảo chức hiệu chuỗi giá trị tồn cầu Thương mại dịch vụ khơng liên quan quốc gia, mà cịn giúp cơng ty gia tăng giá trị sản phẩm 2.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu GVC đưa Porter (1985) xem xét góc độ chi phí giá trị chuỗi hoạt động cấp độ doanh nghiệp Coe Hass (2007) đưa định nghĩa chuỗi giá trị tồn cầu mối liên hệ cơng ty, ngành sản xuất, quốc gia, kết q trình phân tán sản xuất Nó trình tự hoạt động sản xuất, tạo sản phẩm cuối cho người sử dụng cuối cùng, hoạt động sản xuất gắn chặt với mối quan hệ công ty Khái niệm tập trung vào mối quan hệ nhà cung ứng nước – nước ngồi, cơng ty mẹ – chi nhánh nước ngồi, hoạt động thuê (outsourcing) Koopman cộng (2010) phân tích chuỗi giá trị tồn cầu bao gồm hàm lượng nhập có xuất (giá trị khứ), đồng thời bổ sung thêm phần giá trị gia tăng nội địa, phần đầu vào trung gian sử dụng quốc gia thứ ba để xuất tiếp (giá trị tương lai) Quan điểm Koopman hoàn toàn thống với định nghĩa chuỗi giá trị toàn cầu OECD (2012): “Chuỗi giá trị 2.2 Cơ sở lý thuyết tác động GVC đến TFP Về mặt lý thuyết, việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu nước phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua cải thiện suất Tác động phân mảnh sản xuất đến suất tăng trưởng kinh tế dài hạn nước phát triển giải thích thơng qua mơ hình tăng trưởng nội sinh tập trung vào thương mại Lập luận tác động độ mở thương mại đến tăng trưởng suất giải thích thơng qua mơ hình phân biệt kênh hiệu ứng tác động Aghion Howitt (2008) Kênh thứ nhất, tăng trưởng thúc đẩy công ty đổi để khỏi đối thủ cạnh tranh nước ngồi – hiệu ứng cạnh tranh (the escape competition effect) Khi nhà sản xuất nội địa hoạt động suất bị đẩy khỏi thị trường nhà sản xuất sống sót cịn lại có khả mua hàng hóa trung gian từ nhà sản xuất hiệu Tuy nhiên chế phụ thuộc vào 21 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 khoảng cách công ty với người đứng đầu: nhà sản xuất cách xa giới hạn có động lực yếu ớt đổi họ khơng có khả bắt kịp công nghệ Ngược lại với kênh thứ nhất, kênh thứ hai – lan tỏa kiến thức (the knowledge spillover), thương mại tạo nên ngoại tác tích cực với hình thức chuyển giao kiến thức khác hội rõ rệt cho công ty/quốc gia sau Kênh thứ ba – hiệu ứng quy mô thị trường (the market size effect) tạo nên tăng trưởng thơng qua tính kinh tế theo quy mơ khả tiếp cận thị trường rộng lớn Trong lý thuyết thương mại New-new, đề cập nghiên cứu Melitz (2015) giải thích lợi ích suất đạt kết hoạt động thương mại Trong mơ hình Melitz (2015), công ty tham gia vào thị trường xuất trước hết phải thực hoạt động đầu tư ban đầu, tốn chi phí đầu vào cố định cần thu thập thơng tin thị trường nước ngồi thiết lập kênh phân phối Quyết định xuất xảy suất đạt Như có cơng ty có hiệu suất cao gia nhập thị trường xuất công ty suất bị buộc rời khỏi thị trường Sự lựa chọn thị trường làm di chuyển thị phần hướng công ty hiệu đóng góp vào gia tăng suất tổng hợp quan sát cấp độ ngành Theo mô hình này, “thương mại – tốn – ln tạo phúc lợi” hóa tăng lên hoạt động chia sẻ sản xuất phân chia nhiệm vụ quốc gia thông qua offshoring, vốn hình thức cơng ty sử dụng nguồn lực từ nước khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh mình, cho phép tiết kiệm chi phí Chính hoạt động thương mại phân công offshoring mạng lưới sản xuất toàn cầu cung cấp cho công ty quốc gia phát triển tiếp thu kỹ thuật phương thức quản lý, thúc đẩy đổi Amiti cộng (2009) vơ số kênh truyền dẫn thơng qua đó, việc dịch chuyển phận sản xuất làm gia tăng suất Lập luận cho mối quan hệ tích cực liên quan đến việc dịch chuyển địa điểm công đoạn sản xuất hiệu nhằm tập trung vào hoạt động lõi có suất cao Hơn nữa, cơng ty offshoring có thuận lợi yếu tố đầu vào rẻ chất lượng tốt hơn, kích thích nâng cấp hiệu thơng qua tái cấu hoạt động công ty thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp nước Cuối cùng, tượng tiết kiệm chi phí, hoạt động offshoring làm tăng lợi nhuận, đến lượt nó, chuyển dịch vào hoạt động đổi Tuy vậy, Michel Rycx (2014) đề xuất phân mảnh sản xuất đòi hỏi tiêu tốn thời gian tái thiết hoạt động doanh nghiệp tăng suất bộc lộ dài hạn (trong tác động ngắn hạn bị giới hạn chi phí tăng thêm điều phối giai đoạn sản xuất phân tán khơng gian) Một khía cạnh khác lập luận lý thuyết thương mại nhà kinh tế học tập trung vào tượng toàn cầu Như vậy, tác động việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu đến tăng trưởng 22 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 suất giải thích thơng qua lý thuyết thương mại truyền thống lý thuyết thương mại đại Theo lý thuyết thương mại truyền thống, tham gia vào GVC kênh truyền dẫn tác động thoát cạnh tranh, lan tỏa kiến thức quy mô thị trường thúc đẩy TFP tăng trưởng Trong lý thuyết thương mại đại tập trung giải thích hoạt động offshoring giúp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, dịch chuyển vào hoạt động đổi mới, thúc đẩy chuyển giao công nghệ cuối làm tăng suất sát giai đoạn 1995 – 2011 cách sử dụng phương pháp phân tách liệu thương mại cho phép truy nhập vào nguồn gốc giá trị gia tăng có xuất Kết mối quan hệ thuận chiều việc tham gia vào GVC (được đo lường giá trị gia tăng nước xuất khẩu) tăng trưởng đa nhân tố tổng hợp Đặc biệt, tác động tích cực giá trị gia tăng nước đến tăng trưởng TFP chủ yếu diễn khu vực sản xuất Kết không thay đổi thay đổi phương pháp đo lường khác TFP Gần hơn, Battiati cộng (2020) phân tích tổng quan khuynh hướng suất nghiên cứu thực nghiệm tác động việc gia nhập GVC kinh tế châu Âu Mỹ giai đoạn 2000 – 2014, bối cảnh ngành công nghiệp quốc gia phát triển kỹ thuật số Đồng thời, nghiên cứu nắm bắt việc tái tổ chức hoạt động sản xuất áp dụng mơ hình kinh doanh mới, thể qua mức độ gia nhập GVC, kết cho thấy việc tham gia GVC khứ lẫn chuyển tiếp có tác động tích cực đến tăng trưởng suất Trong đó, nghiên cứu Urata Baek (2019) xem xét tác động việc gia nhập GVC khứ lẫn chuyển tiếp đến suất Bằng cách tiến hành ước lượng mẫu 47 quốc gia 13 ngành sản xuất giai đoạn 1995 – 2011, kết tác động gia nhập GVC khứ chuyển tiếp góp phần làm suất tăng lên Đặc biệt, trường hợp quốc gia phát triển mua hàng hóa trung gian từ quốc gia phát triển, tức hàm lượng nhập 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm Trên tảng phân tích lý thuyết thương mại, nghiên cứu thực cho thấy mối liên kết tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu cấp độ ngành cấp độ đa quốc gia Kummritz (2016) xem xét 54 quốc gia, 20 ngành công nghiệp qua năm phát việc tăng cường gia nhập GVC làm tăng giá trị gia tăng nội địa suất độc lập với thu nhập quốc gia Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận biến công cụ, nghiên cứu cho thấy gia nhập backward GVC tăng 1% dẫn đến giá trị gia tăng nước cao 0,11%, lại khơng có tác động đến suất lao động Trong đó, 1% tăng thêm gia nhập forward GVC làm cho giá trị gia tăng nội địa cao 0,6% suất lao động cao 0,33% Kordalska cộng (2016) tiến hành phân tích liệu bảng cho mẫu gồm 40 kinh tế quan 23 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Mơ hình phương pháp nghiên cứu xuất chiếm giá trị lớn, đạt lợi ích lớn suất cải thiện đáng kể 3.1 Mơ hình nghiên cứu Trên sở lý thuyết thương mại nghiên cứu thực nghiệm, mơ hình tăng trưởng suất sử dụng để phân tích tác động việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đến tăng trưởng suất yếu tố Mơ hình có dạng sau: Như vậy, nghiên cứu thực nhiều phạm vi nghiên cứu khác song tác động thuận chiều gia nhập đến tăng trưởng suất có kết tương đồng (TFP)it = α(TFP)it–1 + β(GVC)it + γ(X)it + εit (1) i = 1, …N; t = 1, …, T Trong TFP biến phụ thuộc, phản ánh tốc độ tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp GVC biến chính, đo lường mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu khứ chuyển tiếp, X tập hợp vectơ biến kiểm sốt, cụ thể mơ tả Bảng Bảng Mô tả biến nguồn liệu Loại biến Biến phụ thuộc Biến độc lập Biến kiểm sốt Ký hiệu biến TFP Mơ tả % Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp, tính theo số Tornqvist GVC Mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, khứ (BGCV) chuyển tiếp (FGVC) LCAPpc Logarit tự nhiên vốn cổ phần/người HCI FER INS Nguồn The Conference Board, Total economic database OECD-WTO TiVA (2018 version) Penn World Table (Feenstra cộng sự, 2015) (version 9.1) Chỉ số vốn người Penn World Table (Feenstra cộng sự, 2015) (version 9.1) Tỷ suất sinh World Development Indicator Chất lượng thể chế, thước đo mã hóa chế Polity IV Project độ trị quốc gia theo Jaggers Gurr (1995); Marshall Jaggers (2002), dao động từ -10 đến 10, với 10 đại diện cho dân chủ toàn diện Nguồn: Tác giả tổng hợp 24 ... Năm 2021 TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐẾN NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Mỹ Linh Trường Đại học Tài – Marketing... participation) đến TFP Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu suất nhân tố tổng hợp 2.1.1 Năng suất nhân tố tổng hợp Năng suất yếu tố tổng hợp Solow (1956,... chốt quốc gia sản xuất yếu tố đầu vào cho xuất quốc gia khác Các chủ thể khác tham gia vào chuỗi giá trị vậy, qua tạo giá trị gia tăng giai đoạn xuất cuối Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu