Quản lý chất lượng đào tạo ngành kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM tại trường đại học xây dựng tt

27 6 0
Quản lý chất lượng đào tạo ngành kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM tại trường đại học xây dựng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TRUNG THÀNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN TQM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tích cực triển khai Nghị 29/NQ-TƯ ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2013 “Đổi toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” ‘‘Quản lý CLĐT” thuật ngữ sử dụng để miêu tả phương pháp quy trình để tiến hành kiểm tra đánh giá xem sản phẩm có đảm bảo tiêu chí (thơng số) CL theo u cầu mục đích định sẵn khơng Trong cấp độ QLCL ĐT (bao gồm Kiểm soát chất lượng; ĐBCL; TQM) TQM mức độ cao nhất, kế thừa ĐBCL tập trung nhiều vào VHCL để đảm bảo tất thành viên liên quan ngồi CSĐT tham gia vào ĐBCL ĐT… Vì vậy, TQM đáp ứng nhu/yêu cầu khách hàng cao hơn, đặc biệt cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho phát triển KT-XH quốc gia, địa phương bên SDLĐ không mà cịn tương lai Trên giới, mơ hình TQM sử dụng ngày nhiều quốc gia phát triển hầu hết trường ĐH xếp hạng cao sử dụng mơ hình TQM QLCL ĐT Trường Đại học Xây dựng CSĐT Kiến trúc sư lớn nước, với sứ mệnh ĐT Kiến trúc sư có khả thiết kế, tạo dựng khơng gian phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người, cộng đồng, xã hội Việc ĐT KTS phải trước bước so với thực tiễn để nắm bắt động thái thời đại đáp ứng phát triển diễn bình diện rộng Vì QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Có thể thấy thời điểm thích hợp để nghiên cứu áp dụng mơ hình TQM QLCL/ĐBCL ĐT Trường ĐHXD, vậy, việc lựa chọn đề tài luận án “Quản lý chất lượng ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng” vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu lý luận làm tiền đề khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT Trường ĐHXD Giả thuyết khoa học Thông qua nghiên cứu để thực trạng QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD qua đề xuất giải pháp QLCL ĐT phù hợp đảm bảo CLĐT góp phần thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực cơng đổi bản, toàn diện GD Việt Nam hội nhập quốc tế Nội dung phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT - Nghiên cứu thực trạng QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT Trường ĐHXD - Đề xuất giải pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM tại cấp CTĐT Trường ĐHXD - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất thử nghiệm/khảo nghiệm sâu tính cần thiết khả thi Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, báo QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT Đề tài luận án chủ yếu tập trung vào tự đánh giá Trường ĐHXD cấp CTĐT ĐH ngành Kiến trúc phản hồi thông tin để liên tục cải tiến theo chu trình P-D-C-A - Địa bàn nghiên cứu: Trường ĐHXD - Số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu khóa đào tạo từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2018 - 2019 Trường ĐHXD Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Phép vật biện chứng quán triệt toàn luận án; - Phương pháp tiếp cận cá biệt hóa; - Phương pháp tiếp cận tổng thể 6.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin, kết nghiên cứu luận án; Làm rõ khái niệm công cụ cốt lõi, vấn đề lý luận luận án; Làm rõ tính chất yêu cầu đặc thù trình QLCL ĐT với ngành Kiến trúc Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia thực trạng giải pháp đề xuất luận án Các phương pháp bổ trợ khác: Phương pháp sử dụng thuật toán để xử lý số liệu điều tra Nhóm phương pháp kiểm chứng thực nghiệm kết nghiên cứu: Tác giả dự kiến trao đổi, tham vấn phiếu hỏi tính cần thiết, khả thi giải pháp Luận điểm bảo vệ - Hệ thống QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT cần xây dựng dựa cở sở lý luận khoa học TQM, bao gồm giá trị, niềm tin chuẩn mực hành vi chất lượng VHCL để dẫn dắt hệ thống ĐBCL phù hợp với đào tạo ĐH ngành Kiến trúc, thông qua môi trường tham dự, giao tiếp tích cực NLCL đội ngũ liên quan - Nghiên cứu QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM địi hỏi cần xây dựng Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo quy trình liên quan để tự đánh giá phản hồi thông tin tới bên liên quan nhằm cải tiến liên tục theo chu trình P-D-C-A - Các giải pháp đề xuất đảm bảo phát huy mạnh để khắc phục hạn chế nguyên nhân thực trạng QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp CTĐT Trường ĐHXD - Đặc biệt cần phát triển VHCL cụ thể thành chuẩn mực hành vi chất lượng phù hợp với bối cảnh nhà trường để dẫn dắt hệ thống ĐBCL bên trong, đôi với phát triển môi trường tham dự, hệ thống giao tiếp thông tin chiều tổ chức nâng cao NLCL cho đội ngũ liên quan để kết nối VHCL với hệ thống ĐBCL Những đóng góp luận án - Hệ thống hố phát triển sở lí luận QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM cấp độ CTĐT - Xây dựng phân tích tranh thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường ĐHXD, thông qua xây dựng Phiếu hỏi ý kiến với đối tượng liên quan - Đề xuất 06 giải pháp cần thiết khả thi theo kết khảo nghiệm thử nghiệm/khảo nghiệm sâu Nơi thực đề tài nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài luận án trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN TQM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Chất lượng, quản lý chất lượng vận dụng đào tạo đại học a) Chất lượng vận dụng ĐTĐH Khái quát, chất lượng hiểu: Chất lượng theo nghĩa tuyệt đối; Chất lượng theo nghĩa tương đối; Chất lượng thực tế; Chất lượng biến đổi Chất lượng ĐTĐH CL dịch vụ, với yêu cầu cần kết hợp tham dự tất bên liên quan, như: Bộ/ban/ngành, gia đình người học, người học với DoN hay bên SDLĐ b) Quản lý chất lượng vận dụng ĐTĐH Khác với QL truyền thống, QLCL thực chất xây dựng vận hành dựa tiêu chuẩn gắn với hệ thống QL bao gồm phương pháp quy trình tác động tới tất khâu trình nhằm tạo CL Vận dụng ĐTĐH, hiểu QLCL ĐTĐH xem hệ thống, bao gồm chế quy trình, sử dụng để ĐBCL thơng qua liên tục cải tiến CL hoạt động CSĐT/CTĐT ĐH 1.1.2 Các cấp độ quản lý chất lượng vận dụng đào tạo đại học QLCL nói chung QLCL CTĐT hình thành phát triển trình phát triển hệ thống QLCL bao gồm: Kiểm soát chất lượng, Đảm bảo chất lượng TQM Trong trình hình thành phát triển mình, QLCL chuyển từ QLCL sản phẩm hay dịch vụ sang QLCL CSĐT hay CSĐT làm sản phẩm và/hay dịch vụ 1.1.3 Mơ hình đảm bảo chất lượng Một số mơ hình ĐBCL phổ biến liên quan đến ĐTĐH: Mơ hình yếu tố tổ; Mơ hình; Mơ hình AUN-QA; Mơ hình ISO 1.1.4 Mơ hình văn hố chất lượng Một số mơ hình VHCL phổ biến vận dụng ĐTĐH: Văn hố chất lượng EUA; Văn hoá chất lượng đáp ứng; Văn hoá chất lượng tác động qua lại, tiên phong thực chiến lược; Văn hoá chất lượng tái sinh; Văn hoá chất lượng tái 1.1.5 Đánh giá chung vấn đề tiếp tục nghiên cứu Nhìn chung, để tồn phát triển đòi hỏi CSĐT/CTĐT phải ĐBCL để đáp ứng yêu cầu khách hàng thông qua QLCL, đặc biệt mơ hình ĐBCL TQM để lơi khách hàng bên liên quan tham gia vào QLCL theo trình, kịp thời phát sai sót để khắc phục tốt ngăn chặn sai sót trước xảy Các nghiên cứu trước tập trung vào ĐBCL VHCL riêng rẽ, vậy, đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu để kết nối VHCL với ĐBCL ĐT, cụ thể: - Cách phát triển VHCL để trì/ni dưỡng giá trị tích cực, đồng thời đưa giá trị tích cực phù hợp với bối cảnh thay đổi - Hệ thống ĐBCL cần cấu trúc vận hành cấp độ CTĐT - Cần tạo điều kiện thuận lợi để VHCL dẫn dắt ĐBCL ĐT theo triết lý TQM Các nội dung vận dụng để phát triển tiêu chuẩn, tiêu chí, báo gắn với hệ thống ĐBCL, đặc biệt quy trình cải tiến liên tục QLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 1.2 TQM vận dụng quản lý chất lượng đào tạo 1.2.1 Khái niệm TQM vận dụng quản lý chất lượng đào tạo Trong QLCL ĐT TQM xem cấp độ hoàn chỉnh cịn có nhiều quan niệm khác TQM, tựu chung xác định triết lý hướng tới tạo sản phẩm dịch vụ CL đáp ứng nhu/yêu cầu khách hàng Khái quát hiểu TQM QLCL ĐT CSĐT/CTĐT nỗ lực quản lý để đảm bảo CSĐT/CTĐT lôi tham dự tất thành viên liên quan bên bên ngồi vào q trình cải tiến CL liên tục tổng thể hay tất toàn lĩnh vực hay hoạt động CSĐT/CTĐT mơi trường VHCL tích cực 1.2.2 Bản chất TQM vận dụng quản lý chất lượng đào tạo Bản chất TQM thỏa mãn tốt nhất, liên tục yêu cầu mong đợi khách hàng, thông qua phát triển VHCL để cải tiến CL liên tục Cụ thể: Duy trì quan hệ chặt chẽ gần gũi với khách hàng CTĐT/CSĐT (bao gồm: Khách hàng bên Khách hàng bên trong); Cải tiến chất lượng liên tục thông qua người; Phát triển văn hoá chất lượng cải tiến liên tục 1.2.3 Đặc trưng TQM vận dụng quản lý chất lượng đào tạo Khác với mơ hình tổ chức thứ bậc truyền thống, mơ hình TQM có cấu trúc tổ chức “đảo ngược” hay “dưới - lên” (Hình 1.1) Thứ bậc đảo ngược đơn giản tập trung vào dịch vụ CTĐT/CSĐT - đặt quan hệ tầm quan trọng khách hàng quan trọng với với CTĐT/CSĐT TQM tích hợp CL vào cấu trúc CSĐT/CTĐT đòi hỏi cam kết đóng góp tất thành viên cấp độ vào phát triển VHCL để cải tiến liên tục Cấu trúc tổ chức TQM xây dựng xung quanh đội/nhóm làm việc để giảm bớt vai trị kiểm soát trung gian theo kiểu truyền thống Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc tổ chức thứ bậc truyền thống đảo ngược TQM 1.3 Đào tạo đại học ngành Kiến trúc Bản chất kiến trúc tổng hòa nghệ thuật kỹ thuật, logic đẹp, yếu tố đối lập, đa thành phần, đa nguồn gốc thể thống bền vững Sứ mệnh kiến trúc tạo dựng không gian phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người, cộng đồng, xã hội Mục tiêu ĐT, từ cuối năm 1990 trở lại lên xu thế: Một là, xã hội đương đại đòi hỏi phương thức thiết kế đa dạng Bên cạnh lộ trình kinh điển nhiều trường hợp phải xuất phát từ vấn đề kiến trúc cấu trúc, địa điểm, xã hội, sinh thái, tâm lý… Hai là, cân đối quan hệ “hành nghề toàn cầu” “hành nghề nước”, quốc tế hóa địa hóa Ba là, xu rút ngắn thời gian ĐT bậc ĐH gắn với phân luồng sản phẩm tích hợp kiến thức, kỹ cần thiết Yêu cầu ĐT ngành Kiến trúc SV cần phải nắm bắt: Kiến thức (về mơi trường, nghệ thuật, kỹ thuật, văn hố - xã hội, ) + Kĩ + Thiết kế, lực tự chủ trách nhiệm Nội dung CTĐT Chương trình đào tạo xây dựng sở tiếp cận với chất kiến trúc nghệ thuật tổ chức - tổng hòa yếu tố quan hệ đối lập, cân đối kỹ thuật nghệ thuật, vật chất, vật liệu tinh thần, tư tưởng Về cách thức tuyển sinh đầu vào, trường ĐT ngành Kiến trúc tính điểm đầu vào cách nhân đôi môn khiếu Quan điểm triết lý ĐT, lấy SV làm trung tâm, phương pháp chương trình giảng dạy liên tục thay đổi cho phù hợp với nhóm/cá nhân người học; Học kết hợp thực hành; Học chơi “đậm chất sáng tạo” SV kiến trúc; Giao lưu học tập nước; Liên hệ đóng góp cho cộng đồng xung quanh CSĐT Việc làm KTS SV Kiến trúc tốt nghiệp trường làm việc nhiều lĩnh vực khác kể ngành xây dựng 1.4 Nội dung chất lượng quản lý chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Quản lý CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM hiểu phát triển VHCL làm nền tảng để dẫn dắt tất bên liên quan CSĐT tham gia vào thực hệ thống ĐBCL ĐT thông qua tham dự, giao tiếp lực (Hình 1.2): Hình 1.2 Quy trình nội dung QLCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 1.4.1 Văn hoá chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc 1.4.1.1 Khái niệm, đặc trưng tầm quan trọng văn hoá chất lượng Khái niệm VHCL: đề tài luận án này, VHCL CTĐT ĐH ngành Kiến trúc hiểu kiểu VHTC, bao gồm tập hợp giá trị niềm tin tạo nên chuẩn mực hành vi ứng xử liên quan đến CL để dẫn dắt hệ thống ĐBCL ĐT CTĐT; bên liên quan chia sẻ, thừa nhận, suy nghĩ hành động thói quen ngầm định với cam kết liên tục cải tiến CLĐT CTĐT đáp ứng nhu cầu xã hội/khách hàng/người sử dụng dịch vụ/bên SDLĐ Đặc trưng VHCL: VHCL dẫn dắt ĐBCL, cải tiến CL; VHCL mang tính “nhân sinh”; VHCL có tính “giá trị”; VHCL có tính “ổn định” Tầm quan trọng VHCL: Cam kết tạo động lực làm việc cho cá nhân tập thể; Điều phối kiểm soát; Giảm xung đột; Tạo lợi cạnh tranh; Gắn kết cá nhân tập thể 1.4.1.2 Các cách tiếp cận phát triển văn hoá chất lượng Một số cách tiếp cận phát triển VHCL trong/của ĐBCL ĐT CTĐT ĐH ngành Kiến trúc: Tiếp cận VHTC; Tiếp cận TQM; Tiếp cận ĐBCL; Tiếp cận hệ thống giá trị Trong thực tế, để phát triển VHCL nhằm dẫn dắt ĐBCL ĐT CTĐT cần phối kết hợp cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh cụ thể 1.4.1.3 Cấu trúc cách phát triển văn hoá chất lượng Cấu trúc VHCL ĐBCL ĐT CTĐT ĐH ngành Kiến trúc bao gồm : Cấu trúc hữu hình Cấu trúc vơ hình (Hình 1.3) Hình 1.3 Cấu trúc VHCL trong/của ĐBCL ĐT CTĐT ĐH ngành Kiến trúc Phát triển VHCL cần có lộ trình để phát triển đến mức độ cao nhất, trở thành thứ “Đạo”, mà từ hệ tới hệ khác tôn sùng làm theo 1.4.2 Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học Đảm bảo chất lượng ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH hệ thống chế quy trình dựa tiêu chí CL, sử dụng để kiểm soát, đánh giá CL phản hồi thông tin để cải tiến liên tục ngăn chặn khắc phục kịp thời sai sót trong/theo trình thực Vận dụng mơ hình khung logic, CIPO lý thuyết QLĐT dựa vào kết đầu ra/CĐR (Learning Outcome-based Training Management) cho thấy Hệ thống ĐBCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH bao gồm (Hình 1.4): Hình 1.4 Hệ thống ĐBCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH 1.4.2.1 Tổ chức xác định sứ mạng, giá trị, chiến lược mục tiêu phát triển chương trình đào tạo Sứ mạng, giá trị, chiến lược, mục tiêu phát triển CTĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH điểm khởi đầu hệ thống QLCL/ĐBCL mà khoa/nhà trường cần theo đuổi để dẫn dắt, tạo động lực hình thành hệ thống ĐBCL VHCL cho việc phát triển CTĐT 1.4.2.2 Đảm bảo chất lượng đầu vào 11 2.1.1 Thực trạng đầu vào sinh viên ngành Kiến trúc Ngành Kiến trúc Trường ĐHXD xét tuyển đầu vào theo tổ hợp sau: Toán, Vật lý Vẽ mỹ thuật; Toán, Tiếng Anh (Tiếng Pháp) Vẽ mỹ thuật; Toán, Văn Vẽ mỹ thuật, môn vẽ mỹ thuật nhân đôi hệ số xét tuyển Số lượng sinh viên trúng tuyển năm đạt vượt tiêu tuyển sinh 2.2.2 Thực trạng chương trình nội dung đào tạo Khi theo học ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD SV cần tích luỹ đủ 164 tín chỉ, đó: kiến thức 15%; kiến thức sở ngành 32%; kiến thức chuyên ngành 43% thực tập, tốt nghiệp 10% Cấu trúc CTĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Được xây dựng tảng hệ thống đồ án thiết kế gắn liền với cơng trình thực tế với cấp độ phức tạp tăng dần, gắn với học phần lý thuyết chuyên đề bổ trợ 2.2.3 Thực trạng tổ chức hình thức đào tạo ngành Kiến trúc Tổ chức QLĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD: Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin công tác QL ĐT; Nâng cấp phần mềm quản lý đào tạo; Xây dựng hệ thống liệu thông tin SV; Tăng cường hoạt động ĐBCL CTĐT, kiểm định theo quy định Bộ GD&ĐT; Tăng cường CSVC phục vụ ĐT; Mở rộng hợp tác, tăng cường liên kết ĐT nước quốc tế Hình thức đào tạo: Ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD ĐT tập trung thời gian năm Sau hồn thành chương trình học SV cấp Kiến trúc sư 2.2.4 Thực trạng lực đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành Kiến trúc Tính thời điểm năm học 2018 - 2019 tồn Khoa KT&QH có 124 cán GV thuộc 10 môn tham gia công tác giảng dạy ngành Kiến trúc, GS 1%; PGS 5%; TS 15%; ThS 79% 2.2.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập đồ án tốt nghiệp tốt nghiệp ngành Kiến trúc Các phương pháp quy trình thi, kiểm tra, đánh giá quy định cụ thể, phù hợp với hình thức ĐT; thực nghiêm túc phổ biến trước tới SV Kết học tập SV cập nhật sau kỳ thi giúp SV chủ động lên kế hoạch học tập cho kỳ học Tất SV ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD làm Đồ án tốt nghiệp: Sinh viên vận dụng, tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề thực tế, thời gian làm đồ án tốt nghiệp 15 tuần 2.2.6 Thực trạng điều kiện thực trình đào tạo Cơ sở vật chất Trường ĐHXD đáp ứng tốt yêu cầu cho cơng tác ĐT NCKH trường nói chung, ngành Kiến trúc nói riêng 2.3 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 12 2.3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD để xác định mặt mạnh để pháp huy, đặc biệt hạn chế nguyên nhân làm tiền đề đề xuất giải pháp phù hợp khả thi để khắc phục Chương 2.3.2 Nội dung, công cụ phương pháp Nội dung khảo sát QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD thiết kế theo/dựa vào chu trình cải tiến liên tục P-D-CA, bao gồm: Bối cảnh bên bên ngoài; Đảm bảo chất lượng đầu vào; Đảm bảo chất lượng trình ĐT; Năng lực nâng cao CL tham gia; Kết đầu mức độ hài lòng bên liên quan; Hệ thống cơng cụ ĐBCL q trình ĐT phản hồi thông tin từ bên liên quan Công cụ khảo sát gồm: 03 Phiếu thu thập ý kiến Đề cương vấn/trao đổi nhóm trọng tâm/các bên liên quan dành cho 03 nhóm đối tượng: (1) CBQL, GV NV; (2) Bên SDLĐ; (3) SV học năm cuối cựu SV tốt nghiệp; Đề cương vấn/trao đổi nhằm mục đích làm rõ vấn đề, đặc biệt nguyên nhân hạn chế thực trạng mà Phiếu trưng cầu chưa làm rõ Phương pháp khảo sát: kết hợp hồi cứu tư liệu khảo sát thực địa Phương pháp xử lý số liệu: Có 07 mức đánh giá thực trạng QLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD tham gia khảo sát với ý nghĩa sau: (1) 1,00 – 1,85: “Không đáp ứng” (2) 1,86 – 2,71: “Chưa đáp ứng” (3) 2,72 – 3,57: “Chưa đáp ứng đầy đủ” (4) 3,58 – 4,43: “Đáp ứng đầy đủ” (5) 4,44 – 5,29: “Đáp ứng cao yêu cầu” (6) 5,30 – 6,15: “Thực tốt hình mẫu quốc gia” (7) 6,16 – 7,00: “Thực xuất sắc, đạt mức CSĐT hàng đầu giới” Luận án, xử lý liệu khảo sát theo 03 nhóm đối tượng chính: (1) CBQL, GV NV; (2) Bên SDLĐ Cựu SV tốt nghiệp; (3) SV học năm cuối 2.3.3 Đối tượng qui mô khảo sát Khảo sát 03 nhóm đối tượng liên quan Trường ĐHXD: (1) CBQL, GV NV: 181 (Lãnh đạo nhà trường, khoa, tổ chuyên môn: 34; GV: 93; NV: 54); (2) Bên SDLĐ cựu SV tốt nghiệp: 278 (Bên SDLĐ: 164 Cựu SV tốt nghiệp: 114); (3) SV học năm cuối: 416 2.4 Thực trạng chất lượng quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng 13 Giải pháp Chung Bảng 2.1 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng QLCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD Mức đánh giá (07 mức) CBQL, GV Bên SDLĐ S Tiêu chuẩn báo &NV & Cựu SV V CB G N SD Cựu QL V V LĐ SV Tiêu chuẩn Bối cảnh bên bên ngồi Tiêu chí Sứ mạng, giá trị, chiến lược mục tiêu phát triển CTĐT ĐH ngành Kiến trúc Tiêu chí Văn hố chất lượng x Tiêu chí Hệ thống ĐBCL bên x Tiêu chí Tự đánh giá hệ thống thơng tin x ĐBCL ĐT Tiêu chí Nâng cao CL x - Chỉ báo 39 4 Tiêu chuẩn Đảm bảo chất lượng đầu vào Tiêu chí Tổ chức phát triển CĐR CTĐT 04 x ĐH ngành Kiến trúc - Chỉ báo 44 4 Tiêu chí Tổ chức phát triển CTĐT ĐH ngành 5 Kiến trúc dựa vào CĐR Tiêu chí ĐBCL tuyển sinh nhập học Tiêu chí ĐBCL đội ngũ CBQL, GV NV 5 Tiêu chí 10 ĐBCL CSVC, phương tiện giảng dạy/thực hành tài - Chỉ báo 89 5 Tiêu chuẩn Đảm bảo chất lượng trình ĐT Tiêu chí 11 Tổ chức phát triển triết lý chiến 5 lược ĐT/giảng dạy học tập - Chỉ báo/ 96 5 x Tiêu chí 12 ĐBCL tổ chức ĐT/giảng dạy học tập Tiêu chí 13 ĐBCL đánh giá tiến trình học tập người học phản hồi thông để cải tiến - Chỉ báo 115 x3 Tiêu chí 14 ĐBCL hoạt động phục vụ hỗ trợ người học Tiêu chí 15 ĐBCL NCKH & phục vụ cộng đồng Tiêu chuẩn Thực trạng lực nâng cao CL tham gia Tiêu chí 16 Năng lực nâng cao CL tham gia x Tiêu chuẩn Kết đầu ra, mức độ hài lịng, hệ thống cơng cụ ĐBCL, phản hồi thơng tin Tiêu chí 17 Kết đầu Tiêu chí 18 Mức độ hài lòng bên liên Điều chỉnh thời hạn điều tra theo “dấu vết” cựu SV tốt nghiệp Chỉ báo/Nội dung 115 từ “hàng năm” thành “3-5 năm/lần” quan Tiêu chí 19 Hệ thống cơng cụ ĐBCL q trình ĐT Tiêu chí 20 Phản hồi thông tin từ bên liên quan Mức đánh giá (07 mức) CBQL, GV Bên SDLĐ S &NV & Cựu SV V CB G N SD Cựu QL V V LĐ SV Giải pháp Tiêu chuẩn báo Chung 14 x x Thành cơng Có 09/20 tiêu chí đạt mức 5: “Đáp ứng cao yêu cầu tiêu chí” nên cần “tiếp tục cải tiến CL theo kế hoạch”, bao gồm: (1) Tiêu chí 1; (2) Tiêu chí 7; (3) Tiêu chí 9; (4) Tiêu chí 10; (5) Tiêu chí 11; (6) Tiêu chí 12; (7) Tiêu chí 13; (8) Tiêu chí 14; (9) Tiêu chí 15 Hạn chế nguyên nhân Tuy nhiên, cịn lại 09/20 tiêu chí (khơng tính 02 Tiêu chí 17 Tiêu chí 18) Chỉ báo 39 Tiêu chí 5, Chỉ báo 44 Tiêu chí 6, Chỉ báo 96 Tiêu chí 11 Chỉ báo 115 Tiêu chí 13 đạt mức 04 cần có giải pháp khắc phục tập trung vào: (1) Quy trình phát triển VHCL để dẫn dắt thực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM (2) Phát triển hệ thống ĐBCL bên đáp ứng CĐR CTĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM (3) Quy trình tự đánh giá cải tiến liên tục CL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM (4) Phát triển môi trường tham dự QL phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều phục vụ cho ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận (5) Tổ chức nâng cao lực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 2, đề tài dựa vào chu trình cải tiến liên tục P-D-C-A để thực việc đánh giá thực trạng QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD để làm rõ thuận lợi, ưu điểm khó khăn, bất cập.Trên sở khó khăn bất cập trên, Chương đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD để khắc phục bất cập, nhằm nâng cao CL toàn diện cho ngành Kiến trúc thực hóa mục tiêu tiến nhanh đạt chuẩn khu vực quốc tế 15 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN TQM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 3.1 Định hướng phát triển đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học Các định hướng cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường lực đội ngũ GV CBQL với nội dung cụ thể; Thứ hai, đổi chương trình phương pháp giảng dạy; Thứ ba, nâng cao CL hoạt động KH&CN; Thứ tư, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nước quốc tế; Thứ năm, đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực CL cao 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Để đề xuất giải pháp phải vào số nguyên tắc sau đây: Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính kế thừa; Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.3 Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng 3.3.1 Giải pháp 1: Đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí báo đo/đánh giá chất lượng quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Bộ 05 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 báo đo/đánh giá CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD theo thang đo/đánh giá 07 mức dựa vào CIPO theo chu trình cải tiến liên tục P-D-C-A: Tiêu chuẩn – Bối cảnh (05 Tiêu chí) Tiêu chí - Tổ chức phát triển sứ mạng, giá trị, chiến lược mục tiêu phát triển CTĐT ĐH ngành Kiến trúc (07 Chỉ báo) Tiêu chí - Phát triển VHCL (11 Chỉ báo) Tiêu chí - Quản lý phát triển hệ thống ĐBCL bên (10 Chỉ báo) Tiêu chí - Tự đánh giá hệ thống thông tin ĐBCL ĐT (08 Chỉ báo) Tiêu chí - Quản lý nâng cao CL (06 Chỉ báo) Tiêu chuẩn – Đảm bảo chất lượng đầu vào (05 Tiêu chí) Tiêu chí - Tổ chức phát triển CĐR ĐH ngành Kiến trúc (07 Chỉ báo) Tiêu chí - Tổ chức phát triển CTĐT ĐH ngành Kiến trúc dựa vào CĐR (11 Chỉ báo) Tiêu chí - Đảm bảo chất lượng tuyển sinh nhập học (09 Chỉ báo) Tiêu chí - Đảm bảo chất lượng đội ngũ CBQL, GV NV (14 Chỉ báo) Tiêu chí 10 - Đảm bảo chất lượng CSVC, phương tiện giảng dạy/thực hành tài (11 Chỉ báo) Tiêu chuẩn - Đảm bảo chất lượng trình đào tạo (05 Tiêu chí) Tiêu chí 11 - Quản lý phát triển triết lý chiến lược ĐT/giảng dạy học tập (09 Chỉ báo) Tiêu chí 12 - Đảm bảo chất lượng tổ chức ĐT/giảng dạy học tập (08 Chỉ báo) 16 Tiêu chí 13 - Đảm bảo chất lượng đánh giá tiến trình học tập người học phản hồi thông tin để cải tiến (10 Chỉ báo) Tiêu chí 14 - ĐBCL hoạt động phục vụ hỗ trợ người học (10 Chỉ báo) Tiêu chí 15 - Đảm bảo chất lượng NCKH phục vụ cộng đồng (07 Chỉ báo) Tiêu chuẩn - Năng lực nâng cao chất lượng tham gia Tiêu chí 16 - Năng lực nâng cao chất lượng tham gia (07 Chỉ báo) Tiêu chuẩn – Kết đầu ra, Mức độ hài lòng bên liên quan, Hệ thống công cụ ĐBCL, Phản hồi thông tin (04 Tiêu chí) Tiêu chí 17 - Kết đầu (04 Chỉ báo) Tiêu chí 18 - Mức độ hài lòng bên liên quan (03 Chỉ báo) Tiêu chí 19 - Hệ thống cơng cụ ĐBCL q trình ĐT (04 Chỉ báo) Tiêu chí 20 - Phản hồi thông tin từ bên liên quan (04 Chỉ báo) 3.3.2 Giải pháp 2: Phát triển văn hoá chất lượng dẫn dắt thực đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.2.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp Giải pháp nhằm phát triển VHCL để dẫn dắt thực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM phù hợp với bối cảnh thay đổi 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Hình 3.1 Phát triển VHCL của/trong ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc Từ Hình 3.1 thấy nội dung phát triển VHCL của/trong ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Bước - Tổ chức đánh giá VHCL tồn tại; Bước - Quản lý xác định đặc trưng VHCL cần trì, điều chỉnh, bổ sung và/hay thay đổi cho phù hợp với bối cảnh thay đổi; Bước - Lập kế hoạch tổ chức thực điều chỉnh, bổ sung và/hay thay đổi VHCL mới; Bước - Đánh giá kết phản hồi thông tin để cải tiến 3.3.2.3 Điều kiện thực thành công giải pháp Nhà trường/khoa cần phải văn hóa cơng khai qui định hướng dẫn thực VHCL tiêu chuẩn, tiêu chí báo ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM với bên liên quan; Tổ chức tuyên truyền, 17 quán triệt, giải thích để tất bên liên quan khơng hiểu rõ mà cịn cam kết thực VHCL 3.3.3 Giải pháp 3: Phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng bên chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.3.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp Giải pháp nhằm phát triển hệ thống ĐBCL bên CTĐT ĐH ngành Kiến trúc giúp QL kiểm soát theo “dấu vết” thực CTĐT, để phản hồi thông tin cải tiến liên tục CL phù hợp với VHCL 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Hệ thống ĐBCL bên CTĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM thể Hình 3.2 bao gồm: Hình 3.2 Hệ thống ĐBCL bên CTĐT ĐH ngành Kiến trúc (1) Tổ chức phát triển CĐR CTĐT ĐH ngành Kiến trúc (2) Quản lý phát triển hệ thống kiểm soát/giám sát CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM theo trình ĐT sau tốt nghiệp (3) Tổ chức phát triển hệ thống đánh giá CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM (4) Quản lý phát triển hệ thống phản hồi thông tin để cải tiến liên tục CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.3.3 Điều kiện thực giải pháp Nhà trường/khoa cần phải văn hóa cơng khai tổ chức tuyên truyền, quán triệt, giải thích qui định hướng dẫn thực CĐR, hệ thống kiểm sốt, đánh giá CLĐT, qui trình cải tiến liên tục CL tiêu chuẩn, tiêu chí báo ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Phân bổ thời gian hợp lý để bên liên quan, đặc biệt GV có đủ thời gian tham gia hoạt động kiểm soát, đánh giá cải tiến liên tục CL CTĐT 3.3.4 Giải pháp 4: Quy trình tự đánh giá cải tiến liên tục chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.4.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp 18 Giải pháp nhằm huy động tất thành viên CTĐT/CSĐT, bên liên quan liên tục xác định điểm mạnh để phát huy đặc biệt mặt yếu/hạn chế để ngăn chặn hay kịp thời khắc phục vấn đề khó khăn nảy sinh trình ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Bước - Lập kế hoạch tự đánh giá cải tiến liên tục CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Bước - Chỉ đạo, tổ chức thực tự đánh giá cải tiến liên tục CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Bước - Kiểm tra đánh giá kết phản hồi thông tin để cải tiến liên tục CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Bước - Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá cuối phản hồi thức thơng tin đánh giá 3.3.4.3 Điều kiện thực thành công giải pháp Để thực thành công giải pháp không đòi hỏi thời gian, mà quan trọng nỗ lực tất bên liên quan bên bên CTĐT/CSĐT Nhà trường/khoa cần xây dựng phần mềm ứng dụng QL để cập nhật liên tục hệ thống thông tin ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Phần mềm cần dễ tiếp cận với bên liên quan thuận tiện cho việc phổ biến thông tin 3.3.5 Giải pháp 5: Phát triển môi trường tham dự quản lý phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều phục vụ cho đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Mục tiêu Giải pháp nhằm phát triển mơi trường tham dự tích cực hệ thống giao tiếp thông tin 02 chiều tạo điều kiện thuận lợi cho thực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc dẫn dắt VHCL 3.3.5.2 Nội dung cách thực Biện pháp - Phát triển mơi trường tham dự tích cực: Mơi trường vật chất; Môi trường học thuật; Môi trường xã hội Biện pháp - Quản lý phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều 3.3.5.3 Điều kiện thực thành công giải pháp Nhà trường/khoa cần hệ thống hóa, hồn thiện cơng khai văn quy định liên quan đến phát triển môi trường tham dự hệ thống giao tiếp thông tin 02 chiều Tổ chức bồi dưỡng cho cấp QL, GV bên liên quan kiến thức kỹ thiết lập, vận hành, phát triển môi trường tham dự hệ thống giao tiếp thông tin 02 chiều 3.3.6 Giải pháp 6: Tổ chức nâng cao lực đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.6.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp 19 Mục tiêu Giải pháp nhằm nâng cao lực khoa/nhà trường bên liên quan đảm bảo đáp ứng với yêu cầu thực thành công hệ thống ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.6.2 Nội dung cách thực giải pháp Biện pháp - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM dựa vào lực (gồm bước) Biện pháp - Phát triển nhà trường thành “Cộng đồng học tập” 3.3.6.3 Điều kiện thực thành cơng giải pháp Khoa/nhà trường cần có qui hoạch văn qui định liên quan phát triển nghề nghiệp/nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo, QL, GV NV khoa/nhà trường tham gia vào ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp đề xuất Các giải pháp có mối liên hệ hữu cơ, ràng buộc, đan xen với Nội dung giải pháp mục tiêu giải cách thức thực giải khác ngược lại Vì vậy, cần phải thực đồng giải pháp, không coi nhẹ giải pháp Tuy nhiên, thấy Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo Giải pháp xem tảng để thực kết nối nội dung giải pháp lại với 3.3.8 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 3.3.8.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD theo tiếp cận TQM đề xuất 3.3.8.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề tính cần thiết tính khả thi việc QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD theo tiếp cận TQM tình hình 3.3.8.3 Phương pháp khảo sát Đề tài luận án sử dụng phương pháp thu thập ý kiến bảng hỏi để khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp với mức độ đánh giá sau: “Rất cần thiết”, “Cần thiết”, “Không cần thiết”; “Rất khả thi”, “Khả thi”, “Không khả thi” 3.3.8.4 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả luận án khảo sát nhóm đối tượng (1) CBQL (34 người), GV (93 người) NV (54 người); (2) Bên SDLĐ (164 người) cựu SV tốt nghiệp (114 người); (3) SV học năm cuối (416 người) 3.3.8.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phiếu trưng cầu ý kiến luận án thiết kế theo mức: (1) 1,00 - 1,67: “Không cần thiết” “Không khả thi”; (2) 1,68 - 2,34: “Cần thiết” “Khả thi”; (3) 2,35 - 3,00: “Rất cần thiết” “Rất khả thi” 3.3.8.6 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a) Giải pháp 1: Bộ 05 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí đo/đánh giá CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Từ kết kháo sát, giải pháp CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá “rất cần thiết” “rất khả thi” (Biểu đồ 3.1) Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm giải pháp b) Giải pháp 2: Phát triển VHCL dẫn dắt thực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Kết khảo sát cho thấy bước giải pháp CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá đạt mức độ “rất cần thiết” “rất khả thi” (Biểu đồ 3.2) Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm giải pháp c) Giải pháp 3: Phát triển hệ thống ĐBCL bên CTĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 21 Kết khảo sát cho thấy nội dung giải pháp CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá đạt mức độ “rất cần thiết” “rất khả thi” (Biểu đồ 3.3) Biểu đồ 3.3 Kết khảo nghiệm giải pháp d) Giải pháp 4: Quy trình tự đánh giá cải tiến liên tục CLĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Từ kết khảo sát cho thấy bước giải pháp 4đều CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá đạt mức độ “rất cần thiết” “rất khả thi” (Biểu đồ 3.4) Biểu đồ 3.4 Kết khảo nghiệm giải pháp e) Giải pháp 5: Phát triển môi trường tham dự QL phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều phục vụ cho ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM Hai biện pháp đưa để Phát triển môi trường tham dự QL phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều phục vụ cho ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc đánh giá đạt mức độ “rất cần thiết” “rất khả thi” với: giá trị TB tính “cần thiết” tính “khả thi” Biện pháp 2,60 2,56; giá trị TB tính “cần thiết” tính “khả thi” Biện pháp 2,52 2,49 f) Giải pháp 6: Tổ chức nâng cao lực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM 22 Kết thu cho thấy biện pháp đưa để Tổ chức nâng cao lực ĐBCL ĐT ĐH ngành Kiến trúc theo tiếp cận TQM đánh giá đạt mức độ “rất cần thiết” “rất khả thi” với: giá trị TB tính “cần thiết” tính “khả thi” Biện pháp 2,57 2,52; giá trị TB tính “cần thiết” tính “khả thi” Biện pháp 2,53 2,51 3.3.9 Thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn đo/đánh giá chất lượng quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM trường Đại học Xây dựng Đề tài luận án lựa chọn Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo đo/đánh giá CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD, gồm 05 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 báo Giải pháp để thử nghiệm Bước 1: Thiết kế Phiếu trưng cầu ý kiến Bước 2: Tổ chức khảo sát, vấn Bước 3: Dự thảo báo cáo kết khảo sát Bước 4: Điều chỉnh, bổ sung thành Bộ tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 bảo CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD Bước 5: Hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 bảo CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD Kết thử nghiệm khảo nghiệm cho thấy tất Bộ tiêu chuẩn, 20 tiêu chí, 161 Chỉ báo đo/đánh giá CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá đạt mức ”cần thiết” ”khả thi”; vậy, áp dụng để QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD, giúp Trường ĐHXD tự đánh giá điều chỉnh kịp thời việc lãnh đạo, quản lý ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH đạt tới sứ mạng, giá trị, tầm nhìn theo giai đoạn khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Để QLCL ĐT ngành Kiến trúc Trường ĐHXD theo tiếp cận TQM chủ thể QL cần biết thực đồng hệ thống giải pháp thống hỗ trợ Chương 3, luận án đề xuất giải pháp gắn liền với định hướng nhà nước ĐT nghề thời kỳ mới, đảm bảo tốt tính khoa học sở nghiên cứu chung lý luận, bao phủ hết nội dung ngành Kiến trúc, khảo nghiệm thực tiễn Trong đó, tác giả thăm dị ý kiến thử nghiệm giải pháp thực theo Bộ 05 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 báo đo/đánh giá CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM, kết cho thấy giải pháp đề xuất có tính khả thi cao, CBQL, GV, NV, Bên SDLĐ, SV Cựu SV Trường ĐHXD đánh giá đạt mức “rất cần thiết” “rất khả thi” Như vậy, hệ thống 05 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 161 báo CL QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM đề xuất luận án xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xác đáng 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế tri thức, ĐT trường ĐH có vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực CL cao Với trọng trách việc QLĐT cần phải nâng cao chất lượng để cạnh tranh với GDĐH nước giới CLĐT vấn đề quan trọng Trường ĐH, việc nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng Qua nghiên cứu sở lý luận ta thấy cơng tác QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH có vai trị quan trọng q trình đào tạo KTS có chất lượng cao khơng làm việc nước mà cịn có khả làm việc môi trường quốc tế Trong phương thức QLCL tiên tiến áp dụng phổ biến giới phương thức Quản lý chất lượng tổng thể phù hợp với ngành Kiến trúc Khi tiếp cận TQM giá trị: “Chất lượng - Hiệu - Phát triển - Hội nhập” Trường ĐHXD khẳng định Để có sở đề xuất giải pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH thơng qua nghiên cứu thực trạng cơng tác QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD Kết khảo sát thực trạng cho thấy ngồi tiêu chí đáp ứng tốt chí cao yêu cầu QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD việc QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH số hạn chế cần khắc phục thời gian trước đòi hỏi ngày cao CLĐT tới để đáp ứng xu hội nhập quốc tế Căn thực trạng công tác QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH Trường ĐHXD, sau nêu nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận án đề xuất giải pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH ĐHXD Luận án tiến hành khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp, đồng thời chọn Giải pháp để tiến hành thử nghiệm Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy: Hệ thống nhóm giải pháp luận án đưa có sở khoa học, có tính thực tiễn cao nên triển khai áp dụng việc QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM Trường ĐHXD giai đoạn năm tiếp theo, nhằm thực tốt Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương đổi tồn diện giáo dục KHUYẾN NGHỊ Để thực tốt giải pháp QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM, khuyến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 24 - Yêu cầu trường ĐH cần đổi QLGD chuyển từ quản lý theo chức sang QLCL, tập trung xây dựng văn quy phạm pháp luật thiết lập hệ thống ĐBCL, tăng cường đẩy mạnh VHCL trường ĐH; - Cần hợp tác sâu rộng với sở giáo dục uy tín nước ngồi giảng dạy ngành Kiến trúc để tăng trao đổi, giao lưu, học hỏi phương thức QLCL tiên tiến; 2.2 Đối với Trường Đại học Xây dựng - Phê duyệt ban hành Bộ tiêu chuẩn để đo/đánh giá việc QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQ - Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM theo nội dung Bộ tiêu chuẩn đề xuất; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức đội ngũ CBQL, GV, NV, bên SDLĐ, SV cựu SV ngành Kiến trúc, Trường ĐHXD QLCL, hệ thống ĐBCL, quy trình vận hành để xây dựng VHCL, vai trò thành viên Hệ thống ĐBCL nhà trường - Xây dựng chiến lược, lộ trình đầu tư phát triển nguồn lực, sử dụng có hiệu CSVC, kinh phí, người đảm bảo cho hoạt động QL ĐT để ĐBCL theo Bộ tiêu chuẩn QLCL ĐT ngành Kiến trúc trình độ ĐH theo tiếp cận TQM; - Lôi cuối bên liên quan vào q trình ĐT, tăng cường cơng tác liên kết ĐT gắn với DoN để khai thác nguồn lực, CSVC phục vụ trình ĐT nâng cao CLĐT DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Trung Thành (2018), “Quản lí chất lượng tổng thể vận dụng vào quản lý chương trình đào tạo ngành Kiến trúc - Đại học Xây dựng”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, (số 10, tháng 10/2018), tr 106-110 Nguyễn Trung Thành (2018), “TQM TQM giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (số 92, tháng 12/2018), tr 9-15 Nguyễn Trung Thành (2019), “Chất lượng, quản lí chất lượng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, (số 15, tháng 3/2019), tr 24-29 Nguyễn Trung Thành (2019), “Văn hoá chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4, tháng 4/2019), tr 74-81 ... trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học theo tiếp cận TQM Trường Đại học Xây dựng 4 Chương... Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN TQM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 3.1 Định hướng phát triển đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học Các định... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN TQM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Chất lượng, quản lý chất lượng vận dụng đào tạo đại học a) Chất

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan