Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn hoá việt nam tiểu thuyết lịch sử của hồ thuỷ giang

20 5 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn hoá việt nam tiểu thuyết lịch sử của hồ thuỷ giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Hiệu i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam, cán Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Nhà văn Hồ Thuỷ Giang cung cấp tư liệu cho trình thực luận văn người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Hiệu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 10 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.2 Những đặc trưng tiểu thuyết lịch sử 12 1.2 Hồ Thủy Giang dòng chảy văn học Thái Nguyên 16 1.2.1 Khái quát văn học địa phương Thái Nguyên 16 1.2.2 Nhà văn Hồ Thủy Giang 23 1.2.3 Vị trí Hồ Thuỷ Giang dòng chảy văn học Thái Nguyên 25 Tiểu kết chương 28 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 29 2.1 Cảm hứng lịch sử in đậm dấu ấn thời đại 29 2.1.1 Tự hào, ngợi ca chiến thắng dân tộc 29 iii 2.1.2 Cảm hứng bi hùng mát đau thương 32 2.2 Những người anh hùng thời đại lịch sử 36 2.2.1 Những người đại diện cho vẻ đẹp cộng đồng 36 2.2.2 Những vị anh hùng đoán cảm 41 2.2.3 Những người sẵn sàng hi sinh, xả thân quê hương, đất nước 51 Tiểu kết chương 58 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 59 3.1 Cốt truyện mang màu sắc lịch sử 59 3.1.1 Cốt truyện mang màu sắc huyền sử nhân vật anh hùng 59 3.1.2 Cốt truyện tái kiện lịch sử địa phương 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 71 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 75 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 78 3.3.1 Ngôn ngữ mang dấu ấn lịch sử 78 3.3.2 Ngôn ngữ mang dấu ấn đời thường 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống lâu đời, nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung địa phương Thái Nguyên nói riêng Thành tựu lịch sử người vùng đất Thái Nguyên phong phú đa dạng lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm, tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên Tiểu thuyết lịch sử thể loại quan trọng cách tân văn học đương đại thời kì đổi với thành tựu phong phú, đa dạng sâu sắc Nằm dịng chảy nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên có vận động, phát triển theo quy luật chung, hướng đến đổi nội dung hình thức thể Mặc dù chưa có số lượng tác giả đông đảo, chưa nhiều tác phẩm đánh giá cao truyện ngắn, tiểu thuyết Thái Nguyên bắt đầu có thành tựu Một số bút tiêu biểu tiểu thuyết Thái Nguyên như: Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Phan Thái, Hồ Thủy Giang… Tuy viết không nhiều tiểu thuyết tác giả Hồ Thuỷ Giang tìm tiếng nói riêng cho đời tiểu thuyết lịch sử Đó tác phẩm gắn liền với dấu ấn người Thái Ngun thời Tiểu thuyết ơng góp phần quan trọng làm sáng tỏ lịch sử địa phương Thái Nguyên Chân dung khuôn diện người anh hùng vùng đất xứ Thái Hồ Thuỷ Giang xuất tiểu thuyết: Tiếng súng bên sông Cầu, Những người mở đường, Tể tướng Lưu Nhân Chú, Thái Nguyên 1917 Con đường cát bụi (trong có tiểu thuyết viết lịch sử, nhiên Tiếng súng bên sông Cầu sau sửa lại lấy tên Thái Nguyên 1917) Ông đạt giải thưởng tiểu thuyết vào năm 2013 2015 Hội nhà văn Bộ công an, Bộ giao thơng đồng tổ chức Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá toàn diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang việc làm cần thiết để góp phần làm sáng tỏ đóng góp tác giả cho văn học địa phương Thái Nguyên nói riêng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung Những năm gần đây, chương trình văn học địa phương bước đầu quan tâm đưa vào số tiết chương trình cấp THCS Tuy nhiên chưa trọng giảng dạy Trong chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo có đổi sâu sắc tồn chương trình phổ thơng Trong đó, thời lượng dành cho chương trình địa phương trọng thời lượng (số tiết nhiều hơn) chương trình (chương trình mang tính mở, linh hoạt) Rõ ràng, công đổi giáo dục Việt Nam quan tâm đến văn học địa phương Do nghiên cứu văn học địa phương từ sáng tác tác giả tiêu biểu đề tài lịch sử góp phần khẳng định giá trị văn học địa phương Thái Nguyên nguồn tư liệu hữu ích cho phần Văn học địa phương Thái Nguyên vốn thiếu tư liệu nghiên cứu học tập Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang’’ làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp sức vào việc gìn giữ giá trị lịch sử văn hóa, văn học địa phương Thái Nguyên Đây hội để giáo viên dạy văn học trường phổ thông tơi tích lũy kiến thức lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung lịch sử văn hóa vùng đất Thái Nguyên nói riêng phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy truyền thụ cho học sinh tình yêu niềm tự hào quê hương Thái Nguyên Lịch sử vấn đề Nhà văn Hồ Thủy Giang viết nhiều thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học, kịch phim truyện truyền hình Có thể nói, ơng thành công với thể loại truyện ngắn mắt 13 tập truyện, đánh giá cao qua giải thưởng Với tiểu thuyết, năm (2015, 2016, 2017), Hồ Thủy Giang xuất liền cuốn, có tác phẩm giải thưởng Trung ương Qua sáng tác Hồ Thuỷ Giang, số nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp ơng cho văn học Thái Nguyên Về tiểu thuyết Hồ Thủy Giang, có số tác giả quan tâm nghiên cứu Chúng ta điểm qua nghiên cứu, đánh sau: Trong đánh giá chung tiểu thuyết Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Huy Quát viết Bước đầu nhận diện đánh giá văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử [30] nhận định: “Nhà văn Thái Nguyên viết đề tài lịch sử đến đếm đầu ngón tay: Hồ Thuỷ Giang có truyện, Ma Trường Nguyên có truyện, Ngọc Thị Kẹo, Phan Thái, người truyện” [30, tr.9] Qua nhận định này, thấy tác giả khẳng định vị trí quan trọng Hồ Thuỷ Giang mảng đề tài lịch sử văn học Thái Nguyên Tác giả Phạm Văn Vũ Kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú đăng báo văn nghệ Thái Nguyên (năm 2016) cho rằng, đời sống văn học đương đại, việc tìm đường tiểu thuyết ngày trở thành vấn đề quan thiết Giữa nhiều hướng đi, tiểu thuyết lịch sử đường hứa hẹn nhiều triển vọng Một số nhà văn dành trọn tâm huyết thành cơng hướng này, tiêu biểu Hồng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Uông Triều v.v Với Tể tướng Lưu Nhân Chú, Hồ Thủy Giang nhà văn Thái Nguyên tiên phong lựa chọn khai thác giới đầy ẩn mật Tác giả đánh giá sức hấp dẫn tiểu thuyết là: “chất điện ảnh rõ kết cấu, kĩ thuật kể, cách dựng cảnh”[47] Về tiểu thuyết Những người mở đường, có hội thảo tổ chức Thái Nguyên, tác giả Thanh Tâm có viết giới thiệu Hội thảo tiểu thuyết “Những người mở đường” Hồ Thủy Giang đăng báo Văn nghệ Thái Nguyên ngày 8/6/2017 Hội thảo tổ chức kỉ niệm ngày thành lập lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950) 25 năm ngày 60 chiến sỹ niên xung phong Đại đội 915, thuộc Đội 91 Thanh niên xung phong tỉnh Thái Nguyên hy sinh anh dũng làm nhiệm vụ ga Lưu Xá, thành phố Thái Nguyên (24/12/1972 - 24/12/2017) Ở Hội thảo, có nhiều tác giả nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, nhà làm phim, bạn đọc đưa phân tích, luận giải, đánh giá tiểu thuyết Những người mở đường từ nhiều góc nhìn cách tiếp cận khác Có thể nhận thấy, nhìn chung tham luận bày tỏ trân trọng thành công nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ngày 28/8/2019, Hội thảo Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử Chi Hội Lí luận phê bình văn học Hội văn học Nghệ thuật Thái Nguyên tổ chức tỉnh Trong hội thảo, số vấn đề tiểu thuyết lịch sử đặt thảo luận Tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang quan tâm đánh giá phương diện đề tài, khuynh hướng, đặc điểm thể loại, giới nghệ thuật…, đáng ý có tham luận nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hạnh, Cao Thị Hồng (Tiểu thuyết Những người mở đường Hồ Thủy Giang nhìn từ đặc điểm thể loại) Phạm Văn Vũ (Tiểu thuyết vấn đề diễn giải lịch sử), nhà văn Phan Thái… Các tác giả tập trung sâu vào cắt nghĩa, diễn giải giá trị bật cách phản ánh thực, cách nhìn nhận lịch sử người v.v , đồng thời thẳng thắn nêu lên băn khoăn, tiếc nuối muốn trao đổi thêm số điểm cịn chưa thành cơng tác phẩm, tính luận đề, kiểu kết thúc v.v… Tác giả Cao Thị Hồng đánh giá thành công Những người mở đường qua bối cảnh thời đại mà tác giả tái hiện: “Những trang viết phục dựng thực chiến tranh trang viết hút mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc” [30, tr.27] Một số tác giả nhìn nhận thành cơng tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang phương diện tính điện ảnh Các tham luận tham luận xoay quanh vấn đề như: tham luận Trần Hinh, Vi Phương, đạo diễn Đặng Tiến Sơn Chẳng hạn viết Khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hồ Thủy Giang Vi Phương khẳng định: “Viết theo khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh, mặt hình thức nội dung, tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang có gần gũi với chuyển động phim, khiến bạn đọc xem phim giấy” (tác giả nhấn mạnh) [30, tr.72] Đây đánh giá đáng trân trọng tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang Đánh giá đóng góp nhà văn Hồ Thuỷ Giang đề tài lịch sử, nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung cho rằng: “Đọc tác phẩm Hồ Thuỷ Giang sáng tác, người đọc cảm nhận rõ thái độ tơn trọng lịch sử, lịng tự hào người mảnh đất thiêng vùng trung du miền núi này; sáng tạo mệt mỏi nhà văn đời gắn bó máu thịt với Thái Nguyên với vui, buồn, bao suy tư, trăn trở, bao nỗi đau đáu… vai trị, trách nhiệm cơng dân Thái Ngun, nhà văn Thái Nguyên” [30, tr.77] Tác giả đánh giá cao đóng góp Hồ Thuỷ Giang cho văn học Thái Nguyên Tuy nhiên, với khuôn khổ tham luận hội thảo nên tác giả chưa sâu phân tích tiểu thuyết cụ thể Đây gợi dẫn quan trọng để sâu khảo sát đóng góp tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang Với tiểu thuyết Thái Nguyên 1917, Hồ Thuỷ Giang tái tạo phần khởi nghĩa Thái Nguyên đầu kỷ XX với nhà yêu nước tiêu biểu Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến Dưới hình thức tiểu thuyết, nhà văn gợi nhắc lại hình ảnh cảm, lẫm liệt bi tráng tinh thần chống giặc ngoại xâm nhân dân dân tộc Thái Nguyên nói riêng nhân dân nước nói chung thời kì đầu cơng chống Pháp xâm lược Và viết Thái Nguyên 1917 Hồ Thuỷ Giang hướng tới trung thành, khách quan ý tới yếu tố lịch sử Song song với đó, tác giả khảo sát, tìm hiểu nhân chứng, vật chứng khởi nghĩa cịn nhiều để lại dấu tích nhiều địa phương khác Tuy nhiên, thể loại tiểu thuyết nên yếu tố hư cấu điều cần thiết Bên cạnh tác giả với ước muốn truyền lại cho độc giả, đặc biệt học sinh, sinh viên hình ảnh, kiện lịch sử lui vào khứ tròn kỉ tươi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm người dân nước Việt Ngoài ra, số luận văn nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang kể đến: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang (2017) Thân Thị Mai Linh Lan [20 a] đề cập đến số đặc điểm tiểu thuyết nói chung Hồ Thuỷ Giang Tác giả chưa sâu phân tích cụ thể tiểu thuyết lịch sử với đóng góp tiêu biểu Hồ Thuỷ Giang; Luận văn Nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thuỷ Giang (2017) Nguyễn Thị Tài[46] đề cập đến hệ thống nhân vật nữ sáng tác Hồ Thuỷ Giang Nhìn chung, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang số phương diện nội dung nghệ thuật chưa nghiên cứu cụ thể vào mảng tiểu thuyết lịch sử nhà văn Đây sở để chúng tơi sâu đánh giá đóng góp hạn chế nhà văn Hồ Thuỷ Giang thể loại tiểu thuyết lịch sử Như vậy, qua việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Thủy Giang nói riêng tiểu thuyết lịch sử nhà văn Thái Ngun nói chung, chúng tơi nhận thấy, tiểu thuyết Hồ Thủy Giang bước đầu thu hút ý nhà nghiên cứu Nhưng viết chủ yếu đánh giá riêng nội dung nghệ thuật tiểu thuyết (hầu hết buổi giới thiệu sách, hội thảo ) đánh giá tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang nhận định chung tiểu thuyết lịch sử Thái Ngun Hiện chưa có cơng trình sâu khảo sát, đánh giá cách toàn diện tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Tuy nhiên, gợi ý từ viết tiền đề để tác giả nghiên cứu thực đề tài tham khảo, tìm hiểu đưa nhìn tồn diện thành cơng hạn chế tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, ý đến đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang Trong đó, chúng tơi quan tâm cụ thể đến phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hồ Thủy Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang, là: Những người mở đường, Nxb Văn học, 2016; Tể tướng Lưu Nhân Chú, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2016; Thái Nguyên - 1917, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2017 Ngồi chúng tơi quan tâm đến tiểu thuyết lịch sử tác giả văn học Việt Nam đại sáng tác viết lịch sử Thái Nguyên làm đối tượng so sánh cần thiết Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi phải hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Trước hết, chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề lí luận chung tiểu thuyết khái quát văn học Thái Nguyên Đồng thời giới thiệu tác giả Hồ Thuỷ Giang dòng chảy văn học địa phương Thái Nguyên Chúng tập trung nghiên cứu, phân tích phương diện nội dung vấn đề cảm hứng hình ảnh người tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Một số vấn đề phương diện nghệ thuật cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật chúng tơi sâu tìm hiểu, đánh giá để đóng góp tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang 4.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khái quát văn học địa phương vị trí nhà văn Hồ Thủy Giang dòng chảy văn học địa phương Thái Nguyên Qua khảo sát tác phẩm Hồ Thuỷ Giang làm rõ đặc điểm người anh hùng phản ánh tác phẩm Qua khẳng định vị trí đóng góp tiêu biểu Hồ Thuỷ Giang dịng chảy văn xi Thái Ngun nói chung văn học viết lịch sử Thái Nguyên nói riêng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây xác định phương pháp chủ đạo đề tài Trên sở phân tích tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang, tổng hợp để đặc điểm bật phương diện nội dung nghệ thuật tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang 5.2 Phương pháp nghiên cứu thi pháp học: vận dụng lí thuyết thi pháp học để nghiên cứu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật… tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang 5.3 Phương pháp khảo sát - thống kê: Chúng sử dụng phương pháp khảo sát - thống kê để yếu tố lặp lại nhấn mạnh tiểu thuyết nhà văn 5.4 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: luận văn sử dụng phương pháp để sâu phân tích nét riêng tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang 5.5 Phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng luận văn để đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; trình sáng tác đề tài lịch sử tác giả làm sáng tỏ mối liên hệ đề tài với yếu tố liên quan 5.6 Phương pháp liên ngành: Phương pháp sử dụng kết hợp nghiên cứu văn học, lịch sử, văn hoá… làm sáng rõ nội dung luận văn Đóng góp luận văn Đề tài hồn thành tài liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy phần văn học địa phương trường phổ thông địa bàn tỉnh người quan tâm đến văn học địa phương Thái Nguyên Công trình tư liệu tham khảo giúp lãnh đạo tỉnh tiếp tục quan tâm, động viên có sách khuyến khích để văn học địa phương, có tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên tiếp tục phát triển Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận hành trình sáng tác tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Chương 2: Một số phương diện nội dung tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử Trong số giáo trình lí luận văn học, tiểu thuyết hiểu hình thức tự cỡ lớn phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Tuy nhiên, tiểu thuyết gắn với đặc điểm thể loại, hư cấu Các tác giả hư cấu thông qua chất liệu thực để xây dựng lên nhân vật, hoàn cảnh, việc nhằm phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người Như vậy, đặc trưng lớn tiểu thuyết khả phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực Là thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả bao quát chiều rộng không gian chiều dài thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Tiểu thuyết lịch sử tiểu loại tiểu thuyết nhằm phản ánh nội dung, đề tài mang tính lịch sử Tuy nhiên, giới có nhiều cách quan niệm khác tiểu thuyết lịch sử, cách viết truyện lịch sử Tiểu thuyết lịch sử nhà nghiên cứu người Pháp Dorothy Brevvster Jonh Breell nhận định sau: “Những chuyện tiểu thuyết khứ, nhân nhượng mà tên gọi tiểu thuyết lịch sử Gọi theo tên hiệu hay tên hiệu khác tùy thuộc vào nhà phê bình định 10 nghĩa, đọc ưa thích (hay chán ghét) chúng Vì thích truyện nhà phê bình thường đưa vào loại văn học có danh” [dẫn theo 29, tr.211] Như theo quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết viết khứ dân tộc, quốc gia Đây yếu tố tạo nên tính lịch sử tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) thể loại lịch sử hay tiểu thuyết lịch sử quan niệm là: “Các tác phẩm viết đề tài lịch sử có chứa đựng nhân vật chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật kiện sáng tạo sử liệu xác thực lịch sử, tơn trọng lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện đời xưa nói chuyện đời nay, tiếp thu học khứ, bày tỏ đồng cảm với người thời đại qua, song không mà đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thực lịch sử thể loại này” [13, tr.255] Quan niệm cho thấy, tác giả coi trọng yếu tố lịch sử sáng tác, trọng việc khơng “phá vỡ tính chân thực lịch sử” thể loại Trên thực tế, bắt gặp hai xu hướng quan niệm tiểu thuyết lịch sử sau: Thứ nhất, ý kiến cho tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng kiện lịch sử từ chất liệu lịch sử, tác phẩm hư cấu, xây dựng sáng tạo lên Thứ hai, tác giả cho tiểu thuyết lịch sử sáng tác không coi trọng kiện lịch sử Với tác giả theo xu hướng lịch sử cớ để viết tiểu thuyết mà thơi Tính chất hư cấu tư liệu ngoại sử khai thác sử dụng triệt để Như vậy, xếp hầu hết tác phẩm tiểu thuyết lịch sử cổ điển Trung Quốc vào trường hợp thứ nhất, cho dù tỉ lệ thật lịch sử tỉ lệ hư cấu có màu sắc đậm nhạt khác (Ví tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Tam quốc 11 diễn nghĩa tác giả La Quán Trung theo tỉ lệ bảy thực ba hư tác giả tuyên bố; cịn tác phẩm Thủy Ngơ Thừa Ân phần hư nhiều hơn, có lẽ ba thực bảy hư.) Điển hình cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thứ hai nói nhà văn Pháp Alexandre Dumas với tác phẩm Ba chàng ngự lâm pháo thủ, Hồng hậu Margo… Chính tác giả Dumas thừa nhận:“Lịch sử đinh, tơi treo móc tranh tơi” Ngồi quan niệm trên, lối viết khác mang hướng lịch sử Đó lối viết dựa vào kiện lịch sử làm biến dạng hẳn so với tư liệu gốc Theo xu hướng tiểu thuyết dã sử, tiểu thuyết kiếm hiệp,… Rõ ràng, tiểu thuyết kiểu loại mang màu sắc khác, hướng khác Với quan điểm nhà văn Dumas nhà viết truyện kiếm hiệp, thấy khơng xếp tác phẩm họ vào loại tiểu thuyết lịch sử, gọi lịch sử khơng đáng tin cậy, với người hiểu biết thứ lịch sử chí cịn làm nguy hại đến nhận thức họ Những sáng tác gọi tiểu thuyết mang màu sắc lịch sử Như vậy, nên coi sáng tác tôn trọng thật lịch sử tiểu thuyết lịch sử đích thực nhà văn tái tạo lịch sử hư cấu nghệ thuật giới hạn cho phép Đây sở để khảo sát tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang Hầu hết sáng tác Hồ Thuỷ Giang bám sát yếu tố lịch sử, tôn trọng dấu mốc kiện lịch sử, yếu tố hư cấu có sử dụng tô đậm thêm cho chi tiết lịch sử Các yếu tố dã sử sử dụng hướng tới trân trọng kiện lịch sử 1.1.2 Những đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang đặc trưng thể loại tiểu thuyết lấy kiện lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Ở đó, tác giả dựa vào kiện khứ, hư cấu, tưởng tượng thêm để sáng tạo tác phẩm gây hứng thú cho người đọc Nhưng tiểu thuyết lịch sử 12 mượn đề tài lấy cảm hứng từ lịch sử không né tránh, xa vời thực tại, thời Đúng Bexlinxki khẳng định:“Chúng ta hỏi chất vấn qua để giải thích cho tương lai chúng ta” Tuy lấy kiện, nhân vật lịch sử tác giả khơng trình bày tư lịch sử mà cho người đọc biết nhiều mặt khác đời sống người, chí mặt sinh hoạt mang tính đời tư nhân vật Từ đặc trưng tiểu thuyết nên quan niệm tiểu thuyết lịch sử đa dạng, linh hoạt, quan niệm thường nhấn mạnh vào đặc điểm thể loại Có thể đưa số quan niệm tiêu biểu sau: Về cốt truyện, tiểu thuyết lịch sử thường mang cốt truyện xây dựng từ chi tiết lịch sử Các yếu tố thời gian, bối cảnh xây dựng dựa tư liệu lịch sử Điều khiến cho tác phẩm mang cốt truyện lịch sử thể hồn cốt Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử khơng phải biên niên sử khô cứng, mà bạn đọc cịn bắt gặp giới nhiều màu sắc, sinh động Một yếu tố hấp dẫn cốt truyện lịch sử tình tiết ngoại sử chêm xen để làm sáng rõ khía cạnh cịn nhiều khuất lấp lịch sử Từ tạo câu hỏi mở lịch sử khiến bạn đọc thấy hấp dẫn thú vị Các tác giả đại khai thác thành cơng xu hướng này, kể tới Nguyễn Xuân Khánh với loạt tiểu thuyết lịch sử Chính mà quan niệm tiểu thuyết lịch sử chưa thống Người ta tranh luận vấn đề: thực lịch sử hư cấu; độ lùi khứ mức độ nào?; khứ đọng lại kí ức người đương thời hay kí ức đọng lại huyền thoại, truyền thuyết…Song quan điểm dù nhấn mạnh khía cạnh thể loại tựu chung lại đề cập đến kiện lịch sử yếu tố hư cấu Đây hạt nhân cốt lõi cốt truyện tiểu thuyết lịch sử 13 Về nhân vật tiểu thuyết lịch sử, chủ yếu nguyên mẫu từ nhân vật có lịch sử Theo Lucacs, nhà tiểu thuyết lịch sử Hungari, khẳng định: “Nhiệm vụ tiểu thuyết lịch sử chứng minh tồn hoàn cảnh nhân vật lịch sử cơng cụ nghệ thuật” [29] Đó người anh hùng dân tộc như: Lý Thường Kiệt Việt Nam Lí Thường Kiệt (Phạm Minh Kiên); nữ anh hùng Triệu Thị Trinh Bà Triệu (Hàn Thế Dũng); Hoàng Hoa Thám Lịch sử Đề Thám (Ngơ Tất Tố)… Cũng nhân vật cịn nhiều tranh cãi diện phản diện nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, có cơng, có tội như: Mạc Đăng Dung tiểu thuyết Mạc Đăng Dung (Lưu Văn Khuê); hay vua Hồ Quý Ly tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh)… Nhiều nhân vật phản diện hay thời kỳ lịch sử dân tộc tái truyện lịch sử (Hồng Lê thống chí - Ngô Gia Văn Phái; Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu; Vua Quang Trung - Phan Trần Chúc; Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ - Ngô Tất Tố… Yếu tố đời tư, có tính đại số tác giả đưa vào tiểu thuyết lịch sử Đây coi trình “giải thiêng” nhân vật lịch sử đưa yếu tố đời tư, chí tầm thường, dung tục miêu tả, xây dựng nhân vật Đây không hạn chế, mà nhìn đa chiều, nhiều quan điểm sử dụng để xây dựng nhân vật lịch sử Từ nhân vật lịch sử trở nên hấp dẫn, huyền bí chí “nâng tầm” khác trước Tuy nhiên, có khơng tác phẩm tạo nên phản cảm bạn đọc xử lý yếu tố đời tư nhân vật mang tính thơ tục, xa rời thực ảo hố nhiều Về ngôn ngữ, sáng tác lịch sử thường sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc trang trọng chí chuẩn mực có màu sắc thời đại Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử ngồi ngơn ngữ trang trọng, tác giả cịn sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, đa dạng, khơng cịn dập khn theo khn mẫu thời đại hay tính chất trang trọng Nhiều tác giả sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc đời thường 14 ... TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử Trong số giáo trình lí luận văn học, tiểu thuyết. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN... ĐỀ LÍ LUẬN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 10 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49