ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI BÌNH NGUYÊN TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG Đ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÌNH NGUN TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÌNH NGUN TRANG Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Ngân THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Các vấn đề thể loại 11 1.1.1 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn 11 1.1.2 Tản văn đặc điểm tản văn 14 1.2 Văn xi Bình Ngun Trang diện mạo chung văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 18 1.2.1 Khái quát văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 19 1.2.2 Hành trình sáng tác Bình Nguyên Trang 21 Tiểu kết chương 29 Chương CẢM HỨNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI CỦA BÌNH NGUYÊN TRANG 30 2.1 Cảm hứng sống 30 2.1.1 Những suy nghĩ cách sống 30 2.1.2 Những cảm xúc đẹp cảnh vật thiên nhiên 36 2.2 Cảm hứng người 39 iv 2.2.1 Ca ngợi, bênh vực người phụ nữ 39 2.2.2 Trăn trở đứa trẻ bất hạnh 47 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM NGHỆ THUẬT VĂN XI BÌNH NGUN TRANG 54 3.1 Nhân vật cốt truyện 54 3.1.1 Thế giới nhân vật đa dạng, đa diện, đa tính cách 54 3.1.2 Cốt truyện đơn tuyến 60 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 62 3.2.1 Không gian nghệ thuật đa dạng 62 3.2.2 Thời gian nghệ thuật đa chiều 68 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 71 3.3.1 Ngôn ngữ đằm thắm, giàu chất thơ 72 3.3.2 Giọng điệu đa dạng mà thống 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm thể loại vấn đề giới nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu đặc điểm thể loại văn học đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại thơng qua tác phẩm tiêu biểu Từ khía cạnh cảm hứng nghệ thuật, thấy vấn đề sống mà tác giả quan tâm, thấy tâm tư, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm, qua thấy đặc điểm nghệ thuật mang dấu ấn đặc trưng tác giả 1.2 Trong văn học đương đại nước ta, có nhiều bút nữ trẻ khẳng định tài phong cách Thế hệ nhà văn nữ cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX kể đến tên như: Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Trần Thùy Mai, Lý Lan, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Thế hệ nữ tác giả từ năm 2000 phải nhắc đến: Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Phan Hồn Nhiên, Phạm Điệp Giang, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tư, Dương Thụy, Trang Hạ Mỗi bút mang màu sắc riêng, góp phần tạo dựng tranh chung văn học đương đại Việt Nam Việc khai thác đặc điểm thể loại tác giả trẻ việc làm cần thiết để khẳng định phong cách nhà văn tranh đa dạng văn học nước ta 1.3 Bình Nguyên Trang nhà văn trẻ, đánh giá bút nữ xuất sắc Văn học đương đại Việt Nam Chị viết nhiều thể loại, tên tuổi từ lâu gắn với thơ, gần chị mạnh dạn thử sức khẳng định ấn tượng thể loại văn xi Truyện ngắn, tản văn Bình Ngun Trang không viết điều lớn lao, trừu tượng, mà câu chuyện mảnh ghép sống bình dị, cảm xúc đỗi đời thường Nói cách khác, sống thu nhỏ vào trang viết giọng văn đầy chất thơ Chính tác giả chia sẻ “Mỗi sách góc nhỏ đời người viết Nó chứa đựng buồn vui, trải nghiệm cá nhân người viết sách ” Văn xi Bình Ngun Trang giản dị mà sâu sắc, để lại ấn tượng khó phai lịng độc giả Theo nhà phê bình, văn xi Bình Ngun Trang vừa mang thở sống, vừa mang nét ý nhị riêng vốn làm nên đặc trưng văn chương chị Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có đề tài khai thác đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang- phương diện thiếu để khẳng định tên tuổi nhà văn Chính vậy, chúng tơi cho đề tài “Đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang” nằm số đề tài cấp thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Về đặc điểm thể loại Bước đầu tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu đây: Trong Lý luận văn học, GS TS Trần Đình Sử ra: “ Cái truyện ngắn gây ấn tượng sâu đậm đời tình người Kết cấu truyện ngắn thường tương phản,liên tưởng Bút pháp trần thuật thường chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Ngồi ra, giọng điệu, nhìn quan trọng, làm nên hay truyện ngắn Truyện ngắn thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng ảnh hưởng kịp thời đời sống.”.[36;tr317] Có thể thấy, GS TS Trần Đình Sử đặc trưng nội dung, kết cấu, dung lượng, giọng điệu,… truyện ngắn Ngày nay, truyện ngắn thể loại phổ biến, truyện ngắn có dung lượng khơng nhiều lại đáp ứng nhu cầu độc giả mặt nội dung nghệ thuật Một tên ấn tượng số người làm nghiên cứu phê bình văn học nước ta, có quan tâm đặc biệt đến thể loại truyện ngắn, Bùi Việt Thắng Anh cho đời nhiều cơng trình viết truyện ngắn như: Bình luận truyện ngắn (Nxb Văn học, 1999), Truyện ngắnnhững vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000), Truyện ngắn thực 1930-1945 (Nxb Văn học, 2003) Trong cơng trình nghiên cứu đó, Bùi Việt Thắng có nhìn khái qt truyện ngắn từ định nghĩa, nguồn gốc, để từ xác định yếu tố đặc trưng, kiểu truyện ngắn truyện ngắn cổ điển, truyện ngắn tâm tình, truyện ngắn kỳ ảo, truyện ngắn ngắn, truyện ngắn liên hoàn biến thể Có thể nói, cơng trình nghiên cứu giá trị thể loại truyện ngắn Bùi Việt Thắng, đem đến cho người đọc hiểu biết cụ thể thể loại Ngoài cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả, tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện ngắn tản văn Người viết xin nêu số cơng trình sau: Trong luận văn khoa học “Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy”, tác giả Nguyễn Xuân Thủy viết “Từ sau 1986 văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng chiếm ưu lớn Thời kỳ này, từ đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ văn học khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Mỗi nhà văn lý giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lý ngôn ngữ riêng Tất đặc điểm khiến truyện ngắn Việt Nam đương đại gặt nhiều thành công nhiều phương diện” Như vậy, đổi tư duy, mở rộng chủ đề, nội dung hướng đến mặt đời sống, truyện ngắn có vị trí định văn học đại Việt Nam[54,tr 10] Ở luận văn “Đặc sắc tản văn Y Phương” tác giả Sùng Thị Hương đặc trưng tản văn sau: “Thứ nhất, tản văn tác phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc có khơng có cốt truyện Tản văn tác phẩm văn xi có dung lượng khơng lớn, phổ biến văn ngắn gọn, hàm xúc nhằm vẽ lại vài nét chân dung kể lại vài kỷ niệm ám ảnh ký ức Tản văn có khơng có cốt truyện Thứ hai, tản văn bộc lộ rõ nét tác giả Thứ ba, tản văn viết người thật, việc thật sử dụng hư cấu có hạn chế phạm vi mức độ định ” [19,tr 9-11] Ở luận văn này, tác giả đặc trưng tản văn Có thể thấy tản văn có đặc điểm gần với truyện ngắn, thể loại nhiều tác giả lựa chọn để gửi gắm cảm xúc Tác giả Cao Thị Thùy Nhung Đặc điểm tạp văn tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, khái quát đặc điểm nội dung hình thức tản văn: “Về hình thức, tản văn có dung lượng ngắn gọn, hàm súc Cho đến hôm nay, ngắn gọn ưu tạp văn, tạp văn lên nhu cầu cần đọc nhanh, đọc nhiều thông tin người đọc Hình thức tạp văn, tản văn tự do, phóng khống, khơng câu nệ quy tắc câu chữ, kết cấu Về nội dung: tạp văn, tản văn có phạm vi thể phong phú, đa dạng, từ vấn đề trị, xã hội mang tính thời nóng hổi đến cảm xúc đời thường giản dị, gần gũi Những vấn đề phản ánh tạp văn, tản văn thường biểu dạng suy nghĩ, khoảnh khắc riêng tư, thoáng liên tưởng bất ngờ, độc đáo mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả ” [31,tr14] Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đặc điểm thể loại văn xuôi mà cụ thể truyện ngắn tản văn Những cơng trình nghiên cứu tài liệu quý báu để tác giả luận văn tham khảo trình tìm hiểu tác phẩm văn xi Bình Ngun Trang 2.2 Về tác phẩm Bình Nguyên Trang Cho đến nay, chưa thấy có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khoa học tác phẩm Bình Ngun Trang Nếu có nhận xét tác phẩm, lời giới thiệu sách vấn trang báo Trong báo Nhà thơ Bình Nguyên Trang: Không thể trả lời thỏa đáng cho câu hỏi tình yêu tác giả Khánh Thủy, Bình Nguyên Trang tâm vai trò văn chương chị: “Tơi cần trị chuyện mà đó, tồn đời sống tinh thần tỏ bày, thỏa mãn, sẻ chia Viết có vai trị với tơi Giây phút ngồi trước trang giấy viết nỗi buồn, niềm vui, trải nghiệm đó, tơi hạnh phúc ” [52] Có thể thấy, văn chương có vai trị quan trọng Bình Ngun Trang, câu chuyện, trang viết tâm tư, tình cảm mà chị muốn sẻ chia giãi bày Được viết dịng cảm xúc dường niểm hạnh phúc với Bình Nguyên Trang Tác giả Mai Đơ viết Bình Nguyên Trang nữ sĩ tài hoa nhận xét: “Những báo, tản văn Bình Nguyên Trang thấm đẫm chất thơ, trĩu nặng tình cảm Với nhân vật, chị viết tận lòng, da diết nỗi niềm chia sẻ Chị viết người khác viết cho Trực giác cảm nhận với mạch văn quyến rũ làm nên giọng điệu Bình Nguyên Trang Cùng với tập thơ mới, Bình Ngun Trang cịn cho in tập tản văn “Hoa gạo cuối trời” Vẫn nỗi niềm khắc khoải với thời gian quê hương Nhất Mẹ, nguồn cảm xúc không cạn kiệt tâm hồn nhà thơ ” [8] 6 Đọc trang viết Bình Nguyên Trang ta thấy trăn trở, nỗi niềm băn khoăn, khắc khoải thời gian, hạnh phúc đời người Những nhân vật tác phẩm chị phần lớn người phụ nữ bất hạnh ln khát khao có hạnh phúc, có bến đỗ bình yên đời Bằng giọng điệu trữ tình, sâu lắng trang thơ, trang văn chị nhẹ nhàng, êm đến với người đọc Tác giả Thanh Hằng, viết Nhà thơ Bình Nguyên Trang: viết văn đừng sống qua loa hời hợt nhấn mạnh hình ảnh mang tính biểu tượng văn xi Bình Ngun Trang :“Tơi có tuổi thơ đồng đất, gắn với làng, với giản dị, gần gũi Tôi đứa trẻ rời cha mẹ xa từ nhỏ Và ký ức tơi, thường có màu đỏ bơng hoa gạo Tơi u lồi hoa tình u khó gọi thành lời Tơi nhớ ngày tháng ba mưa phùn rét mướt, mùa đói khốn khó nơng thơn, mùa hoa gạo bung đỏ góc trời, khát vọng phận người nơi quê nghèo, muốn vươn lên, bay lên khỏi thực sống Trong hình ảnh bơng hoa gạo có hình ảnh bà tơi, mẹ tơi, chị tơi Một hình ảnh thân phận, vừa cam chịu vừa khơng lịng với số phận ” [12] Thời thơ ấu có lẽ khoảng thời gian đẹp đẽ nhất, trẻo đời người Và với Bình Nguyên Trang, thời thơ ấu chị gắn với hình ảnh bơng hoa gạo Hình ảnh trở đi, trở lại nhiều lần sáng tác chị, gắn với mùa sinh, gắn với tuổi thơ khốn khó đầy ắp kỉ niệm tươi đẹp Đó vùng kí ức đậm sâu, khoảng trời thương nhớ khơn ngi Hình ảnh hoa gạo trở thành biểu tượng đẹp đặc trưng Bình Nguyên Trang 7 Trong báo khác: Nhà thơ Bình Nguyên Trang: Lặng lẽ 'Tìm cõi người' phóng viên Việt Quỳnh - Báo Thể thao Văn hóa nhận xét: “Từ thơ đến ký ngồi đời, với Bình Ngun Trang, văn người Bình Nguyên Trang (tên thật Vũ Quỳnh Trang) lưu lạc đến cõi nhân gian cách giản đơn làm nghề viết, nếm náp hương vị đời mà chẳng màng tiền bạc, cơng danh Mọi đến với chị bình thản ổn thỏa từ cơng việc đến gia đình Không cần thắp sáng cho đám đông, chị tỏa rạng từ trái tim, tràn nụ cười, lan lên trang viết Và hạnh phúc vừa đủ.” [33] Bình Nguyên Trang người phụ nữ tràn đầy lượng, nhà báo nhiệt tình, sơi u nghề Chị đến với nghề khơng phải cơng danh, tiền bạc mà đơn giản muốn giãi bày cảm xúc trang viết Với Bình Ngun Trang, cịn viết cịn hạnh phúc, cịn sống chị gắn bó với nghề Trong viết:Triết lý hạnh phúc "Mùa đom đóm mở hội" , tác giả Lương Sỹ Cầm nhận xét: “Gấp lại tập truyện, nghĩ nhân vật nữ tác giả miêu tả, tơi hình dung cánh rừng bị bão quật đổ tan tác, ngã đè lên ngổn ngang Bình Nguyên Trang lần mò xem xét cây, nhặt nhạnh cành để tái bão số phận ập vào đời nhân vật phụ nữ Suốt tập truyện ngắn, chẳng tìm thấy niềm vui.” [4] Những nhân vật nữ tác phẩm Bình Nguyên Trang đa phần người phụ nữ bất hạnh Họ cam chịu, hi sinh lại phải chịu thiệt thịi, đau khổ sống Bình Ngun Trang ln bày tỏ đồng cảm, xót xa trân trọng cho thân phận bất hạnh Mở đầu tập truyện ngắn Mùa đom đóm mở hội, nhà văn Trần Đức Tiến có lời nhận xét lời giới thiệu sách: “Bình Nguyên Trang thành công kể câu chuyện “đời” với chi tiết vừa đủ gây ấn tượng giọng kể dung di đầy nữ tính Nhưng có lẽ chị cịn hay không chăm vào bố cục, vào tình tiết có khả gây kịch tính câu chuyện có đầu có cuối ” [53,tr4] Nguồn cảm hứng sáng tác Bình Nguyên Trang từ câu chuyện bình dị đời sống, từ người sống xung quanh chị Những câu chuyện chị đơn giản kể lại chị chứng kiến, trải qua Với lối viết dung dị, khơng cầu kì, hoa mỹ, khơng q quan trọng đến cốt truyện, bố cục,…những trang viết Bình Nguyên Trang nhẹ nhàng đến với người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc Trong phạm vi tìm hiểu chúng tơi, thấy, viết Bình Ngun Trang cịn hạn chế Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm chị nói chung văn xi chị nói riêng Do đó, thực cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ việc tìm hiểu nội dung phong cách nghệ thuật tác phẩm văn xuôi Bình Nguyên Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, đối tượng nghiên cứu đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang hai phương diện đặc điểm nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xem xét đặc điểm nội dung nghệ thuật bao gồm tập truyện ngắn: Chuyến tàu thời gian (NXB Văn học năm 2000); Mùa đom đóm mở hội (NXB Văn học năm 2012) tập tản văn Hoa gạo cuối trời (NXB Phụ nữ năm 2016) Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu đặc trưng thể loại, cụ thể đặc điểm hai thể loại truyện ngắn tản văn Tìm hiểu tác giả Bình Ngun Trang nói chung hành trình sáng tác quan niệm văn chương chị Thứ hai, tìm hiểu phương diện nội dung tác phẩm văn xi Bình Nguyên Trang Thứ ba, tìm hiểu phương diện nghệ thuật tác phẩm văn xi Bình Ngun Trang 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp tiểu sử - Phương pháp so sánh Ngồi ra, chúng tơi áp dụng thao tác khoa học: phân tích, trích dẫn tác phẩm để chứng minh cho luận điểm đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai đề tài theo chương chính: - Chương 1: Một số vấn đề chung - Chương 2: Cảm hứng sống người văn xuôi Bình Nguyên Trang - Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật văn xi Bình Ngun Trang Đóng góp luận văn 10 Về lý luận: Luận văn mong muốn đóng góp vào lý luận thể loại văn học, phong cách tác giả, góp phần làm giàu lý luận văn học Về thực tiễn: Kết luận văn tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học đương đại giảng viên sinh viên sở đào tạo đại học, cao đẳng 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các vấn đề thể loại 1.1.1 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn 1.1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Có nhiều định nghĩa khác truyện ngắn Trong 150 thuật ngữ văn học, truyện ngắn xác định “thể tài tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch không nghĩ” [2;tr16] Từ điển thuật ngữ văn học lại giải thích “Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ; truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội” [36;tr14] Các định nghĩa bổ sung cho để làm bật rõ đặc trưng truyện ngắn Theo đó, luận văn này, người viết theo khái niệm Từ điển văn học để triển khai chương 1.1.1.2 Đặc trưng truyện ngắn Trước hết, truyện ngắn có dung lượng nhỏ lại có sức chứa, sức mở lớn “Sở dĩ truyện ngắn ngắn, người ta viết ngắn người ta biết nhiều Nhiều đến mức tước bỏ tất phù phiếm, khơng cốt lõi, khơng quan trọng Phải có nhiều ngun liệu chưng cất Truyện ngắn tác phẩm nghệ thuật chưng cất, khơng phải nguyên liệu thô” [10;tr16] Tuy nhiên, “dung lượng truyện ngắn lớn, độ ba trang nghìn chữ mà rõ mặt đời, kiếp 12 người, thời đại…Các truyện ngắn nặng, dung lượng dung lượng tiểu thuyết, đặc sắc thể loại buộc phải dồn nén lại, sắc lịm, nhọn hoắt Như dung lượng hay chất lượng nghệ thuật truyện ngắn bình đẳng với tiểu thuyết” [10;tr16] Truyện ngắn thường có độ dài từ vài dòng đến vài chục trang, kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích câu truyện dài tiểu thuyết Truyện ngắn tiếng nói nhanh nhạy nhất, phản ánh thời vấn đề nóng hổi thời đại, người cách xác Vì thể loại động nên truyện ngắn mang nhiều dấu hiệu không ổn định, cách xây dựng truyện ngắn uyển chuyển đa dạng hơn, xu hướng tự nới mở, không ngừng cách tân cách thức diễn đạt, khiến truyện ngắn linh hoạt Đây khả năng, đặc điểm mang tính thể thể loại truyện ngắn Truyện ngắn tạo cho thân thể loại giá trị riêng biệt Mỗi truyện ngắn gây ấn tượng sâu đậm đời tình người, nói D Boulanger là: “Đánh thức hút năm giác quan người đọc” Tạo ấn tượng bật chiều sâu chưa nói hết, điều khiến truyện ngắn hấp dẫn bạn đọc Truyện ngắn phản ánh đời sống tính khách quan nó, qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện (trần thuật) Cốt truyện với chuỗi tình tiết, kiện, biến cố xảy liên tiếp tạo nên vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận cá nhân Nhà văn Ma Văn Kháng ý thức rõ điều này: “Vấn đề anh tổ chức cho truyện ngắn anh thành lát cắt gọn ghẽ Như người ta nói, khơng xơ đẩy xộc xệch, chí khơng thừa chi tiết nào” [10;tr17] Nhà văn Nguyễn Minh Châu so sánh với tiểu thuyết: “Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt 13 dịng đời Vì mà kịch ngắn, truyện ngắn địi hỏi người viết cơng việc tổ chức cấu trúc truyện nghiêm ngặt Quả thực có thứ kỹ thuật tinh xảo – kĩ thuật viết truyện ngắn Nó giống kĩ thuật người làm pháo, dồn nén tư tưởng vào cốt truyện thật ngắn gọn, thật tự nhiên” [10;tr17] Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Nhân vật miêu tả chi tiết sinh động mối quan hệ với hoàn cảnh, với mơi trường xung quanh Truyện khơng bị gị bó khơng gian, thời gian, sâu vào tâm trạng người, cảnh đời cụ thể “Trong tác phẩm truyện ngắn, lệ thuộc vào số trang eo hẹp, cốt truyện tập trung, kiện dồn dập, đường dây chặt chẽ, số lượng phân phối nhân vật nhiều” [10;tr17] Paul Bourget - nhà văn nhà phê bình Pháp kỷ 20 nhận định thể loại trên: "Phong cách truyện ngắn tiểu thuyết khác Phong cách truyện ngắn thuộc tình tiết Cái tình tiết mà truyện ngắn dự định diễn tả, truyện ngắn tách ra, làm lập lại Các tình tiết mà dãy làm nên đối tượng tiểu thuyết, tiểu thuyết làm ngưng kết chúng, nối chúng lại với Tiểu thuyết tiến hành thơng qua triển khai, cịn truyện ngắn thơng qua tập trung Truyện ngắn độc tấu Tiểu thuyết giao hưởng" [10;tr17] Truyện ngắn nhân vật, nhà văn khơng thể miêu tả q trình phát triển tính cách nhân vật từ trưởng thành, biến đổi, đấu tranh hay dằn vặt tiểu thuyết, mà sâu vào vài khía cạnh, thời điểm đời nhân vật Dù không khắc họa rõ ngoại hình, lý lịch người ta hình dung gương mặt tinh thần tương đối trọn vẹn nhân vật gây ấn tượng sâu đậm đời người Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn 14 mảnh nhỏ giới Có nghĩa truyện ngắn thường khơng nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình, nhiều mặt tương quan với hồn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế, chức nhận điều sâu sắc đời tình người Truyện ngắn sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện cịn có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp cịn có lời độc thoại nội tâm Lời kể bên ngồi nhập tâm vào nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Tóm lại, truyện ngắn đem đến cho tranh tập trung mô tả mảnh sống Tuy dung lượng nhỏ thông qua biến cố đời sống nhân vật, nhà văn thể khía cạnh đáng quan tâm đời sống xã hội Vì thế, truyện ngắn có sức hấp dẫn riêng ngày có vị trí quan trọng văn học đại 1.1.2 Tản văn đặc điểm tản văn 1.1.2.1 Khái niệm tản văn Tản văn thể loại văn học “chú trọng việc ghi lại trải qua, cảm thấy, thể nghiệm liên tưởng ghi lại câu chuyện, trạng thái cảnh vật trữ tình hoài niệm Đây thể loại tác phẩm văn học giàu tính trữ tình, rộng rãi đề tài, tinh túy nội dung, khuôn khổ tương đối nhỏ” [36;tr391] Tác giả cịn dựa vào nội dung cần viết mà tự điều chỉnh, biến hóa tùy ý Tất điều chừng tủn mủn cớ cho tản văn đời, ví dụ: việc xảy gia đình, âm vang lên cuối phố,…Những điều hịa với ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÌNH NGUN TRANG Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ... thuật văn xi Bình Ngun Trang Đóng góp luận văn 10 Về lý luận: Luận văn mong muốn đóng góp vào lý luận thể loại văn học, phong cách tác giả, góp phần làm giàu lý luận văn học Về thực tiễn: Kết luận. .. tản văn 14 1.2 Văn xi Bình Ngun Trang diện mạo chung văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 18 1.2.1 Khái quát văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 19 1.2.2 Hành trình sáng tác Bình Nguyên