Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam trường ca của trần anh thái

20 0 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam trường ca của trần anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIẾN THỌ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Kiến Thọ trực tiếp hướng dẫn, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn nhà thơ Trần Anh Thái cung cấp tư liệu giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: TRƯỜNG CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN ANH THÁI 1.1 Trường ca Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm trường ca 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển thể loại trường ca văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Một số đặc điểm trường ca đại Việt Nam 15 1.2 Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca 19 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ Trần Anh Thái 19 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Anh Thái 22 1.2.3 Trần Anh Thái với thể loại trường ca 23 Tiểu kết 26 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 27 2.1 Cảm hứng chủ đạo 27 iii 2.1.1 Khái niệm “Cảm hứng chủ đạo” 27 2.1.2 Cảm hứng chủ đạo trường ca Trần Anh Thái 27 2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật 36 2.2.1 Khái niệm “Hình tượng nghệ thuật” 36 2.2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 37 Tiểu kết 52 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI 53 3.1 Kết cấu thể thơ 53 3.1.1 Kết cấu 53 3.1.2 Sự phong phú, đa dạng thể thơ 56 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 61 3.2.1 Ngôn ngữ độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả 61 3.2.2 Giọng điệu phức hợp, đa dạng sắc thái 63 3.3 Một số biểu tượng nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 68 3.3.1 Biểu tượng lửa 68 3.3.2 Biểu tượng biển 73 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vào khoảng năm 80 kỉ XX, thời kì đổi (sau 1986) đến nay, độc giả văn học Việt Nam chứng kiến phát triển vô rộng mở mạnh mẽ thể loại trường ca Tuy xuất muộn thể loại khác, song trường ca nhanh chóng khẳng định vị văn học Việt Nam đại Cũng trở đi, trường ca Việt Nam bước hẳn sang giai đoạn mới, giai đoạn tìm tịi, biến đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật 1.2 Trường ca trước 1975 kéo dài đến 1986 (Đợt sóng trường ca lần một), mang đậm dấu ấn sử thi tự Âm hưởng chủ đạo trường ca giai đoạn ngợi ca, tôn vinh chiến tranh dân tộc với tác phẩm tiêu biểu như: Bài ca chim Chơ - rao (Thu Bồn), Theo chân Bác (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… Những thi phẩm thực làm thay đổi mặt trường ca nói riêng góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học dân tộc giai đoạn nói chung Mặc dù giai đoạn đầu có nhiều đỉnh cao nghệ thuật, song với tiềm thẩm mỹ vốn có thể loại, trường ca thu hút khơng bút trẻ tài giai đoạn sau tham gia Một số bút tiêu biểu Trần Anh Thái Theo ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học Văn Giá, nhà thơ Trần Anh Thái đánh giá “một ba tác giả có đóng góp quan trọng cho thể loại trường ca khoảng 20 năm gần đây” Là gương mặt tiêu biểu trường ca Việt Nam đại, Trần Anh Thái với bốn trường ca “Đổ bóng xuống mặt trời” (1999) “Trên đường” (2004), “Ngày mở sáng” (2007), “Mỗi loài hoa mặt trời” (2015) làm diện mạo trường ca Việt Nam năm gần 1.3 Như vậy, với lao động miệt mài, khơng ngừng sáng tạo hành trình tìm kiếm khai mở nửa thập kỉ - người nghệ sĩ mang dáng vẻ nghiêm cẩn, bình thản trước đời thổi luồng sinh khí cho thể loại trường ca lúc nhiều người ngỡ trường ca khơng cịn mảnh đất màu mỡ để gieo trồng cho vụ mùa bội thu Và khiến cho lĩnh vực nghiên cứu phê bình trường ca rộn ràng trở lại Tại Đại học Văn hóa Hà Nội ngày 18/01/2008 diễn buổi tọa đàm: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca Hầu hết tham luận nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận phê bình tập trung khẳng định thành công mà tác giả Trần Anh Thái gặt hái Trong đó, nhà văn Văn Giá báo cáo đề dẫn viết: “Cũng lâu thơ ca Việt Nam lại chứng kiến trường ca viết theo cách trút tả cảm xúc trí tuệ…” “đây trường ca số hệ anh” Nhà phê bình Chu Văn Sơn khẳng định Trần Anh Thái “một trường ca bật đương đại” Có thể nói, có mặt tác phẩm trường ca Trần Anh Thái góp phần làm tạo khởi sắc cho thể loại Cũng nhờ mà tình hình nghiên cứu trường ca ý Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu lớn tập trung khai thác thời điểm rực rỡ trường ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với tên tuổi lớn như: Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Đó đại biểu lừng danh thi ca chiến trận Từ năm 90 trở lại đây, có cơng trình nghiên cứu trường ca thực cách hệ thống Điều nhiều ghi nhận thực tế là: bút trường ca lớp sau chưa thoát khỏi bóng người trước Dịng chảy liên tục tiến đến bước hoàn thiện thể loại chưa xuất đỉnh cao Nhưng nhìn lại lần bước thơ ca dân tộc vai trò to lớn trường ca văn học nói riêng dịng chảy tinh thần nhân loại nói chung, thấy rõ đóng góp khơng thể phủ nhận trường ca Trần Anh Thái Với tinh thần lao động nghiêm túc, ý thức tận hiến nghệ thuật người nghệ sĩ chân chính, Trần Anh Thái xứng đáng bút trường ca bật giai đoạn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống trường ca Trần Anh Thái Với mong muốn tìm hiểu nét độc đáo phương diện nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Trần Anh Thái để thấy diễn tiến, phát triển thể loại trường ca nói riêng, phát triển văn học dân tộc nói chung đồng thời thấy vị nhà thơ thi đàn Việt Nam, cá nhân lựa chọn đề tài Trường ca Trần Anh Thái làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trường ca Trần Anh Thái đời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Với việc trình làng trường ca đầu tiên: Đổ bóng xuống mặt trời, nhà thơ Trần Anh Thái tạo sóng phê bình sơi Các vấn đề đề cập vượt qua giới hạn nội dung, thành tựu tác phẩm, tác gia để tới vấn đề cảm hứng, kết cấu, biểu tượng, giọng điệu chung thể loại Sáng 18-1-2008, Khoa Sáng tác Lý luận - Phê bình văn học, Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm thơ mang chủ đề “Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca” Đến dự buổi tọa đàm có nhà văn, nhà thơ đông đảo nhà LLPB PGS Nguyễn Văn Long (ĐHSPHN), PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Nguyễn Bích Thu, PGS.TS Lưu Khánh Thơ (Viện Văn học),…cùng có mặt đơng đảo giảng viên, sinh viên khoa ST LL - PBVH Hầu hết tham luận tập trung khẳng định thành công phương diện nội dung lẫn nghệ thuật trường ca Ngày mở sáng nói riêng trường ca Trần Anh Thái nói chung Khoảng năm sau đó, vào ngày 4-6, Viện Văn học Việt Nam tổ chức tọa đàm chung quanh “Trường ca Trần Anh Thái” Hội Nhà văn ấn hành vào cuối năm 2008, tập hợp ba trường ca viết mười năm tác giả Đến dự buổi toạ đàm có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học, nghiên cứu sinh, bạn trẻ giới sáng tác đông đảo bạn đọc Những ý kiến đưa buổi tọa đàm đánh giá cao tinh thần sáng tạo, nỗ lực cách tân thể loại đóng góp đáng kể tác giả Trần Anh Thái với thể loại trường ca Tiêu biểu ý kiến tác giả như: GS.TS Trần Đình Sử, PGS.TS Trương Đăng Dung, TS Nguyễn Thanh Tú, PGS.TS Ngô Văn Giá, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Lưu Khánh Thơ, PGS.TS Lý Hoài Thu… Mỗi người nghiên cứu đánh giá trường ca Trần Anh Thái từ phương diện, khía cạnh khác Tuy nhiên hầu hết có ngợi ca nhà thơ Những buổi tọa đàm quan trọng việc đưa trường ca Trần Anh Thái đến với bạn đọc khẳng định tài nở rộ nhà thơ quân đội Ngồi ra, nhiều báo, phê bình xuất Tạp chí văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Viện văn học đề cập đến trường ca Trần Anh Thái Kiều Nga (16/8/2009) có viết: Sự kết hợp chữ trường ca Trần Anh Thái Trong viết, tác giả bày tỏ cảm xúc đọc tập Trên đường sau: "Những chữ chắt đến Đóng đanh chi tiết khó nhổ khỏi trái tim người đọc Chúng đau đến rách giấy Khốc liệt muốn hét lên…" Nguyễn Thị Thanh Thủy có viết: Giọng điệu trường ca Trần Anh Thái số ngày 15/5/2010 đăng báo Tiếng việt có nhật xét mới: Sự "lạ hóa" giọng điệu trường ca Trần Anh Thái thể rõ đổi kết cấu Các trường ca anh "trường ca tâm trạng, chất chứa qua dòng suy tư mang tính phản tỉnh tác giả" Bởi thế, suy tư, triết lý Trần Anh Thái khơng khơ khan, trừu tượng, mà cụ thể hóa tiếng nói tơi tự biểu hiện, nên chất suy tư, triết lý sâu lắng, thấm trải Trên Tạp chí: Nhà Văn tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam có viết: Tính người trường ca Trần Anh Thái: "Không khúc hoan ca say sưa chiến thắng, khơng toan tính, thù hằn giai cấp Vượt lên tất cả, điều mà Trần Anh Thái hướng đến truy vấn, lý giải thân phận người, vơ nghĩa chiến tranh" Như vậy, nhìn tổng thể, tọa đàm, báo, hầu hết có ý kiến ngợi ca khẳng định sáng tạo trường ca Trần Anh Thái khả sáng tác nhà thơ miền biển Trên sở nghiên cứu tham luận này, có số luận văn trường đại học nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái Có thể kể đến: Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại (2009) Nguyễn Thị Thanh Thủy; Đặc điểm Trường ca Trần Anh Thái (2009) Nguyễn Thị Tuyết Anh; Phong cách trường ca Trần Anh Thái (2012) Bùi Thị Thủy; Làng trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa (2016) Nguyễn Thị Thuấn; Hệ thống biểu tượng hai Trường ca “Ngày mở sáng” “Mỗi loài hoa mặt trời” Trần Anh Thái (2017) - tác giả Nguyễn Lệ Quyên Mỗi công trình cố gắng nét đặc trưng trường ca Trần Anh Thái từ phương diện phong cách, ngơn ngữ, giọng điệu đến văn hóa Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu, phê bình, báo dừng lại việc nhìn nhận, đánh giá ba trường ca tác giả là: Đổ bóng xuống mặt trời (1999), Trên đường (2004), Ngày mở sáng (2007); đề tài, luận văn thạc sĩ lại tập trung sâu vào đặc sắc nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái chưa có đề tài sâu, tìm hiểu cách có hệ thống, chuyên biệt hai phương diện nội dung nghệ thuật bốn tập trường ca Chính mà cá nhân tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Trường ca Trần Anh Thái" cho cơng trình nghiên cứu khoa học Mặc dù, chưa mang nhiều tính chất khái qt, hệ thống báo, cơng trình, đề tài nhà nghiên cứu, phê bình trước tài liệu vô quý báu, làm sở định hướng cho thực đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu tác giả Trần Anh Thái; thể loại trường ca, số đặc điểm trường ca sau chiến tranh Đồng thời, chúng tơi sâu vào phân tích, đánh giá nét bật độc đáo nội dung nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng tới mục tiêu tìm hiểu nét bật phương diện nội dung nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái Qua thấy đóng góp nhà thơ phát triển thể loại trường ca nói riêng, thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ phân tích cách hệ thống có định hướng sáng tác trường ca Trần Anh Thái để tìm nét độc đáo phương diện nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Trần Anh Thái 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ở luận văn này, sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu loại hình: Nghiên cứu loại hình tác phẩm trường ca Trần Anh Thái để thấy diễn tiến thể loại trường ca dòng chảy văn học dân tộc - Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Để thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm trường ca cụ thể Trần Anh Thái - Phương pháp khái quát tổng hợp: giúp nhìn nhận vấn đề cách toàn diện - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Ngoài phương pháp trên, luận văn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: Phương pháp thống kê, khảo sát; phương pháp tiếp cận thi pháp học; phương pháp tiếp cận văn hóa; phương pháp nghiên cứu liên ngành Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi chọn khảo sát tồn trường ca Trần Anh Thái, bao gồm: Đổ bóng xuống mặt trời (1999), Trên đường (2004), Ngày mở sáng (2007) Mỗi loài hoa mặt trời (2015) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai làm ba chương: Chương 1: Trường ca Việt Nam đại xuất Trần Anh Thái Chương 2: Một số đặc điểm nội dung trường ca Trần Anh Thái Chương 3: Một số đặc sắc nghệ thuật trường ca Trần Anh Thái Đóng góp luận văn Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn, cách cảm thật tồn diện sâu sắc trường ca Trần Anh Thái nói riêng, đồng thời thấy vị nhà thơ mặc áo lính thi đàn văn học Việt Nam đương đại nói chung NỘI DUNG Chương TRƯỜNG CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN ANH THÁI 1.1 Trường ca Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm trường ca Trong văn học Việt Nam đại, trường ca thể loại có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển tư thơ Việt nói riêng, phát triển văn học nói chung Là thể loại đặc biệt văn chương, trường ca thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu, trường ca sân khấu lí tưởng nhiều nhà thơ lựa chọn để trình diễn thể tài Tuy có lịch sử hình thành phát triển lâu dài trường ca xem thể loại chưa ổn định Nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc Chung quanh vấn đề trường ca đưa nhận xét: “Trường ca thuật ngữ văn học mới, chưa xác, chưa ổn định, để sáng tác thơ dài”[40; tr.93102] Chính thể loại chưa ổn định nên người ta thật khó mà đưa khái niệm trường ca cách xác đầy đủ Tuy nhiên nhà lí luận, phê bình văn học cố gắng đưa cách hiểu khái niệm tên gọi trường ca, song điểm nhìn góc độ khác nên ý kiến đưa có khác Theo nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học bao gồm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trường ca tiếng Pháp "Poème" “những tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình” [16; tr.376] Trường ca dùng để tác phẩm sử thi (épopée) thời cổ thời trung đại, khuyết danh có tác giả Ở Việt Nam, tên gọi "trường ca" thời dùng để sử thi dân gian Đăm Săn, Xinh Nhã, thường dùng để sáng tác thơ dài tác Bài ca chim chơ rao Thu Bồn, Theo chân Bác Tố Hữu Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến đồng quan điểm với tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, ơng có đánh giá: "Trường ca có nghĩa tác phẩm thơ dài, số lượng câu thơ lớn: hàng trăm, hàng ngàn câu” [20; tr.44] Theo nhà nghiên cứu văn học người Nga Tynhianov, trường ca độ lớn Và nhà nghiên cứu X I Kormilov cho rằng: “Trường ca (tiếng Hi Lạp: Poèma sáng tác) theo quan điểm đại tác phẩm thơ ca có dung lượng lớn vừa” [76; tr.9] Như vậy, với việc xác định trường ca tác phẩm thơ có dung lượng lớn, tác phẩm thơ dài, nhà nghiên cứu xác định khái niệm trường ca mặt định lượng dựa vào dấu hiệu bề ngồi Khơng dừng lại đó, giới nghiên cứu cịn cố gắng tìm định nghĩa để đặc điểm chất trường ca Về vấn đề này, nhà lí luận, phê bình văn học tiếng người Nga Biêlinxki đưa đánh giá: “Trong thơ đương đại có loại tự đặc biệt, khơng dung nạp văn xi đời sống, chớp lấy yếu tố mang tính chất thơ, chất lí tưởng sống mà nội dung chiêm nghiệm sâu sắc giới vấn đề đạo đức nhân loại đại Thể loại giữ riêng cho từ Poèma”[12; tr.48] Trong tiểu luận phê bình Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng tượng nở rộ trường ca Việt Nam sau chiến tranh, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp có đánh giá: “Các trường ca thường dung nạp yếu tố tự rõ nét, thông qua kiện, biến cố xảy đời sống để trình bày suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người”[14; tr.77] Nhà nghiên cứu Vũ Văn Sỹ cho rằng: Trường ca hình thức biểu lớn tơi trữ tình trước tượng tinh thần đời sống có ý nghĩa với cộng đồng”[53; tr.8] Hoàng Ngọc Hiến Về đặc trưng trường ca so sánh trường ca Việt Nam với trường ca văn học phương Tây nhấn mạnh “trường ca không thiết lấy chuyển động kiện lớn làm mạch văn, mà thường lấy cảm xúc trực tiếp tác giả kiện nhân vật động lực thúc đẩy mạch văn phát triển”[21; tr.56] Nhìn vào ý kiến ta thấy nhà nghiên cứu đặc điểm chung trường ca, thể loại trường ca có kết hợp chặt chẽ hai yếu tố trữ tình tự Như vậy, từ việc liệt kê ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu, lí luận văn học người đưa cách hiểu riêng khái niệm trường ca song ý kiến có điểm chung thống là: Trường ca tác phẩm vừa có "tầm cỡ", ''tầm vóc", lớn lao hình thức lẫn nội dung vừa có tính tự sự, tính trữ tình yếu tố luận 1.1.2 Q trình hình thành phát triển thể loại trường ca văn học Việt Nam đại Trong văn học Việt Nam đại, thể loại trường ca đời phát triển đáp ứng yêu cầu lịch sử, xã hội phản ánh tổng kết đấu tranh nhân dân ta hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Cùng với thể loại khác, trường ca góp phần làm cho văn học dân tộc phát triển toàn diện ngày hoàn thiện Nhà nghiên cứu Lã Nguyên khẳng định xuất trường ca giai đoạn 1945 -1975 nhu cầu tất yếu nằm hệ thống thể loại văn học Việt Nam “Có thể nói, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 không thiếu thể loại nào: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, loại kí: kí sử, bút kí, tùy bút, truyện kí, thể thơ: thơ tứ tuyệt, thơ trào phúng, truyện thơ, trường ca” Trong văn học dân tộc nói chung, thơ ca nói riêng, trường ca có lịch sử từ lâu đời Trước đây, sáng tác dân gian dân tộc thiểu số mang âm hưởng anh hùng ca sử thi Đăm Săn, Đăm Noi, Xinh Nhã, hay truyện thơ Đẻ đất đẻ nước xem trường ca Đến văn học trung đại, thành tựu bật thời kì thơ ca, song tính qui phạm chặt chẽ 10 nên nhà thơ khơng thể tìm đến thể loại để bộc lộ cảm xúc Chính tác phẩm thuộc thể loại trường ca khơng có điều kiện để xuất Bước sang đầu kỉ XX, q trình đại hóa văn học dân tộc diễn cách mạnh mẽ toàn diện Các thể loại văn học, đặc biệt thơ văn xuôi phát triển nhanh đạt thành tựu đáng ghi nhận Nói riêng thơ ca, thắng đời phong trào Thơ (1932- 1945) thực mở "Một thời đại thơ ca" (Hoài Thanh), nhà thơ mang lại cho thơ ca dân tộc tiếng nói mới, hình thức biểu đạt tự do, phóng khống, điều tạo điều kiện thuận lợi để sáng tác thơ dài đời Nhà thơ tìm đến sáng tác thơ dài theo hình thức thể loại trường ca Phạm Huy Thông với tác phẩm Tiếng địch sơng Ơ Tuy nhiên, sáng tác tập trung vào việc biểu cá nhân, cá thể riêng lẻ chưa bắt rễ vào đời sống thực nên chưa phản ánh tinh thần chung cộng đồng dân tộc Như vậy, thực cơng mà nói văn học Việt Nam đến thời kì Thơ chưa thực có tác phẩm gọi trường ca đáp ứng đặc trưng thể loại khả khái quát, tổng hợp, phát triển Trường ca Việt Nam đại thức xuất sau cách mạng tháng Tám 1945 Từ chỗ xuất lẻ tẻ thời kì kháng chiến chống Pháp, trường ca phát triển mạnh mẽ năm chống Mĩ mười năm sau chiến tranh Khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, trường ca có chững lại Từ năm 1990 đến nay, trường ca xuất trở lại ngày khẳng định vị trí quan trọng dòng chảy văn học dân tộc Trong Văn học Việt Nam đại, nhiều nhà nghiên cứu lấy mốc từ năm 1945 đến năm 1965 làm giai đoạn mở đầu thể loại trường ca Là giai đoạn thể nghiệm thể loại, trường ca chưa có thành tựu đáng kể, đội ngũ sáng tác thưa thớt, số lượng tác phẩm khiêm tốn, ý thức thể loại chưa sâu sắc, phân định trường ca với thể thơ trường thiên khác 11 chưa thật rạch ròi thể loại gây ý với xuất tác giả, tác phẩm như: Xuân Diệu với Ngọn Quốc kì (1945) Hội nghị non sơng (1946); Khương Hữu Dụng với Từ đêm mười chín (1948); Hà Thanh Đẩu với Việt Nam hùng sử ca (1949); Phùng Quán với Tiếng hát địa ngục Côn Đảo (1954); Văn Cao với Những người cửa biển (1956); Xn Hồng với Du kích sơng Loan (1962); Nhìn chung, tác phẩm kể phản ánh số kiện bật ghi lại hình tượng người chiến sĩ cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp năm đầu kháng chiến chống Mĩ Tuy nhiên, trường ca giá trị nghệ thuật tư tưởng chưa có kết tinh lớn, chưa khái quát đặc trưng thể loại trường ca Đến năm 1964, Bài ca chim chơ - rao Thu Bồn đời dấu mốc quan trọng đánh dấu phát triển trường ca Việt Nam Bước sang giai đoạn từ 1965 đến 1985, nhu cầu khái quát tổng kết lịch sử nên nhiều nhà thơ lựa chọn trường ca thể loại thích hợp để sáng tác Đây giai đoạn trường ca Việt Nam nở rộ, phát triển mạnh mẽ trở thành tượng văn học ý năm chống Mĩ mười năm sau chiến tranh Dựa vào bối cảnh lịch sử, lấy năm 1975 làm mốc, chia phát triển trường ca giai đoạn làm hai chặng đường mười năm chiến tranh mười năm sau chiến tranh Từ năm 1965 đến 1975 thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta diễn liệt thời kì trường ca nở rộ Hàng loạt bút khẳng định tên tuổi mình, hàng loạt hoa trường ca khoe sắc, tỏa hương Tiêu biểu Lê Anh Xuân với trường ca Nguyễn Văn Trỗi (1967); Giang Nam với Người anh hùng Đồng Tháp (1968); Tố Hữu với Theo chân Bác (1970) Nước non ngàn dặm (1973); Thu Bồn với Vách đá Hồ Chí Minh (1970), Người gồng gánh phương Đơng (1972) Quê hương mặt trời vàng (1975); Hưởng Triều với Hành trình (1971); Liên Nam với Trên cát trắng (1973); Trần Đăng Khoa với Khúc hát người anh hùng 12 (1974); Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng (1974); Nếu sáng tác trường ca giai đoạn trước phản ánh thực độ hẹp khơng gian, thời gian đối tượng đến giai đoạn nói sơi động đời sống kháng chiến giúp tác giả trường ca sâu vào phản ánh nhiều phương diện kháng chiến Bên cạnh đó, trường ca chặng đường chủ yếu trường ca có cốt truyện chất tự sự, trữ tình, triết lí ngày tăng cường kết hợp nhuần nhuyễn với góp phần tạo nên chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm Tuy nhiên, nhìn vào đội ngũ sáng tác trường ca chặng đường phần lớn tác giả người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu, họ lại viết hoàn cảnh chiến tranh nên thực phản ánh tác phẩm bề bộn, mức liệt kê phác thảo, chưa thực vào chiều sâu Nhìn chung trường ca chặng đường cịn có hạn chế định nội dung phản ánh nghệ thuật biểu Sang chặng đường mười năm sau chiến tranh (1975 - 1985), đất nước giải phóng thống nhất, tác giả trường ca, người lăn lộn chiến tranh khốc liệt để đưa kháng chiến dân tộc đến thắng lợi cuối cùng, hết họ nhận thức rõ lớn lao, vĩ đại dân tộc, niềm vui chiến thắng họ nhận thức rõ để có vinh quang chiến thắng dân tộc ta phải đánh đổi mát, đau thương Với nhu cầu khái quát tổng kết lịch sử, trường ca viết sau chiến tranh bùng nổ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng tác phẩm Hàng loạt tác giả trường ca có lực viết dồi dào, hàng loạt tác phẩm trường ca vừa có dung lượng lớn, vừa chứa đựng giá trị tư tưởng sâu sắc đánh giá có giá trị nghệ thuật cao tiêu biểu như: Những người tới biển (1976), Ngọn sóng mặt trời (1982), Khối vng ru - bích (1985) Thanh Thảo; Ba zan khát (1976), Cam Pu Chia hi vọng (1978), O ran 76 (1980) Thu Bồn; Sông núi vai (1977), Sông Mê kông bốn mặt (1981), Điệp khúc vô danh (1983) 13 Anh Ngọc; Người anh hùng đất Hoan Châu (1976), Ngày hội rạng đông (1978) Võ Văn Trực; Đường tới thành phố (1979) Hữu Thỉnh; Con đường (1978) Nguyễn Trọng Tạo; Mặt trời lịng đất (1979), Đất nước hình tia chớp (1980) Trần Mạnh Hảo; Trường ca sư đoàn (1980) Nguyễn Đức Mậu; Có thể nói, sáng tác trường ca thời kì chủ yếu viết chiến tranh cách mạng, song tác giả có góc nhìn nhận rộng hơn, tồn diện việc chiếm lĩnh người kiện Nếu trường ca đời chiến tranh thường lấy kết cấu kiện, cốt truyện giọng điệu ngợi ca làm điểm tựa trường ca sau chiến tranh lại lấy mạch ngầm tư tưởng cảm xúc làm kết cấu lấy giọng điệu suy tư, triết lí làm chủ đạo Vì trường ca sau năm 1975 ngày có xu hướng nghiêng sự, nhà trường ca thể nhận thức, suy ngẫm triết luận vấn đề thực Từ năm 1986 đến nay, đất nước ta bước vào thời kì đổi độ lên chủ nghĩa xã hội, thực sống khơng khí thời đại có thay đổi nhiều so với giai đoạn trước, trường ca có chững lại Số nhà thơ tìm đến trường ca để khẳng định "sức vóc" ngịi bút giai đoạn trước không nhiều, tác phẩm trường ca xuất thưa thớt Đáng ý nhà thơ Vĩnh Quang Lê với tác phẩm Tốc độ lớn tình u (1986), sau trường ca lắng xuống khoảng thời gian dài Từ khoảng năm 1994 đến nay, trường ca có "hồi sinh" trở lại Bên cạnh tác giả thành danh từ trước, có gia nhập nhà trường ca mới, ta điểm qua tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Hữu Thỉnh với Trường ca biển (1994); Thi Hoàng với Gọi qua vách núi (1994); Nguyễn Quang Thiều với Nhịp độ châu thổ (1997); Mai Văn Phấn với Người thời (1999); Hồng Trần Cương với Trầm tích (1999); Giang Nam với Sông Dinh mùa trăng khuyết (2000); Lê Thị Mây với Lửa mùa hong áo (2003); Nguyễn Hưng Hải với Mảnh hồn chim Lạc (2003); Trần Anh Thái với Đổ bóng xuống mặt 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG CA CỦA TRẦN ANH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người... thuật trường ca Ngày mở sáng nói riêng trường ca Trần Anh Thái nói chung Khoảng năm sau đó, vào ngày 4-6, Viện Văn học Việt Nam tổ chức tọa đàm chung quanh ? ?Trường ca Trần Anh Thái? ?? Hội Nhà văn. .. số luận văn trường đại học nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái Có thể kể đến: Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại (2009) Nguyễn Thị Thanh Thủy; Đặc điểm Trường ca Trần Anh Thái (2009)

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan