1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung tổ hợp, xác suất (chương ii đại số 11)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II - ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II - ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Việt HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đây khơng tảng kiến thức cho q trình hồn thành luận văn mà cịn hành trang q báu để tơi vững bước đường làm nghề dạy học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Tiến Việt, người thầy đồng hành, dìu dắt từ bước nghiệp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo tổ Tốn, em học sinh trường THPT Ninh Giang – Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài hồn thành khóa học Do thời gian trình độ thân cịn nhiều hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2020 Tác giả Lƣu Thị Liên i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Những tập tập Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá trắc nghiệm 12 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung tổ hợp, xác suất……….27 Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Thống kê mức độ hứng thú học sinh học sinh sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 75 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Trắc nghiệm trình dạy học 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm 1.1.3 Những dạng câu hỏi trắc nghiệm thông dụng 1.2 Cơ sở để xây dựng trắc nghiệm 10 1.2.1 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm 10 1.2.2 Xây dựng trắc nghiệm 11 1.2.3 Độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 12 1.3 Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 13 1.3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để thực chức dạy học 13 1.3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để gây hứng thú cho người học 18 1.3.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với đáp án có phân tích sai lầm 19 1.3.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với tập tự luận dạy tập 20 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 21 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 21 iii TỔ HỢP, XÁC SUẤT 21 2.1 Nội dung tổ hợp, xác suất sách giáo khoa Đại số 11 21 2.2 Cơ sở để xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung tổ hợp, xác suất 22 2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 23 2.3.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lý thuyết 23 2.3.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm để sửa lỗi sai thường gặp học sinh 47 2.3.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra miệng 15 phút 60 Kết luận chƣơng 66 CHƢƠNG 67 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.2 Kế hoạch, nội dung phương pháp thực nghiệm 67 3.2.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 68 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 69 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người ngày tăng lạc hậu nhanh Vì vậy, việc đổi mới giáo dục tất yếu khách quan Trong công đổi này, với việc đổi nội dung, phương pháp dạy học cần phải đổi Nhu cầu đổi thể quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng, cụ thể hóa Luật giáo dục (2009) Những thực trạng giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng là: - Nền giáo dục nước ta cịn mang tính hàn lâm, gắn với ứng dụng thực tiễn hạn chế việc phát triển tồn diện, tính tích cực sáng tạo học sinh - Việc truyền đạt tri thức cịn mang tính áp đặt, hoạt động học tập cịn mang tính chất thụ động, học sinh chưa có hội tự tìm tri thức - Chất lượng giáo dục cịn có chênh lệch lớn vùng đặc biệt vùng núi, vùng biên giới với vùng đồng - Thiếu tiêu chuẩn quan sát, đánh giá lượng hóa để đảm bảo người học đạt trình độ địi hỏi kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo… - Chưa ứng dụng nhiều thành tựu kĩ thuật nâng cao hiệu dạy học Các vấn đề nêu vấn đề lớn cần khắc phục giáo dục bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế từ làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành bậc học năm gần đây, có đổi phương pháp dạy học trung học phổ thơng chuyển từ việc dạy học lấy giáo viên làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học định hướng học sinh), phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo người học Như để phát huy tính tích cực học tập học sinh người giáo viên phải tạo tình huống, xây dựng hoạt động, xây dựng hệ thống câu hỏi tập để học sinh thể khả đồng thời người giáo viên phải đánh giá khả tiếp thu học sinh Trong tiết dạy dùng tập tự luận khó đánh giá mức độ tiếp thu đối tượng học sinh hạn chế mặt thời gian Khó khăn khắc phục cách kết hợp tập tự luận với câu hỏi trắc nghiệm Hơn nữa, câu hỏi trắc nghiệm giúp cho học sinh củng cố kiến thức học nhanh hiệu Như biết, mơn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ từ năm học 2006 – 2007 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng Mơn Tốn bắt đầu áp dụng thi trắc nghiệm vào kì thi THPT Quốc Gia từ năm học 2016-2017 Nếu giáo viên sử dụng hợp lí câu hỏi trắc nghiệm tiết dạy giáo viên đánh giá khả tiếp thu học sinh đồng thời giúp học sinh củng cố kiến thức tự đánh giá việc học đồng thời tăng rèn luyện kĩ làm tập nhanh cho học sinh Ta thấy nội dung “Tổ hợp, xác suất” phần quan trọng chương trình mơn Tốn phổ thơng nói chung chương trình mơn Tốn bậc trung học phổ thơng nói riêng Từ lí nên tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung “Tổ hợp, xác suất ” (chương II - Đại số 11) 2 Lịch sử nghiên cứu Đến nhiều cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm nói chung xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho mơn Tốn nói riêng : - Nguyễn Văn Lộc nghiên cứu “Bài tập trắc nghiệm toán 11”, sách tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho tồn chương trình Đại số 11 [5] - Nguyễn Phương Chi nghiên cứu đề tài “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để tăng cường tương tác tập phương pháp dạy học mơn Tốn” , đề tài xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm dành cho đối tượng sinh viên sư phạm học chuyên ngành Toán [3] Những đề tài nghiên cứu trắc nghiệm chưa có cơng trình đề cập sâu đến xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung“Tổ hợp, xác suất”, chương II – Đại số 11 Vì vậy, tập trung sâu nghiên cứu xây hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung “Tổ hợp, xác suất”(Chương II – Đại số 11) Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức, đánh giá khả tiếp thu học sinh tiết dạy lí thuyết tiết tập Từ cung cấp thông tin cần thiết giúp người thầy xác định điểm xuất phát, tình hình học tập, định hướng điều chỉnh hoạt động học dạy nội dung “Tổ hợp, xác suất” (chương II Đại số 11) Mục đích cụ thể hóa thành nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm sáng tỏ sở lí luận cho việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để thực chức củng cố đánh giá mức độ tiếp thu học sinh lý thuyết tập Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung tổ hợp, xác suất (chương II - Đại số 11), đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh theo dạng tập sau:  Dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tiết lý thuyết  Dạng câu hỏi trắc nghiệm để sửa lỗi sai thường gặp học sinh  Dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới toán thực tế - Xác định cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trình giảng dạy - Kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trình giảng dạy Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng vận dụng hợp lí hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tiết dạy nội dung “Tổ hợp, xác suất” đánh giá khả tiếp thu đối tượng học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức học nhanh hiệu quả, đồng thời giúp người thầy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học nội dung: Tổ hợp, xác suất (chương - Đại số 11) trường THPT Đóng góp luận văn - Trình bày tổng quan trắc nghiệm sở xây dựng trắc nghiệm - Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung: Tổ hợp, xác suất (chương - Đại số 11) Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sách giáo khoa, chương trình, sách giáo viên, tài liệu tham khảo khác liên quan đến đề tài + Phương pháp điều tra quan sát: Điều tra thu thập ý kiến giáo viên học sinh hiệu biện pháp dạy đưa + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Dùng trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm chương “Tổ hợp, xác suất” - Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu thái độ học sinh việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương sau Chƣơng 1: Cơ sở lí luận đề tài Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung “Tổ hợp, xác suất” (Chương II - Đại số 11) Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Trắc nghiệm trình dạy học 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm Tham khảo Nguyễn Bá Kim [4, Tr.320] tóm tắt số vấn đề trắc nghiệm khách quan sau: Trắc nghiệm phương pháp khoa học cho phép dùng loạt động tác xác định để nghiên cứu hay nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt thực nghiệm với mục tiêu tới mệnh đề lượng hóa tối đa mức độ biểu tương đối đặc điểm cần nghiên cứu “Người ta thường phân biệt trắc nghiệm chuẩn hoá trắc nghiệm giáo viên tự tạo, gọi tắt trắc nghiệm tự tạo” 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm Tham khảo Nguyễn Bá Kim [4, Tr.322] ta thấy ưu nhược điểm trắc nghiệm sau: Việc giáo viên sử dụng trắc nghiệm kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm: - Trắc nghiệm, kể khâu đánh giá kết quả, “bao gồm chuỗi thao tác đơn giản, xác định, sử dụng trắc nghiệm tiết kiệm thời gian chấm thi có tiết kiệm kinh phí” Mặt khác, kiểm tra đánh giá trắc nghiệm có nhược điểm: - Mất nhiều thời gian việc đề thi - Khó kiểm tra đánh giá bề sâu kiến thức, khó xác định sai lầm học sinh trình làm 1.1.3 Những dạng câu hỏi trắc nghiệm thông dụng Những câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng mơn Tốn là: + Câu – sai + Câu có nhiều lựa chọn + Câu cặp đôi, ghép ba + Câu điền [4, tr.324] Sau chi tiết dạng nêu - Dạng thứ câu trắc nghiệm lựa chọn Đúng/Sai Trước câu dẫn xác định (thông thường câu hỏi) học sinh chọn hai cách trả lời “đúng” “sai” Câu sai tách thành câu riêng lẻ nhóm lại câu dẫn [4, tr.325] Ví dụ: Mệnh đề sau ĐÚNG hay SAI? Số cách chọn phần tử tử tập hợp phần tử A53 Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại đúng-sai ta cần lưu ý: + Chọn câu dẫn cho học sinh khó nhận hay sai + Tránh trích nguyên văn câu viết sách giáo khoa để tránh học sinh học thuộc lòng cách máy móc + Cần đảm bảo câu đưa chắn có tính sai + Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nên nêu ý, vấn đề tránh câu có nhiều chi tiết khơng tập trung ý - Dạng thứ hai câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn Câu có nhiều lựa chọn loại câu hỏi thường sử dụng Câu trả lời cho câu hỏi lựa chọn từ nhiều phương án (4 – phương án) [4, tr.324] Câu có nhiều lựa chọn thơng dụng muốn kiểm tra khả tiếp thu học học sinh Tuy nhiên loại thời gian cho việc soạn Khi soạn câu hỏi dạng cần ý: + Câu hỏi mà học sinh không rõ vấn đề để lựa chọn + Những câu nhiễu đưa tùy tiện Giáo viên phải nhận hướng sai lầm học sinh mắc phải giải tốn để đưa lựa chọn nhiễu [2, tr.7] + Phần câu hỏi rườm rà, khơng trọng tâm Tuy nhiên, ta phát triển câu có nhiều lựa chọn khơng phải câu lựa chọn đáp án mà có nhiều đáp án, để góp phần củng cố đào sâu kiến thức Trong luận văn có xây dựng câu trắc nghiệm nhiều đáp án Ví dụ : Lựa chọn mệnh đề ĐÚNG mệnh đề sau A Phép thử thí nghiệm hay hành động trước kết xảy B Không gian mẫu phép thử tập hợp tất kết xảy phép thử gọi C Phép thử “Gieo súc sắc” có khơng gian mẫu tập hợp 1, 2, 3, 4,5, 6 D Không gian mẫu phép thử “Gieo ba súc sắc” 126 Trong câu hỏi có mệnh đề A, B, C Dạng thứ câu trắc nghiệm ghép hợp Dạng thích hợp cho việc kiểm tra lí thuyết [4, tr.327] Đối với câu hỏi trắc nghiệm dạng ta hướng dẫn học sinh trả lời theo hai cách: cách 1, dùng bút chì nối cột bên phải với bên trái cho đáp án Cách 2: kí hiệu cột số theo thứ tự, cột xếp theo A, B sau học sinh ghép vào với để án ví dụ trình bày Trong luận văn, câu hỏi ghép đơi trình bày đáp án trình bày theo cách thứ hai Ví dụ: Hãy lập mệnh đề cách ghép dòng cột với dịng thích hợp cột bên Khi biên soạn câu hỏi cần lưu ý: + Dãy cột thông tin đưa không nên dài, nên thuộc loại, có liên quan đến mà học sinh nhầm lẫn khơng kiến thức + Cột câu hỏi câu trả lời khơng nên nhau, nên có câu trả lời dư để học sinh tư tăng cân nhắc lựa chọn + Thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để gây khó khăn cho lựa chọn.[2, tr.8] - Dạng thứ tư câu điền vào chỗ trống (câu điền khuyết) Những câu hỏi, tập dạng thường chứa chỗ trống để học sinh điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Những cụm từ thường học sinh nghĩ hay nhớ cho sẵn phương án có nhiều lựa chọn [4, tr.325] Trong q trình soạn câu hỏi cần đảm bảo: + Câu hỏi phải ngắn gọn để học sinh trả lời số, từ cụ thể hay câu ngắn; có nhiều đáp án trả lời + Tránh lập câu hỏi mà đáp án trả lời nhiều cách + Câu hỏi phải rõ ràng, xác, khơng bàn cãi [2, tr.9] * Người ta dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác như: + Câu trả lời ngắn + Câu hỏi hình vẽ: Chú thích vài chi tiết bỏ sót hình vẽ, vẽ thêm phận thiếu, sửa chi tiết sai đồ thị hay biểu đồ… + Sắp xếp lại thứ tự dòng để tạo thành văn hợp lý có Từ lí nên thơng thường ta hay sử dụng câu hỏi có nhiều lựa chọn vì: + Khả phân loại học sinh tốt + Đánh giá nhiều kiến thức học sinh + Tiết kiệm thời gian trình giảng kiểm tra nhanh trình tiếp thu kiến thức học sinh tiết học Như với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm hạn chế tùy vào mục đích sử dụng mà giáo viên đưa lựa chọn thích hợp Trong dạy học, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ta nên sử dụng đa dạng tất câu hỏi trắc nghiệm để gây hứng thú cho học sinh 1.2 Cơ sở để xây dựng trắc nghiệm 1.2.1 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm Tài liệu trắc nghiệm thường cấu trúc từ phận hợp thành sau - Phần hướng dẫn - Phần tập - Phần trả lời - Phần hỗ trợ đánh giá dẫn cho người chấm phân biệt sai cho điểm Người ta thường dùng hai dạng hỗ trợ: văn đáp án với biểu điểm, bìa đục lỗ Với việc máy tính điện tử sử dụng ngày rộng 10 rãi nhà trường, người ta dùng phương tiện đại để hỗ trợ tiến hành trắc nghiệm, kể khâu chấm đánh giá [4, tr.328] 1.2.2 Xây dựng trắc nghiệm Tham khảo Nguyễn Bá Kim [4, tr.329] xây dựng trắc nghiệm cần: Căn vào mục đích trắc nghiệm cần xây dựng, dù để đánh giá trình độ chung lớp hay kết học tập học sinh, dù để giúp thầy định hợp lí dạy học hay để báo cáo lên cấp quản lí giáo dục, dù để cung cấp phản hồi cho học sinh hay để thơng báo cho gia đình, q trình xây dựng trắc nghiệm xuất phát từ đặc điểm cần đánh giá, chẳng hạn kiến thức số học, kĩ tính tốn, kĩ đọc hiểu, khả khái qt hố Nhiều ta khơng thể cho học sinh làm tất tập tập đó, nói riêng tập vơ hạn phần tử, cần chọn mẫu tập tức tập tập tập, tiêu biểu cho tập Trắc nghiệm mẫu tập Để thiết kế trắc nghiệm, tức mẫu tập trên, để kiểm tra đánh giá, người ta thường làm sau [4, tr.330]: - Liệt kê tri thức, kĩ trải khắp chương mục nội dung học - Căn vào mục đích dạy học, tầm quan trọng thời lượng ứng với tri thức kĩ mà phân bố điểm dành cho tri thức, kĩ đó; - Căn vào số điểm dành cho tri thức, kĩ mà soạn tập với số lượng thích hợp với số điểm ứng với tri thức hay kĩ dạng thơng dụng nêu mục 1.1.3 Làm khắc phục nhược điểm mà nhiều người đề kiểm tra hay mắc phải, là: đề vào nội dung dễ ra, né tránh nội dung hấp dẫn, khơng kiểm tra đầy đủ nội dung cần kiểm tra [4,Tr.330] 11 Sau soạn đề trắc nghiệm trình bày tài liệu trắc nghiệm theo cấu trúc nội dung nêu mục 1.2.1 1.2.3 Độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm Một câu hỏi đặt người ta thường đánh giá trắc nghiệm dựa vào tiêu chuẩn chất lượng Câu hỏi giải đáp theo sơ đồ Sơ đồ 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá trắc nghiệm Khi đánh giá trắc nghiệm, trước hết cần xét xem trắc nghiệm có giúp ta rút kết luận trúng vào đặc điểm cần nghiên cứu hay khơng Tính chất gọi độ giá trị trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm yêu cầu học sinh phát biểu toàn văn số định nghĩa học từ kết lượng hố lượng giá rút kết luận trúng vào mức độ hiểu khái niệm tương ứng Trong trường hợp này, độ giá trị trắc nghiệm chắn thấp [4,tr.332] Để đảm bảo độ giá trị, trước hết hệ câu hỏi trắc nghiệm phải thoả mãn điều kiện sau - Các câu hỏi trắc nghiệm phải tiêu biểu cho tập tập; - Số câu hỏi trắc nghiệm khơng thể q nhỏ; 12 - Tập tập phải phản ánh đặc điểm cần đánh giá 1.3 Những tƣ tƣởng chủ đạo việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 1.3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để thực chức dạy học Quá trình dạy học có chức sau đây: • Đảm bảo trình độ xuất phát người học • Hướng đích gợi động • Làm việc với nội dung • Củng cố • Luyện tập • Kiểm tra đánh giá • Hướng dẫn công việc nhà [4, tr.107] Hệ câu hỏi trắc nghiệm luận văn xây dựng với mục đích góp phần thực chức củng cố chức kiểm tra đánh giá trình dạy học Sau ta xem xét tác dụng hệ câu hỏi trắc nghiệm hai chức này: 1.3.1.1 Củng cố Góp phần củng cố tri thức điểm mạnh câu hỏi trắc nghiệm Trong mơn Tốn, củng cố diễn hình thức: nhắc lại, đào sâu, luyện tập, ứng dụng hệ thống hoá [4, tr.25] Sau dạy tiết lí thuyết người giáo viên thường khơng có thời gian để kiểm tra củng cố kiến thức tập tự luận, trường hợp để hệ thống lại kiến thức giáo viên dùng câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ: Sau dạy xong tiết (hết phần I), “Xác suất” giáo viên dùng câu hỏi trắc nghiệm sau để kiểm tra kiến thức học sinh: Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: 13 Câu 1: Gieo ngẫu nhiên đồng tiền cân đối đồng chất lần Xác suất biến cố A : “ Mặt sấp xảy lần ” : A P  A  B P  A  C P  A  D P  A  Câu 2: Một hộp đựng bi xanh, bi vàng Chọn ngẫu nhiên bi Tính xác suất để chọn bi đỏ ? A B C D Câu 3: Một hộp đựng bi xanh, bi vàng Chọn ngẫu nhiên bi Tính xác suất để chọn bi màu tùy ý ? A 2 11 B C 11 D Câu 4: Từ hộp chứa 11 cầu màu đỏ cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời cầu Xác suất để lấy cầu màu xanh ? A 455 B 24 455 C 165 D 33 91 Câu 5: Chọn ngẫu nhiên hai số khác từ 27 số nguyên dương Xác suất để chọn hai số có tổng số chẵn ? A B 14 17 C 13 27 D 365 729 Chú ý việc đưa câu hỏi trên: - Đối với câu câu 2: học sinh thường mắc sai lầm biến cố số phần tử không gian mẫu Qua câu hỏi giáo viên giúp học sinh phân biệt không gian mẫu số phần tử không gian mẫu - Đối với câu 3: Qua câu giáo viên giúp học sinh phân biệt biến cố số phần tử biến cố Tính số phần tử biến cố cách tính tổ hợp 14 ... 21 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 21 iii TỔ HỢP, XÁC SUẤT 21 2.1 Nội dung tổ hợp, xác suất sách giáo khoa Đại số 11 21 2.2 Cơ sở để xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ LIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG “TỔ HỢP, XÁC SUẤT” (CHƢƠNG II - ĐẠI SỐ 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM... nghiên cứu luận văn là: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung ? ?Tổ hợp, xác suất ” (chương II - Đại số 11) 2 Lịch sử nghiên cứu Đến nhiều cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN