Luận văn thạc sĩ sư phạm toán dạy học giải quyết vấn đề chủ đề hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lớp 9 trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao hà nội

20 6 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm toán dạy học giải quyết vấn đề chủ đề hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho học sinh lớp 9 trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC XUYẾN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHO HỌC SINH LỚP 9 TRƢỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC XUYẾN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC XUYẾN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đỗ Long HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, giáo Khoa Sƣ phạm nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Đỗ Long – ngƣời tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Phổ thông Năng khiếu Thể dục thể thao Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nhƣ trình thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để tác giả hồn thiện luận văn tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trịnh Thị Ngọc Xuyến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phƣơng pháp dạy học PTNKTDTTHN Phổ thông Năng khiếu Thể dục thể thao Hà Nội SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THCS Trung học sở ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ kiến thức, kỹ năng, thái độ Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề Sơ đồ 1.3 Các bƣớc dạy học giải vấn đề 11 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ phƣơng trình bậc ẩn phƣơng trình bậc 28 Sơ đồ 2.2 Quy tắc công thức nghiệm phƣơng trình bậc hai 31 Bảng 3.1 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9A lớp 9B 62 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra lớp 9A lớp 9B 62 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề liên quan đến lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.1.3 Mối quan hệ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ lực 1.2 Phân loại lực 1.2.1 Năng lực chung 1.2.2 Năng lực chuyên biệt 1.3 Năng lực giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các thành tố lực giải vấn đề 1.3.3 Năng lực giải vấn đề môn toán 1.4 Dạy học giải vấn đề 1.4.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.4.2 Đặc trƣng cấu trúc dạy học giải vấn đề 1.4.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 12 iv 1.5 Thực tiễn việc dạy học chủ đề hệ phƣơng trình bậc hai ẩn cho học sinh lớp trƣờng Phổ thông khiếu Thể dục thể thao Hà Nội 13 Tiểu kết chƣơng 15 CHƢƠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 16 2.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm hệ phƣơng trình bậc hai ẩn 16 2.1.1 Dạy học khái niệm 16 2.1.2 Vận dụng 24 2.2 Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học quy tắc, phƣơng pháp hệ phƣơng trình bậc hai ẩn 28 2.2.1 Dạy học quy tắc, phƣơng pháp 28 2.2.2 Vận dụng 33 2.3 Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập hệ phƣơng trình bậc hai ẩn 38 2.3.1 Dạy học giải tập 38 2.3.2 Vận dụng 44 2.4 Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào tìm sữa chữa sai lầm giải tập hệ phƣơng trình bậc hai ẩn 46 2.4.1 Một số sai lầm học sinh thƣờng mắc phải học tập chủ đề hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn biện pháp dạy học nhằm tránh sai lầm cho học sinh 50 2.4.2 Ví dụ 58 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 61 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Tổ chức thực nghiệm 61 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 62 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm 62 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 62 3.3.1 Kết kiểm tra 62 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 63 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ) đƣờng quan trọng để phát huy tính tích cực ngƣời học, góp phần vào phát triển tƣ ngƣời học DHGQVĐ có mạnh trội nhƣ: giúp ngƣời học nâng cao trình độ khoa học hiệu hình thành giới quan khoa học; giúp ngƣời học nắm vững tri thức mà thu nhận đƣợc cách thức logic giải vấn đề (GQVĐ); phát triển tính độc lập nhận thức tƣ sáng tạo ngƣời học… Đây vấn đề mà đội ngũ giáo viên (GV) cần đặc biệt quan tâm để đổi phƣơng pháp giảng dạy, góp phần rèn luyện lực sáng tạo ngƣời học Tuy nhiên, để làm đƣợc điều khơng đơn giản, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách - chủ quan khác nhau, địi hỏi nỗ lực khơng ngừng phía ngƣời dạy nhƣ ngƣời học… Thứ hai, kiến thức chƣơng trình tốn trung học sở (THCS), chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn chƣơng trình đại số chƣơng mà học sinh (HS) cảm thấy khó khăn có nhiều cơng thức tính có nhiều dạng toán yêu cầu khả tƣ cao Đặc biệt khó khăn với HS lớp trƣờng Phổ thơng khiếu thể dục thể thao Hà Nội (PTNKTDTTHN) hàng ngày em phải luyện tập thể dục thể thao với cƣờng độ cao có thời gian dành cho việc học mơn văn hóa Tuy nhiên, kiến thức chƣơng lại xuất nhiều đề thi vào 10 sở giáo dục & đào tạo Hà Nội Chúng không xuất tính tốn thơng thƣờng mà cịn xuất có vận dụng thực tế Thứ ba, tác giả tham khảo số công trình liên quan đến dạy học giải vấn đề Đây vấn đề quan trọng cấp thiết việc dạy – học trƣờng phổ thông nói chung trƣờng PTNKTDTTHN nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hƣớng dẫn hoạt động tìm kiếm tiếp thu tri thức đƣờng giải vấn đề (GQVĐ) học tập giúp HS hình thành tính tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo cho em Đồng thời giúp cho HS có hứng thú việc học mơn Tốn nói chung chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn nói riêng Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn – đại số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp tổ chức hoạt động DHGQVĐ chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn – đại số nhằm phát triển lực giải vấn đề (NLGQVĐ) tƣ sáng tạo cho HS lớp Câu hỏi nghiên cứu  Làm để phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua hoạt động dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn  Thiết kế hoạt động dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn nhƣ để phát huy NLGQVĐ cho học sinh lớp 9? Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn thơng qua hoạt động dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích khái niệm NLGQVĐ, yếu tố đặc trƣng NLGQVĐ  Nghiên cứu, đánh giá phần thực trạng dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn trƣờng PTNKTDTTHN  Nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập mơn tốn cho HS lớp thơng qua dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn  Thiết kế số toán thực tế có liên quan đến kiến thức chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn  Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình dạy học hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn trƣờng PTNKTDTTHN; số tài liệu liên quan đến phát triển NLGQVĐ tƣ sáng tạo Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, sách, báo NLGQVĐ tƣ sáng tạo phục vụ cho đề tài Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hoá vấn đề lý luận,… để xây dựng sở lý luận phát triển NLGQVĐ tƣ sáng tạo thông qua cho HS lớp trƣờng PTNKTDTTHN 8.2 Nghiên cứu thực tiễn Quan sát tiến trình dạy học, thái độ HS trình dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn Điều tra phiếu hỏi HS khối thực trạng việc dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS khó khăn học phần hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn 8.3 Thực nghiệm sư phạm GV tiến hành dạy học thực nghiệm, sau kiểm tra kết trƣớc sau dạy học lớp học thực nghiệm Từ phiếu điều tra kết kiểm tra trình thực nghiệm, Tác giả xử lý số liệu nhằm bƣớc đầu kiểm chứng tính khả thi tính hiệu giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu vấn đề phát triển lực GQVĐ cho HS lớp thông qua hoạt động DHGQVĐ cho HS lớp 9, ra:  Mối liên hệ nội dung hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn với khả phát triển NLGQVĐ HS  Thực trạng việc dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn trƣờng PTNKTDTTHN; thực trạng việc dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS phổ thông; thực trạng việc tổ chức hoạt động GQVĐ mơn Tốn cho HS trung học  Đƣa yêu cầu cấu trúc chung thiết kế hoạt động dạy học mơn Tốn  Đƣa số giáo án hoạt động dạy học chƣơng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS lớp 10 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chƣơng: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Dạy học giải vấn đề chủ đề hệ phƣơng trình bậc hai ẩn Chương Tổ chức dạy học nội dung hệ phƣơng trình bậc hai ẩn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề liên quan đến lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực (NL) thuật ngữ đƣợc sử dụng khoa học ngơn ngữ hàng ngày Có nhiều cách trình bày khác khái niệm lực nhƣ phân chia nhóm lực thành phần Howard Gardner (1999): “NL phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” [7, tr.11] OECD (Tổ chức nƣớc kinh tế phát triển) (2002) xác định “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [8, tr.12] Nhƣ vậy, NL khả thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác (hứng thú, niềm tin, ý chí…) NL cá nhân đánh giá qua phương thức hoạt động khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống [4, tr.18] 1.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu đƣợc hiểu ý tƣởng tƣơng lai, ta cần chiếm lĩnh Mục tiêu dạy học trạng thái phát triển NL nhân cách đƣợc dự kiến trƣớc ngƣời học sau trình dạy - học, sở để lựa chọn nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy Đây tiêu chí để đánh giá đƣợc tiến HS trình học tập, đồng thời sở để đánh giá đƣợc hiệu quả, giá trị dạy, trình dạy học  Về kiến thức Kiến thức đƣợc hiểu thơng tin đƣợc chứa não Chúng bao gồm: khái niệm, ngun lí, cấu trúc, quy trình, trình, kiện thực tế, Giáo viên cần nắm vững mức độ kiến thức B.J.Bloom đề xuất, bao gồm: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo  Về kỹ Kỹ NL thực hoạt động (hay hành động) để đạt đƣợc mục đích đề thông qua việc lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức hành động đắn  Về thái độ Thái độ đƣợc xem khả phản ứng (có thể tích cực tiêu cực) với vật, tƣợng, hoàn cảnh, ngƣời, hoàn cảnh 1.1.3 Mối quan hệ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ lực Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ kiến thức, kỹ năng, thái độ KHẢ NĂNG NĂNG LỰC KIẾN THỨC HÀNH VI THÁI ĐỘ KỸ NĂNG Kiến thức, kỹ thái độ có mối quan hệ biện chứng (tác động qua lại) với NL đƣợc hình thành dựa tảng kiến thức Ngƣời học muốn tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp cần có tảng kiến thức vững Tổ hợp đo lƣờng kiến thức, kĩ thái độ mà ngƣời cần vận dụng để thực hiệu nhiệm vụ đƣợc gọi NL Để thực cơng việc, nhiệm vụ địi hỏi nhiều NL khác NL ngƣời học mơn khoa học tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi cần thiết giúp ngƣời học thực có hiệu nhiệm vụ thực tiễn sống 1.2 Phân loại lực Có nhiều cách định nghĩa NL khác tùy thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng NL Theo tâm lý học, NL đƣợc chia thành NL chung NL chuyên biệt (cịn gọi NL chun mơn) 1.2.1 Năng lực chung NL chung NL cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhƣ NL phán xét tƣ lao động, NL khái qt hố, NL phân tích, NL tƣởng tƣợng Những NL chung đƣợc tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: NL giao tiếp hợp tác, NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề (NLGQVĐ) sáng tạo Các NL thƣờng đƣợc tập trung phát triển bao gồm NL xử lí thơng tin, NL học tập suốt đời, NLGQVĐ, NL phản biện (Jackson, et al, 2007) 1.2.2 Năng lực chuyên biệt NL chuyên biệt NL đặc trƣng lĩnh vực định xã hội nhƣ NL toán học, NL âm nhạc, NL kinh doanh, NL tổ chức, NL chung NL chun mơn có quan hệ tác động qua lại với nhau, NL chung sở NL chuyên môn, NL chung phát triển tạo điều kiện để NL chuyên môn phát triển Đồng thời, phát triển NL chuyên môn điều kiện cụ thể lại có ảnh hƣởng phát triển NL chung 1.3 Năng lực giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm NLGQVĐ thể khả cá nhân tƣ duy, suy nghĩ tình có vấn đề tìm kiếm giải pháp, giải vấn đề Từ hiểu: NLGQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thƣờng 1.3.2 Các thành tố lực giải vấn đề Cấu trúc lực GQVĐ gồm bốn thành tố, thành tố bao gồm số hành vi cá nhân (khi làm việc độc lập làm việc nhóm) q trình GQVĐ Cấu trúc NLGQVĐ bao gồm bốn thành tố số hành vi đƣợc mô tả sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá phản ánh giải pháp Nhận biết tình có vấn đề Thu thập, đánh giá Đƣa tiến trình thực Đánh giá giải pháp tiến hành Giải thích Kết nối thơng tin VĐ thơng tin Phân bố, xác định cách sử dụng Phản ánh ý nghĩa giải pháp Chia sẻ hiểu biết vấn đề Xác định Thực hiện, trình bày giải pháp Xác nhận kiến thức thu đƣợc Tổ chức trì hoạt động nhóm Khái qt hóa vấn đề tƣơng tự cách GQVĐ Quyết định phƣơng án 1.3.3 Năng lực giải vấn đề mơn tốn Trong q trình GQVĐ, ngƣời sử dụng cách thức, chiến lƣợc khác nhau, từ có kết khác Các lực thành tố NLGQVĐ dạy học Toán gồm:  Phát mâu thuẫn tình có vấn đề, thấy đƣợc vấn đề cần giải  NL diễn đạt, phân tích vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ thấy đƣợc hƣớng có lợi cho việc GQVĐ  NL liên tƣởng, huy động kiến thức để tiếp cận, nhận biết giới hạn phạm vi trình phát GQVĐ  Phát thuộc tính chung, chất tạo nên nội hàm vấn đề qua hoạt động trí tuệ nhƣ so sánh, tƣơng tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tƣợng hóa, cụ thể hóa  NL tốn học hóa tình thực tế, NL vận dụng toán học vào thực tiễn  NL nắm bắt quy tắc thuật giải quy tắc tựa thuật giải 1.4 Dạy học giải vấn đề 1.4.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Mục tiêu dạy học GQVĐ nhằm mục đích rèn luyện NLGQVĐ HS, đƣờng quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động HS Bản chất DHGQVĐ đặt HS trƣớc vấn đề có chứa mâu thuẫn “cái biết” “cái phải tìm” hoạt động nhận thức, học tập Từ đƣa HS vào tình có vấn đề để kích thích em tự giác, có nhu cầu GQVĐ DHGQVĐ việc hƣớng dẫn hoạt động tìm kiếm lĩnh hội tri thức đƣờng GQVĐ học tập cách sáng tạo (tự lực hay nhóm) 1.4.2 Đặc trưng cấu trúc dạy học giải vấn đề  Đặc trưng DHGQVĐ DHGQVĐ có đặc trƣng nhƣ sau:  DHGQVĐ bao gồm hay nhiều toán chứa đựng mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” Đây đƣợc gọi tốn nêu vấn đề  Chính mâu thuẫn mang tính chất có vấn đề toán đƣợc ngƣời học chấp nhận cách tự giác nhƣ nhu cầu bên cần phải giải Khi đó, HS đƣợc đặt tình có vấn đề thúc đẩy em sẵn sàng học tập, tìm tịi, khám phá cách tích cực, tự giác, có động cơ, có mục đích…  Trong q trình tổ chức giải tốn có vấn đề, HS chiếm lĩnh kiến thức cách thức giải cách chủ động, tích cực tự lực Đây động lực lớn để HS thêm yêu thích hứng thú với học tập  Cấu trúc trình DHGQVĐ Cấu trúc trình GQVĐ bao gồm bƣớc sau: Bước 1: Tri giác vấn đề (đƣa vấn đề) Trong bƣớc tình có vấn đề đƣợc đƣa ra, đồng thời phân tích tình đặt nhằm nhận thức đƣợc vấn đề Làm để tạo đƣợc điều kiện định làm HS nảy sinh nhu cầu muốn nhận thức vấn đề Phải làm nảy sinh khó khăn mặt trí tuệ, nhiệm vụ đặt giải cách thức biết, buộc HS phải tìm cách thức Yêu cầu đặt GV cần tổ chức điều kiện dạy học để làm xuất tình có vấn đề Từ kích thích HS có nhu cầu, hứng thú nhận thức GQVĐ Bước 2: Nghiên cứu vấn đề (tìm phƣơng án giải quyết) Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn đƣa đƣợc phƣơng án GQVĐ HS cần so sánh, đối chiếu với phƣơng pháp GQVĐ tƣơng tự biết đồng thời tìm phƣơng án giải Ở giai đoạn này, HS phải vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có để tƣ duy, tìm giả thuyết vấn đề nghiên cứu Qua đó, HS đƣợc rèn luyện NL tƣ HS cần xếp, hệ thống hóa giả thuyết, phƣơng án giải tìm để xử lý bƣớc Ở bƣớc này, HS cần đƣa nhiều phƣơng án để từ tìm phƣơng án tối ƣu để GQVĐ Bước 3: Giải vấn đề 10 Đây bƣớc định phƣơng án GQVĐ Trong bƣớc cần định phƣơng án GQVĐ chọn phƣơng án phù hợp có nhiều phƣơng án giải Nếu phƣơng án đƣa chƣa giải đƣợc vấn đề cần tìm kiếm phƣơng án giải khác tốt Chỉ định đƣợc phƣơng án thích hợp giải đƣợc vấn đề qúa trình GQVĐ kết thúc Trong trình GQVĐ, ngƣời học tìm giới hạn phạm vi ứng dụng tri thức đƣợc khái quát, nhờ mà tri thức đƣợc củng cố tiếp tục phát vấn đề học tập, nhiệm vụ nhận thức Bước 4: Vận dụng: Vận dụng kết vừa tìm để giải tốn, tình huống, vấn đề tƣơng tự Cấu trúc trình GQVĐ đƣợc thể sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 Các bước dạy học giải vấn đề Phân tích vấn đề Vận dụng Đề xuất phƣơng án giải vấn đề Giải pháp Quyết định phƣơng án giải vấn đề 11 1.4.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề DHGQVĐ đƣợc thực mức độ cao thấp khác nhau, tùy theo trình độ, mức độ tham gia HS vào việc giải tốn có vấn đề, tình có vấn đề  Mức độ thấp thuyết trình, vấn đáp: GV thuyết trình theo quan điểm DHGQVĐ nhƣng toàn bƣớc GQVĐ GV thực Hệ thống câu hỏi yếu tố định thành công Ở mức độ này, HS tiếp thu nhƣ mẫu mực cách GQVĐ, tƣơng đối thụ động  Mức độ cao hơn: HS tham gia vào bƣớc GQVĐ Cũng nhƣ mức độ trên, hệ thống câu hỏi yếu tố định thành công Tuy nhiên mức độ này, HS bắt đầu chủ động tham gia vào việc giải vấn đề  Mức độ cao nhất: dƣới hƣớng dẫn GV, HS độc lập GQVĐ thực tất bƣớc GQVĐ Quá trình DHGQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng, lơi HS tham gia tập thể, động não, tranh luận dƣới hƣớng dẫn GV Ví dụ nhƣ: làm việc theo nhóm nhỏ, xếp hạng, thực kỹ thuật hỗ trợ tranh luận, sắm vai, mô phỏng, chiến lƣợc định, báo cáo trình bày… DHGQVĐ phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo phải phù hợp với phƣơng pháp khoa học mơn khoa học; địi hỏi phải kết hợp chặt chẽ hai phƣơng pháp quy nạp diễn dịch tổ chức hoạt động tƣ cho ngƣời học, cần phải xác định đƣợc hệ định; đòi hỏi phải biết xây dựng mơ hình cho tình có vấn đề kèm theo nhận xét có phân tích… Một điều quan trọng DHGQVĐ mối liên hệ thƣờng xuyên vấn đề mà ngƣời học giải quyết, nhƣ mối liên hệ phụ 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC XUYẾN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO. .. học chủ đề hệ phƣơng trình bậc hai ẩn cho học sinh lớp trƣờng Phổ thông khiếu Thể dục thể thao Hà Nội 13 Tiểu kết chƣơng 15 CHƢƠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC... DH Dạy học DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phƣơng pháp dạy học PTNKTDTTHN Phổ thông Năng khiếu Thể dục thể thao

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan