Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các trường trung học phổ thông ở lâm đồng theo tiếp cận tqm

7 2 0
Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các trường trung học phổ thông ở lâm đồng theo tiếp cận tqm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG 3 – 2021 76 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN TQM SOME MEASURES TO ENHANCE[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG – 2021 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN TQM SOME MEASURES TO ENHANCE THE EFFICIENCY OF MANAGING HIGH SCHOOLS IN LAM DONG ACCORDING TO THE APPROACH TO TQM HÀ NGUYỄN BẢO KHUYÊN Nghiên cứu sinh Quản lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, hanguyenbaokhuyen@yahoo.com THÔNG TIN Ngày nhận: 05/01/2021 Ngày nhận lại: 10/3/2021 Duyệt đăng: 25/3/2021 Mã số: TCKH-S01T3-B10-2021 ISSN: 2354 – 0788 Từ khóa: quản lý chất lượng tổng thể, giải pháp, quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng Key words: Total Quality Management, measure, school management, quality improvement TÓM TẮT Bài viết trình bày khái quát sở lý luận quản lý trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, đánh giá thực trạng thực hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận TQM địa bàn tỉnh Lâm Đồng Từ đó, đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý trường trung học phổ thông Lâm Đồng theo TQM ABSTRACT The article introduces an overview of the theoretical basis of high school management according to the approach to Total Quality Management, evaluating the real situation of teaching activities, and managing teaching activities in high schools according to the approach to TQM in Lam Dong province Thereby proposing some measures to contribute to improving the efficiency of managing high schools in Lam Dong according to TQM quản lý đến tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh phải làm tốt vai trò hướng tới hồn thành mục tiêu phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học Thực xu hướng quản lý yêu cầu lãnh đạo nhà trường, giáo viên quan tâm đáp ứng nhu cầu người dạy, người học Ở cấp trung học phổ thông, hoạt động dạy, học, giáo dục phải đáp ứng yêu cầu thị trường lao động xã hội Học sinh sau tốt nghiệp trung ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập niên 50, nhà quản lý, nhà kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh áp dụng phương pháp Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) vào quản lý vận hành tổ chức nhằm mang lại hiệu suất làm việc cao cho đơn vị Đây xu hướng quản lý đại, ngày áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực có giáo dục Việc quản lý nhà trường, theo TQM đòi hỏi thành viên trường từ cán 76 HÀ NGUYỄN BẢO KHUN học phổ thơng phải có lực cần thiết để gia nhập thị trường lao động tham gia đào tạo nghề chuyên sâu Để nhà trường ngày phát triển, tất phận phải thường xuyên kiểm tra, rà soát chất lượng thực phần việc giao, đồng thời, cải tiến không ngừng hoạt động dạy, học, quản lý MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1 Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Quản lý chất lượng tổng thể hoạt động quản lý đòi hỏi ưu tiên hàng đầu đến yêu cầu khách hàng, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Mọi thành viên tổ chức phải hiểu rõ sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chung cần đạt được, để từ đó, cá nhân có cải tiến, phát triển khơng ngừng phần cơng việc đảm nhận, phối hợp với phận khác hướng đến đạt kết mong muốn Lực lượng quản lý phải có quan tâm, thường xuyên phát triển đội ngũ, tạo điều kiện tối đa để thành viên làm tốt công việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng cơng đoạn qui trình vận hành chung hệ thống 2.2 Quản lý trường trung học phổ thông theo TQM Quản lý trường trung học phổ thông theo TQM tác động nhà quản lý lên tổng thể cá nhân hoạt động liên quan đến nhà trường nhằm đạt mục tiêu trang bị kiến thức, kỹ cho người học đáp ứng yêu cầu thị trường lao động giúp người học có đủ lực để tham gia đào tạo nghề chuyên sâu bậc học cao đẳng, đại học Quản lý theo TQM đòi hỏi tham gia thành viên nhà trường; sử dụng tối đa nguồn lực để cải tiến liên tục hoạt động cơng việc mà đảm nhận hướng đến khơng ngừng phát triển phẩm chất lực người học theo yêu cầu đặt học sinh trung học phổ thơng [1], [3] Deming cụ thể hóa hoạt động quản lý chất lượng trường trung học phổ thông theo bước 1) quản lý việc lập kế hoạch (Plan); 2) quản lý việc tổ chức thực (Do); 3) kiểm sốt q trình thực (Check); 4) cải tiến hoạt động (Act) nhằm khắc phục hạn chế hướng đến chất lượng cao Các giai đoạn phải thực liên tục tất thành viên nhà trường từ quản lý nhà trường (ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) đến giáo viên học sinh theo hình Hình Vòng tròn cải tiến liên tục P-D-C-A [4] Ghi chú: Plan: lập kế hoạch; Do: thực hiện; Check: kiểm tra; Act: hành động/ cải tiến; Continuous improvement: cải tiến liên tục; Q-level: Mức độ chất lượng Để thực tốt quản lý chất lượng tổng thể nhà trường, phận phải thống làm tốt nhiệm vụ giao hướng đến đạt mục tiêu đề Việc thực bước 1)- Plan: xây dựng kế hoạch; 2)-Do: Tổ chức hoạt động; 3)-Check: kiểm soát hoạt động; 4)-Act: cải tiến phải song hành với làm tốt yêu cầu tư hệ thống, thực quản lý trình, thành viên tham gia, kết phải đáp ứng nhu cầu khách hàng người học xã hội; phận, cá nhân phải không ngừng cải tiến công việc thân lãnh đạo nhà trường phải phát huy tốt vai trị việc truyền cảm hứng, dẫn dắt tổ chức, bồi dưỡng đội ngũ, phát huy nguồn lực để đạt kết mong muốn (hình 2) [2] 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG – 2021 Hình Nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo TQM Vận dụng TQM vào quản lý nhà trường theo bước lập (kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát, cải tiến) [4] cụ thể hóa thành cơng việc sau: Lập kế hoạch (Plan): vào nhiệm vụ phân công nhà trường, phận cá nhân xây dựng kế hoạch chi tiết để thực công việc hướng đến đạt mục tiêu chung Trên kế hoạch thể rõ mục tiêu cần đạt hoạt động, thời gian, nguồn lực cần thiết để thực kế hoạch; phương pháp, công việc cụ thể triển khai kế hoạch Hiệu trưởng phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch theo mảng công việc phân công phụ trách Từ kế hoạch thực hoạt động, phận, cá nhân có liên quan tổ chun mơn, giáo viên, học sinh có kế hoạch cụ thể riêng nhằm định hướng, dự kiến công việc cần làm, đảm bảo đạt mục tiêu, kết Tổ chức thực (Do): phận quản lý triển khai, giao nhiệm vụ cụ thể đến cá nhân để thực công việc theo kế hoạch đề Mỗi cá nhân nhà trường, tùy vào trách nhiệm, quyền hạn giao tiến hành hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo máy vận hành nhịp nhàng, hoạt động dạy học thực nhà trường theo tiến độ, nội dung mà nhà trường đặt Kiểm sốt (Check): q trình thực công việc, nhiệm vụ giao, cá nhân, phận thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện, đánh giá hiệu hoạt động để kịp thời phát tồn tại, hạn chế hoạt động Việc kiểm tra thường xuyên giúp nhà quản lý nắm bắt tiến độ công việc, đối chiếu với kế hoạch đề nhằm có điều chỉnh hợp lý tổ chức thực Nhà quản lý kịp thời hỗ trợ phận khắc phục khó khăn, vướng mắc gặp phải thực tế triển khai công việc Cải tiến (Act): từ việc kiểm sốt q trình thực hiện, cán quản lý, giáo viên, học sinh nhận tồn tại, hạn chế; kịp thời tìm hiểu nguyên nhân đưa hành động cải tiến nhằm khắc phục điểm chưa làm được, bước nâng cao hiệu công việc Hoạt động cải tiến thực liên tục, xuyên suốt trình THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TQM Kết khảo sát thực 21 trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Lâm Đồng với 161 cán quản lý, 633 giáo viên 1976 học sinh Việc đánh giá dựa giá trị trung 78 HÀ NGUYỄN BẢO KHUYÊN bình theo thang đo bậc Likert: > = M < = 1.8: không thực hiện/kém; 1.81 > = M < = 2.61: thực hiện/yếu; 2.62 > = M < = 3.42: bình thường/trung bình; 3.43 > = M < = 4.23: thường xuyên/khá; M > = 4.25: thường xuyên/tốt 3.1 Thực trạng việc xác định mục tiêu lập kế hoạch Cán quản lý giáo viên trường xác định tốt mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Các hoạt động dạy học hướng đến mục tiêu trang bị phẩm chất lực cho học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông yêu cầu thị trường lao động với kiến thức kỹ nghề nghiệp Nhằm thực thành công mục tiêu đề ra, cán quản lý quan tâm, đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh khuyến khích hoạt động cải tiến chất lượng Các chủ thể khảo sát xác định mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh có kiến thức phát triển đầy đủ nhân cách, trở thành người có ích cho xã hội Học sinh xác định thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học đạt mức thấp so với nhận định thực cán quản lý giáo viên (bảng 1) Bảng Thống kê tần suất kết việc xác định mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục Nội dung khảo sát Hoạt động dạy học nhằm mục tiêu trang bị cho học sinh phẩm chất 10 lực theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động dạy học nhà trường hướng đến mục tiêu trang bị cho học sinh phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động đào tạo nghề chuyên sâu Thầy/ cô thường quan tâm, đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh trình quản lý tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Thầy/ khuyến khích phận thực cải tiến chất lượng hoạt động cá nhân, phận phụ trách dựa kết thực nhiệm vụ giao Trong trình giảng dạy, thầy/ cô ý bồi đắp phát triển số phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp cho học sinh Em nghe thầy/ cô nhắc đến mục tiêu, sứ mạng nhà trường Em biết mục tiêu cần đạt học qua hướng dẫn thầy Em có kế hoạch để trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để sau tốt nghiệp làm học cao đẳng/ đại học Đối tượng No CBQL Tần suất Kết M SD M SD 161 3,87 0,72 3,80 0,66 GV 633 3,95 0,82 3,97 0,85 CBQL 161 3,91 0,68 3,77 0,69 GV 633 3.81 0.78 3,74 0,82 CBQL 161 3,98 0,71 3,93 0,67 CBQL 161 3,96 0,66 3,86 0,66 GV 633 3,81 0,78 3,74 0,82 HS 1976 3,20 1,11 3,33 1,06 HS 1976 3,60 0,95 3,62 1,01 HS 1976 3,61 1,06 3,56 1,09 Ghi chú: M: giá trị trung bình; SD: độ lệch chuẩn Cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông Lâm Đồng thực tốt việc lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học Nhà trường có kế hoạch chiến lược nhằm định hướng cho phận xây dựng kế hoạch chi tiết bám sát mục tiêu chung Kế hoạch tổ chức hoạt động xây dựng sở, nguồn lực sẵn có nhà trường đồng thời huy động tham gia thành viên, phận trường Quản lý nhà trường quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh nhằm xây dựng kế hoạch phù hợp Kế hoạch giáo viên bám sát với kế hoạch, mục tiêu hoạt động 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG – 2021 nhà trường tổ chuyên môn Giáo viên tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường; có kết hợp hài hòa, đồng hoạt động dạy học giáo viên với mục tiêu, định hướng phát triển chung nhà trường Việc xây dựng kế hoạch giáo viên cịn thực thơng tin liên quan đến lực, trình độ học sinh; tâm tư, nguyện vọng người học Giáo viên có kế hoạch tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ dựa kế hoạch chiến lược nhà trường Đối với học sinh, việc lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập thân thực kết không cao, đạt mức trung bình Học sinh lập kế hoạch học tập cho mơn học tìm hiểu nội dung, kế hoạch học bài, làm lớp, nhà Học sinh quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch trang bị kiến thức, kỹ theo yêu cầu thị trường lao động trường cao đẳng, đại học Đối với môn học yếu, học sinh có lưu tâm để có cố gắng nhằm cải thiện chất lượng học tập môn 3.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục Cán quản lý trường trung học phổ thông thực tốt việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học theo TQM Nhà trường yêu cầu phận làm tốt công việc giao phối hợp với tổ chức hoạt động Điều giúp phận hành động hướng đến đạt mục tiêu chung Quản lý nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để phận thực công việc giao quyền tự chủ, trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học; bồi dưỡng giáo viên; khuyến khích thực đổi phương pháp Cán quản lý quan tâm, trọng đến xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi qua yêu cầu thành viên khơng ngừng rà sốt chất lượng hoạt động cá nhân, tìm tịi, học hỏi để cải tiến, nâng cao chất lượng công việc hướng đến đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu chung tổ chức Giáo viên làm tốt công tác phối hợp nhà trường nhằm có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên thực tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý học sinh Các hoạt động dạy học hướng đến trang bị phẩm chất lực người học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông khả giải vấn đề, sáng tạo, lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai thực cho kết thấp Học sinh quản lý hoạt động học tập thân đạt mức trung bình Học sinh tham gia hoạt động học tập theo qui định soạn bài, học bài, làm nhà, thực nhiệm vụ học tham gia hoạt động nhóm Học sinh quan tâm tìm hiểu ngành nghề theo đuổi tương lai Việc tham gia kết hoạt động đổi phương pháp dạy học, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn, tham gia hoạt động trải nghiệm đạt mức thấp so với đánh giá giáo viên (bảng 2) Bảng Thống kê tần suất kết việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học Nội dung khảo sát Thầy/ cô yêu cầu phận làm tốt nhiệm vụ giao phối hợp với tổ chức hoạt động dạy học Thầy/ cô tạo điều kiện để giáo viên thực tốt nhiệm vụ trao quyền tự chủ, tự định; tăng cường phối hợp; cung cấp trang thiết bị dạy học 80 Tần suất Đối tượng No CBQL CBQL Kết M SD M SD 161 4,12 0,70 4,02 0,63 161 4,08 0,70 3,99 0,68 HÀ NGUYỄN BẢO KHUYÊN Thầy/ cô trọng bồi dưỡng đội ngũ, giúp giáo viên có đủ lực thực đổi phương pháp dạy học Thầy/ tìm hiểu, chủ động tổ chức nhiều hoạt động đổi góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Thầy/ cô trọng xây dựng nhà trường thành tổ chức học hỏi; khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, học sinh tự học, cải tiến, nâng cao kiến thức lực Thầy/ cô phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm phận đoàn thể trường trình dạy học nhằm cập nhật thơng tin học sinh có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Thầy/ cô ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động dạy học để thu hút học sinh nâng cao hiệu dạy học Thầy/ khuyến khích học sinh sáng tạo, vận dụng giải vấn đề thực tiễn thực nhiệm vụ học tập Trong trình giảng dạy, thầy/ cô ý bồi đắp phát triển số phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp cho học sinh Trong hoạt động nhóm, thầy/ giúp em phân cơng nhiệm vụ rõ ràng theo dõi tham gia hoạt động bạn Ở nhà, em thực việc: soạn bài, học bài, ôn bài, làm tập theo kế hoạch em dự định từ trước Em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến ngành nghề mà em dự định học tương lai Trong học, em thực nhiệm vụ liên quan đến học tìm hiểu thơng tin, giải tình thực tế, trải nghiệm theo yêu cầu giáo viên CBQL 161 4,00 0,67 3,93 0,69 CBQL 161 4,00 0,70 3,87 0,63 CBQL 161 3,82 0,77 3,76 0,79 GV 633 4,10 0,76 4,01 0,76 GV 633 4,08 0,79 4,01 0,78 GV 633 3,95 0,74 3,80 0,77 GV 633 3,81 0,78 3,74 0,82 HS 1976 3,68 1,06 3,69 1,10 HS 1976 3,65 1,06 3,63 1,06 HS 1976 3,63 1,12 3,60 1,13 HS 1976 3,58 1,03 3,59 1,06 trọng đến đánh giá tiến nhân cách, phẩm chất, lực người học Giáo viên thường xuyên thực rà sốt kết quả, tiến độ cơng việc, đối chiếu với mục tiêu đặt để có nỗ lực điều chỉnh hoạt động nhằm hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu Học sinh kiểm soát chất lượng hoạt động học tập thân dựa kết kiểm tra, từ xác định môn cần cải thiện học tập Học sinh bước đầu nhận biết, đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đạt từ hoạt động học tập Sự phối hợp giáo viên học sinh kiểm soát, nâng cao chất lượng học tập đạt mức trung bình hỗ trợ giáo viên việc điểm yếu, giảng lại Việc giáo viên đưa tiêu chí để học sinh đánh giá chất lượng học tập thực mức độ chưa cao 3.3 Thực trạng kiểm soát quản lý hoạt động dạy học Cán quản lý kiểm soát hoạt động dạy học thơng qua nhiều hình thức khác nhau, theo dõi việc thực qui chế chuyên môn giáo viên việc chấp hành kỷ luật lao động, soạn giảng, đề, chấm Việc quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống trình trọng thực đạt kết tốt thông qua việc thu thập phản hồi hoạt động dạy học giáo viên kênh thông tin khác phản ánh học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp; theo dõi chất lượng thực công việc giao Nhà trường quan tâm đến phát triển phẩm chất, lực học sinh, lấy làm để đánh giá chất lượng hoạt động dạy học Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh với tần suất kết thực tốt Giáo viên 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG – 2021 Bảng Thống kê tầng suất kết thực kiểm sốt hoạt động dạy học Đối tượng No Thầy/ mức độ thực hoạt động chuyên môn giáo viên (chấp hành qui định vào lớp, thực đề, chấm bài, soạn giảng) để đánh giá hiệu quản lý hoạt động tổ CBQL 161 Thầy/ cô thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác để đánh giá hiệu hoạt động dạy học thành viên hội đồng sư phạm (quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống q trình) CBQL Thầy/ đánh giá chất lượng hoạt động dạy học dựa đánh giá mức độ phát triển phẩm chất, lực học sinh Nội dung khảo sát Thầy/ có phương pháp để kiểm tra, đánh giá việc tham gia làm việc nhóm, làm nhà, chuẩn bị học sinh Thầy/ cô đánh giá hiệu dạy học thông qua tiến nhân cách, phẩm chất, lực học sinh Thầy/ thực rà sốt kết thực nhiệm vụ đối chiếu với mục tiêu, kế hoạch đặt để có điều chỉnh đưa biện pháp thích hợp đảm bảo đạt mục tiêu, hồn thành kế hoạch vào cuối học kì cuối năm học Dựa kết kiểm tra, em ý học tập môn bị điểm thấp để cải thiện kết học tập Thầy/ cô giúp em nhận biết đạt đến mức kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến mục tiêu đặt học Thầy/ cô điểm yếu em hướng dẫn em hành động cụ thể để khắc phục giao thêm tập, giảng lại Tần suất Kết SD SD 4,11 0,75 4,10 0,68 161 4,01 0,77 3,94 0,73 CBQL 161 3,90 0,71 3,81 0,70 GV 633 4,03 0,76 3,93 0,76 GV 633 3,95 0,77 3,90 0,79 GV 633 3,89 0,76 3,83 0,78 HS 1976 3,89 1,00 3,77 1,03 HS 1976 3,63 1,00 3,60 1.05 HS 1976 3,59 1,11 3,58 1.11 chất lượng hoạt động nhà trường việc xây dựng nhà trường thành tổ chức học hỏi Giáo viên phận quản lý hướng dẫn, tạo điều kiện cải tiến chất lượng hoạt động giảng dạy Giáo viên dành quan tâm định đến học sinh, với học sinh khắc phục điểm yếu trình học tập, đáp ứng số mong muốn đáng học sinh Kết khảo sát học sinh cho thấy hoạt động cải tiến chất lượng học sinh thực đạt kết trung bình Học sinh ý thức việc cải thiện mơn cịn học yếu thơng qua việc tìm hiểu sách giáo khoa, mạng internet Các em hỏi thầy cô, bạn để giúp đỡ cải tiến mơn học Việc học sinh trị chuyện, chia sẻ với thầy cô để hướng dẫn học tập, cải tiến phương pháp, chất lượng học tập môn thực mức trung bình thấp 3.4 Thực trạng cải tiến quản lý hoạt động dạy học Cán quản lý trường trung học phổ thông Lâm Đồng thực tốt cải tiến hoạt động quản lý Kết quản lý kết hoạt động dạy học thường xuyên rà soát, đánh giá hiệu để có biện pháp khắc phục thiếu sót, hạn chế đồng thời tìm phương pháp cải tiến, đổi công tác điều hành, quản lý Cán quản lý dựa tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động quản lý song song với khắc phục hạn chế, thiếu sót gặp phải q trình thực hoạt động Giáo viên trường trung học phổ thông thực tốt cải tiến quản lý hoạt động dạy học Các giáo viên chủ động bồi dưỡng kiến thức, lực chuyên môn thân, thực đổi phương pháp dạy học, hưởng ứng thực cải tiến, nâng cao 82 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TQM Kết khảo sát thực 21 trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Lâm Đồng với 161 cán quản lý, 633 giáo... quản lý hoạt động dạy học Cán quản lý trường trung học phổ thông Lâm Đồng thực tốt cải tiến hoạt động quản lý Kết quản lý kết hoạt động dạy học thường xuyên rà sốt, đánh giá hiệu để có biện pháp. .. chung hệ thống 2.2 Quản lý trường trung học phổ thông theo TQM Quản lý trường trung học phổ thông theo TQM tác động nhà quản lý lên tổng thể cá nhân hoạt động liên quan đến nhà trường nhằm đạt mục

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan