Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 19,20,21 - BÀI 9: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giới thiệu nhận xét tác động điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) hình thành, phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã - Trình bày tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế Hy Lạp La Mã - Nêu số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã Về lực - Năng lực chung: - Tự học, tự chủ thông qua việc HS sưu tầm tư liệu, hình ảnh,…về Hy Lạp La Mã cổ đại - Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm - Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ, liên quan đến học - Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh để giải thích hình thành, phát triển thành tựu Hy Lạp, La Mã cổ đại Về phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động, từ trân trọng giá trị người lao động - Có ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy thành tự văn hóa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học - Tranh ảnh/ clip cơng trình kiến trúc Hi Lạp, La Mã cổ đại - Bảng kiểm hoạt động nhóm - Bảng hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập Học liệu - Các câu hỏi tập dùng để hệ thống hóa hóa kiến thức học - Slide trình chiếu để chuyển giao nhiệm vụ - Bút dạ, giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Các hoạt động dạy mới: */ Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV: hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy cơng trình đâu chưa? Theo em cơng trình nằm quốc gia nào? B2: Thực nhiệm vụ HS: Quan sát trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, kết GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) + Các công trình giới thiệu ti vi, Internet, chương trình quảng bá du lịch giới + Các cơng trình là: đền Pác-tê-nông Hy Lạp cổ đại (bên trái) và quảng trường Rô-ma La Mã cổ đại HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (80 phút) Mục 1: Điều kiện tự nhiên a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét tác động điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) hình thành, phát triển văn minh Hy Lạp La Mã b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi - Vị trí địa lí Hy Lạp La Mã cổ + Xác định vị trí địa lí Hy Lạp La Mã cổ đại: đại + Hy Lạp: + Trình bày điều kiện tự nhiên có tác động đến • Địa hình: có lãnh thổ rộng, bao gồm hình thành phát triển văn minh Hy miền lục địa Hy Lạp Lạp, La Mã cổ đại + La Mã : • Nơi khởi sinh văn La Mã - I-ta-li-a, bán đảo lớn, dài hẹp hình ủng kéo dài Địa Trung Hải, xung quanh có ba đảo lớn Xi-xin phía nam, Cc-xơ Xác-đe-nhơ phía tây - GV mở rộng kiến thức: + Hy Lạp cổ đại rộng lớn Hy Lạp ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục 2: Tổ chức nhà nước thành bang a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giải thích khái niệm thành bang: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: Trước bày tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tổ chức nhà nước thành bang - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc mục Góc khám phá nhà nước A-ten trả lời câu hỏi: Hãy kể tên - Tổ chức nhà nước thành bang Hy tầng lớp xã hội thành bang A-ten Lạp: Các thành bang có đường biên - GV mở rộng kiến thức: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập giới lãnh thổ, có quyền, qn đội, luật pháp, hệ thông kinh tế, đo lường, tiên - Các tầng lớp xã hội thành - GV hướng dẫn, HS đọc bang A-ten: công dân A-ten, kiều dân SGK, thảo luận thực (dân nơi khác đến ngụ cư), nô lệ phục yêu cầu dịch, Đại hội nhân dân - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục : Tổ chức nhà nước đế chế a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức nhà nước đế chế - GV yêu cầu HS đọc thông - Tổ chức nhà nước đế chế La Mã: tin mục 3, quan sát Hình 9.2, + Năm 27 TCN Ốc-ta-viu-xơ trở 9.4, 9.5 trả lời câu hỏi: thành người thống trị La Trình bày tổ chức nhà nước Mã Tuy khơng tự xưng hoàng đế đế chế La Mã thực tế, Ốc-ta-viu-xơ nắm tay quyền hành gọi Ô-gu-xtu-xơ (đấng cao cả, tối cao) + Dưới thời Ơ-gu-xtu-xơ, vai trị Viện Ngun lão coi trọng, với người, nhiều chức Đại hội nhân dân trước chuyển giao - GV mở rộng kiến thức: cho Viện Nguyên lão - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1: + Nhà nước thành bang Hy Lạp nhà nước để chế La Mã có điểm khác nhau? + Tại Nhà nước La Mã lại phát triển thành Nhà nước đế chế, nhà nước thành bang Hy Lạp lại khơng có xu hướng vậy? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Sự khác nhà nước thành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo bang Hy Lạp nhà nước để chế La luận Mã: - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Cơ quan quyền lực cao nhất: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung • Hy Lạp: Đại hội nhân dân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ • La Mã: Đấng tối cao - quyền lực học tập nằm tay người hoàng GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển đế sang nội dung + Phạm vi lãnh thổ, mức độ dân chủ: • Hy Lạp: tiêu biểu cho chế độ dân chủ cổ đại • La Mã: có xu hướng độc quyền Mục : Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số thành tựu văn hóa tiêu - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc biểu Hy Lạp La Mã thơng tin mục 4, quan sát hình từ Hình 9.6 - Nhóm 1: Thành tựu lịch pháp đến Hình 9.12 trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập thiên văn học số 2: + Người Hy Lạp La Mã biết + Nhóm 1: Trình bày thành tựu lịch pháp làm lịch, dương lịch khoa học + Hy Lạp coi q hương + Nhóm 2: Trình bày thành tựu chữ viết, văn nhiều lĩnh vực khoa học thiên học, sử học văn học, địa lí, vật lí, triết học, với + Nhóm nhiều tên tuổi tiếng Ta-lét, 3: Trình Pi-ta-go, Ơ-clit, bày thành + Các nhà khoa học La Mã chủ yếu tựu kiến trúc, điêu khắc tiếp thu thành tựu trước người Hy Lạp - Nhóm 2: Thành tựu chữ viết, văn học, sử học + Người Hy Lạp sáng tạo mẫu chữ sở mẫu chữ cổ tự có Từ hệ thống chữ người Hy Lạp, người La Mã sáng tạo mẫu chữ La-tinh, truyền bá sử dụng rộng rãi giới sau + Thể loại văn học xuất sớm Hy Lạp thần thoại I-li-át Ô-đi-xê hai sử thi tiếng Hy Lạp + Ở Hy Lạp xuất nhiều nhà sử học tiếng Hê-rô-đốt, sử học Hy Lạp coi cội nguồn sử học phương Tây Ở La Mã, tiếng nhà sử học Pơ-li-biu-xơ - Nhóm 3: Thành tựu kiến trúc, điêu khắc: Nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ - GV giới thiệu cho HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 44 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Những tác động điều kiện tự nhiên hình thành văn minh Hy Lạp La Mã: - Hy Lạp: Tác động đến sống: khí hậu khơ ráo, có nhiều ngày nắng năm, hầu hết hoạt động trị, kinh tế, văn hố diễn trời Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản) Xây dựng cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền, phát triển thương mại biển; phát triển ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, trồng nho, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Vai trị vùng biển Pi-rê phát triển kinh tế Hy Lạp: cảng Pi-rê với vị trí nằm trung tâm Hy Lạp, trở thành trung tâm buôn bán, phát triển mạnh ngành kinh tế hướng biển khu vực Địa Trung Hải - La Mã: Thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi Các ngành thủ công phát triển Giao thương, hoạt động hàng hải phát triển Người La Mã bn bán khắp vùng xung quanh Địa Trung Hải, dễ dàng chinh phục vùng lãnh thổ quản lí hiệu đế chế rộng lớn - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SHS trang 48 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Tìm kiếm thơng tin giới thiệu cơng trình kiến trúc, điêu khắc Hy Lạp La Mã mà em ấn tượng nhất: - Tượng Lực sĩ ném đĩa tượng kinh điển Hy Lạp cổ đại Người vận động viên thực việc ném đĩa với dáng vẻ hoàn hảo Cơ bắp biểu tập trung anh tạo ấn tượng mũi tên căng dây cung trước thả Hiện nguồn gốc tượng chưa xác định rõ, nhà nghiên cứu xác định tượng hồn thành vào cuối giai đoạn 260-450 TCN Nó biết đến qua nhiều La Mã - Một số ý kiến cho tượng Lực sĩ ném đĩa miêu tả lại hình thể, hành động, tư vận đông viên olympic thời bất Tuy nhiên, chuyên gia chưa biết rõ vận động viên thi đấu kỳ Olympic thuở ban đầu lại khỏa thân Tuy nhiên, số người cho rằng, bắt nguồn từ kiện hy hữu, vận động viên chiến thắng thi chạy 200m sau để quần đối thủ nhanh chóng bắt chước - GV nhận xét, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn nhà: + Hoàn thành tập phần vận dụng + Học sinh học cũ, tìm hiểu thêm số tư liệu lịch sử liên quan đến Hy Lạp, La Mã cổ đại + Đọc trước nội dung * Rút kinh nghiệm (nếu có)