1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của liều lượng kali và phốt pho lên sự phát triển và năng suất đậu tương vnuađ2 tại gia lâm – hà nội

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 310,71 KB

Nội dung

20 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Effects of potassium and phosphorous on growth and yield of soybean variety VNUAĐ2 in Gia Lam – Ha Noi Hang T T Vu∗, & Thang N Vu Faculty of Agronomy, Vietnam[.]

20 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Effects of potassium and phosphorous on growth and yield of soybean variety VNUAĐ2 in Gia Lam – Ha Noi Hang T T Vu∗ , & Thang N Vu Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture, Ha Noi, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper The experiment was carried out to determine effects of potassium and phosphorus fertilizers on growth and yield of the soybean variety VNUAĐ2 The experiment was conducted in the spring season of Received: June 26, 2022 2021 and was a split-plot design with replications Potassium levels Revised: October 19, 2022 included 0, 60, 80 and 100 kg/ha and phosphorous levels were 0, 70, 90 Accepted: October 28, 2022 and 110 kg/ha The effects of different fertilizer rates were determined through growth and development characteristics (plant height, number of leaves, number of nodes, number of branches), leaf area index, number and weight of nodules, yield components and yield Results showed that phosphorus and potassium fertilizer application resulted in better plant growth and development than no fertilizer application Also, the average plant height (47.4 to 50.5 cm), number of branches (2.2 to 2.6), Keywords number of nodules in the flowering period (51.2 to 56.3) and yields (1.77 to 1.81 tons/ha) with phosphorus application were better than the plant height (46.1 cm), number of branches (2.0), number of nodPhosphorous ules (48.1) and yield (1.74 tons/ha) without phosphorus application Potassium Different levels of fertilization affected the growth and development of Soybean VNUAĐ2 variety and its yield The level of application of potassium (80 Yield kg/ha) and phosphorus (90 kg/ha) significantly increased yield components and yield by 10,1 - 50% as compared with no fertilizer application When compared with other fertilization levels, the application of potassium (80 kg/ha) and phosphorus (90 kg/ha) resulted in better total pod number of 38.1 pods/plant (30.9 - 36.5% higher), number of filled pods of 36.7 pods/plant (6.70 - 31.5% higher), percentage of 3-seeded pods ∗ Corresponding author of 12.9% (6.6 - 29.0% higher), individual yield of 11.42 g/plant (0.53 14.1% higher) and yield of 1.86 tons/ha (1.1 - 8.8% higher) Thus, the Vu Thi Thuy Hang most suitable fertilizer rate for the soybean variety VNUAĐ2 in the Email: vtthang.nh@vnua.edu.vn spring season was 80 kg/ha of potassium and 90 kg/ha of phosphorus Cited as: Vu, H T T., & Vu, T N (2022) Effects of potassium and phosphorous on growth and yield of soybean variety VNUAĐ2 in Gia Lam – Ha Noi The Journal of Agriculture and Development 21(5), 20-29 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn 21 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ảnh hưởng liều lượng kali phốt lên phát triển suất đậu tương VNUAĐ2 Gia Lâm – Hà Nội Vũ Thị Thúy Hằng∗ & Vũ Ngọc Thắng Khoa Nông học, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, Hà Nội THƠNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thực để xác định ảnh hưởng liều lượng kali phốt giống đậu tương VNUAĐ2 Thí nghiệm bố trí vụ xuân 2021 theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (split – plot) với lần lặp lại Các mức bón kali bao gồm 0, 60, 80 100 kg/ha mức bón phốt gồm 0, 70, 90 110 kg/ha Ảnh hưởng liều lượng bón xác định qua đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển (chiều cao cây, số lá, số đốt, số cành), số diện tích lá, số lượng khối lượng nốt sần, yếu tố cấu thành suất suất Kết cho thấy bón phốt phophốt kali cho sinh trưởng phát triển tốt so với khơng bón tất đặc điểm; bón phốt pho, chiều cao trung bình dao động từ 47,4 - 50,5 cm, số cành từ 2,2 - 2,6, số nốt sần thời kì hoa rộ từ 51,2 - 56,3 suất dao động từ 1,77 - 1,81 tấn/ha so với không bón tương ứng có chiều cao 46,1 cm, số cành 2,0, số nốt sần 48,1 năn suất 1,74 tấn/ha Các mức bón khác ảnh hưởng đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống VNUAĐ2 suất mức độ khác Mức bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt cho yếu tố cấu thành suất suất cao 10, - 50% so khơng bón So với mức bón khác nhau, mức bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt cho tổng số 38,1 quả/cây (cao 30,9 36,5%), số 36,7 quả/cây (cao 6,7 - 31,5%), tỷ lệ hạt 12,9% (cao 6,6 - 29%), suất cá thể 11,42 g/cây (cao 0,53 - 14,1%) suất thực thu 1,86 tấn/ha (cao 1,1 - 8,8%).Như vậy, liều lượng bón phù hợp cho giống VNUAĐ2 vụ xuân 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt Ngày nhận: 26/06/2022 Ngày chỉnh sửa: 19/10/2022 Ngày chấp nhận: 28/10/2022 Từ khóa Đậu tương Kali Năng suất Phốt ∗ Tác giả liên hệ Vũ Thị Thúy Hằng Email: vtthang.nh@vnua.edu.vn Đặt Vấn Đề Đậu tương Glycine max (L.) Merrill cơng nghiệp ngắn ngày có nhiều giá trị sử dụng làm thức ăn dinh dưỡng cho người, cho chăn nuôi, sử dụng đa dạng lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp (Bilyeu & ctv., 2010) Hiện nay, đậu tương sử dụng lựa chọn để trồng xen vườn ăn quả, công nghiệp lâu năm giai đoạn kiến thiết trồng xen vườn ngô, mía (Hoang & ctv., 2020) Trong q trình trồng trọt, yếu tố giống, sinh trưởng, phát triển suất đậu www.jad.hcmuaf.edu.vn tương phụ thuộc nhiều vào yếu kỹ thuật canh tác thời vụ, nước tưới, mật độ phân bón (Sandrakirana & Arifin, 2021) Kali, phốt đạm ba loại phân bón hay thành phần thường sử dụng cung cấp cho hầu hết loại trồng trình sản xuất trồng trọt, bao gồm đậu tương (Doan & ctv., 2017) Sự thiếu hụt chất dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng làm giảm số hạt, kích thước hạt suất (Xiang & ctv., 2012) Tuy nhiên, tùy theo giống thời vụ, liều lượng bón phân khác Chẳng hạn liều lượng phân bón cho suất hiệu kinh tế cao cho hai Tạp chí Nông nghiệp Phát triển 21(5) 22 giống đậu tương D140 ĐVN5 vùng đất phù sa tỉnh Thanh Hóa 30 kg/ha đạm + 90 kg/ha lân + 60 kg/ha kali (Doan & ctv., 2017) Liều lượng bón kali cho giống DT84 trồng xen vườn cam giai đoạn kiến thiết 60 kg/ha (Hoang & ctv., 2020) Mặc dù đậu tương cần bón đạm, nhờ khả cố định đạm từ vi khuẩn cộng sinh nên mức bón đạm cho đậu tương thường thấp so với trồng khác lúa, ngô Phốt (P) kali (K) hai chất dinh dưỡng khoáng cần thiết với lượng tương đối lớn để trì phát triển đóng vai trị quan trọng việc cải thiện suất chất lượng trồng (Raghothama, 1999; Abel & ctv., 2002) Thiếu phốt yếu tố hạn chế suất tăng trưởng trồng phổ biến đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt đất chứa nhiều canxi cacbonat, làm giảm khả hòa tan phốt (Ibrikci & ctv., 2005) Năng suất hạt sinh khối, chiều cao hiệu hấp thu P đậu tương tăng tăng mức bón phốt (Sahoo & Panda, 2001; Gowda & ctv., 2011; Singh & ctv., 2014) Cây trồng hồn thành vịng đời bình thường khơng có đủ kali Cây thiếu kali thường sinh trưởng chậm, chịu hạn kém, thân yếu, dễ bị úng bị sâu bệnh hại (Williams & Smith, 2001; Xu, 2011) Nhiều kết nghiên cứu cho thấy ý nghĩa việc áp dụng P K cách hợp lý để cải thiện tăng trưởng suất đậu tương Mỗi giống trồng mới, bao gồm giống đậu tương sau chọn tạo cần đươc xây dựng biện pháp hay quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp để giống phát huy tiềm đạt suất tốt Với mục đích đó, nghiên cứu xác định ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt để xác định mức phù hợp cho giống đậu tương VNUAĐ2, làm sở để xây dựng quy trình canh tác giống Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu sử dụng nghiên cứu giống VNUAĐ2 chọn tạo từ tổ hợp lai 4904 Ö VI045032 công nhận bảo hộ giống năm 2021 VNUAĐ2 có thời gian sinh trưởng trung bình 93 - 104 ngày, hoa tím, hạt vàng, rốn nâu đậm, chín có màu nâu, chống chịu sâu bệnh khá, kích thước hạt lớn với khối lượng 100 hạt từ 22 - 24 g, suất từ 21 - 26 tạ/ha Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo pháp lớn nhỏ (Split - plot) với lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm cho lần lặp m2 (4 m x m) Căn vào nghiên cứu mật độ thích hợp cho VNUAĐ2 40 - 50 cây/m2 (Vu & ctv., 2021) nên thí nghiệm sử dụng mật độ 40 cây/m2 vụ xn Thí nghiệm có lớn kali, nhỏ phốt Thí nghiệm sử dụng phân bón đơn KCl (tỷ lệ K2 O 53%) supe lân Lâm Thao (tỷ lệ P2 O5 16%) Liều lượng phân bón kali phốt cho sau: Kali (K) bao gồm lượng bón: K1 - kg; K2 - 60 kg/ha; K3 - 80 kg/ha; K4 100 kg/ha Lượng phốt (P) bao gồm lượng bón: P1 - kg; P2 - 70 kg/ha; P3 - 90 kg/ha; P4 - 110 kg/ha Phân bón khác gồm phân hữu vi sinh Sông Gianh với lượng 250 kg/ha đạm 40 kg/ha Bón phân chia làm giai đoạn sau: (1) Bón lót: bón tồn lượng phân vi sinh Sơng Gianh phốt pho; (2) Bón thúc lần 1: có 2-3 thật, bón 21 lượng kali đạm; (3) Bón thúc lần 2: có - thật, bón nốt lượng kali đạm lại cho Mỗi lần bón phân kết hợp làm cỏ vun xới đất Đậu tương chăm sóc, theo dõi phịng trừ sâu bệnh theo QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT, tưới nước đầy đủ đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt 2.2.2 Các tiêu theo dõi Các tính trạng đánh giá theo QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT cho đậu tương gồm đặc điểm liên quan đến sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất Các đặc điểm sinh trưởng phát triển bao gồm chiều cao (cm), chiều cao đóng (cm), số số đốt thân chính, số cành cấp Các đặc điểm đánh giá 10 cây/ô Đặc điểm sinh trưởng phát triển khác bao gồm hình thành nốt sần số diện tích (LAI, m2 lá/ m2 đất) đánh giá thời kỳ bắt đầu hoa, hoa rộ mẩy với cây/ơ thí nghiệm Cây thu đếm tổng số nốt sần khối lượng nốt sần Sau đó, tồn khối lượng tươi thu cân quy đổi diện tích từ khối lượng tươi dm2 lá, từ quy đổi số diện tích sau: Mật độ x Diện tích Chỉ số diện tích (LAI) = Diện tích thí nghiệm www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Các yếu tố cấu thành suất bao gồm tổng số quả/cây, tỷ lệ hạt (%), khối lượng 1,000 hạt (g), suất cá thể (g/cây), suất thực thu (tấn/ha) 2.2.3 Phân tích xử lý số liệu 23 ảnh hưởng đến khả chống đổ Giống VNUAĐ2 nhìn chung có chiều cao đóng > 10 cm, phù hợp cho giới hóa (Le & ctv., 2020; Vu & ctv., 2020) Khi tăng lượng bón kali từ 60 kg/ha lên 100 kg/ha chiều cao đóng tăng từ 12,8 - 13,5 cm, bón phốt từ 70 - 110 kg/ha chiều cao đóng đạt 12,7 - 13,7 cm Tương tự chiều cao số cành, mức bón kali 80 kg/ha phốt 90 kg/ha cho chiều cao đóng cao Các tham số thống kê cho tính trạng đánh giá bao gồm giá trị trung bình CV (%) Phân tích ANOVA phần mềm IRRISTAT ver 5.0 sử dụng để đánh giá ảnh hưởng phân Các nghiên cứu cho thấy bón phân NPK bón lên đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhìn chung làm tăng sinh trưởng cây, yếu tố cấu thành suất suất chiều cao sau 30 ngày sinh khối tươi (Yagoub VNUAĐ2 & ctv., 2012) Tăng mức bón kali phốt tăng chiều cao cây, đường kính thân số 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu cành (Xiang & ctv., 2012) Thí nghiệm thực vụ xuân 2021, từ tháng - 7/2021 Học viện Nông nghiệp Việt 3.2 Ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt đến hình thành nốt sần số Nam, Gia Lâm - Hà Nội diện tích giống đậu tương VNUAĐ2 Kết Quả Thảo Luận 3.1 Ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương VNUAĐ2 Phân tích ANOVA cho thấy liều lượng kali phốt ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương Bón phân kali phốt cho sinh trưởng phát triển tốt hơn, thể chiều cao số cành cấp so với khơng bón Số số đốt thường đặc điểm giống nên khơng có khác biệt nhiều cơng thức bón (LSD số = 0,8 - 1,9 LSD số đốt = 0,7 - 1,5) (Bảng 1) Chiều cao bón kali phốt dao động từ 43,5 - 53,7 cm Các cơng thức bón kali cho chiều cao cao hơn, từ 48,4 - 50,7 cm so với khơng bón phân 44,2 cm Tương tự cơng thức bón phốt có chiều cao cao hơn, từ 47,4 - 50,5 cm so với khơng bón phân 46,1 cm Số cành cấp liên quan đến suất thơng qua tăng số lá, diện tích lá, số quả/cây Số cành cấp dao động từ 1,6 - 3,0 cành/cây Mức bón kali 80 kg/ha phốt 90 kg/ha cho chiều cao số cành cao so với công thức khác, tương ứng với 50,7 cm, 50,5 cm 2,6 cành/cây Số lượng khối lượng nốt sần tăng dần qua thời kỳ theo dõi tăng mức bón phân cho VNUAĐ2 Nhìn chung, bón phân làm tăng số lượng khối lượng nốt sần so với khơng bón Mức bón 80 kg/ha kali cho số lượng khối lượng nốt sần trung bình cao qua thời kì từ hoa đến mẩy so với mức bón khác, tương ứng biến động số nốt sần từ 40,8 -74,2 khối lượng từ 0,56 - 0,85 g Tương tự, mức bón phốt 90 kg/ha cho số lượng khối lượng nốt sần trung bình cao qua thời kì bắt đầu hoa (37,3 nốt; 0,52 g), hoa rộ (56,3 nốt; 0,72 g) mẩy (70,7 nốt; 0,85 g) Sự kết hợp bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt cho số lượng nốt sần khối lượng nốt sần VNUAĐ2 đạt cao nhất, thời kì mẩy tương ứng với 77 nốt 0,92 g; mức bón 80 kg/ha kali với 110 kg/ha phốt (75,2 nốt sần; 0,84 g) Tăng lượng bón kali phốt lên 100 110 kg/ha tương ứng không dẫn đến tăng số lượng khối lượng nốt sần Đậu tương có khả cố định đạm từ nguồn ni-tơ đất ni-tơ khí nhờ hình thành nốt sần cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Do đó, số lượng khối lượng nốt sần nhìn chung phản ánh khả cộng sinh khả cố định đạm sinh học giống đậu Chiều cao đóng tiêu quan trọng tương Số lượng khối lượng nốt sần thí liên quan đến giới hóa đậu tương Chiều cao nghiệm tăng dần từ thời kì hoa đến đóng thấp thường dễ bị hư hại, nhiễm mẩy, tương ứng với khả cố định đạm sâu bệnh khó giới hóa Chiều cao đóng cao thời kì hình thành Một số nghiên cao thuận tiện cho giới hóa www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) 24 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Ảnh hưởng liều lượng kali phốt đến tiêu sinh trưởng giống đậu tương VNUAĐ2 Kali (kg/ha) Phốt (kg/ha) Chiều cao (cm) 70 90 110 70 90 110 70 90 110 70 90 110 60 80 100 70 90 110 43,5 43,6 45,4 44,6 45,8 47,9 50,8 48,2 48,7 49,6 53,7 50,7 46,3 48,4 52,2 48,6 44,2 48,4 50,7 48,9 46,1 47,4 50,5 48,3 3,8 2,3 4,6 5,7 60 80 100 Trung bình kali (K) Trung bình phốt (P) LSD0,05K LSD0,05P LSD0,05KxP CVKxP (%) Chiều cao đóng (cm) 11,0 11,7 14,0 13,1 12,2 12,2 13,6 13,3 13,3 13,5 13,7 13,6 13,1 13,3 13,6 13,6 12,4 12,8 13,5 13,4 12,4 12,7 13,7 13,4 0,6 1,0 2,0 9,3 cứu cho thấy khả cố định đạm cao đậu tương xảy vào khoảng thời gian bắt đầu hình thành (giai đoạn R3) với nguồn ni-tơ đất, giai đoạn mẩy (R4) với nguồn ni-tơ khí (Ciampitti & ctv., 2021) Chỉ số diện tích (LAI) đậu tương phản ánh hiệu suất quang hợp phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật canh tác bón phân, mật độ, nước tưới Chỉ số diện tích cơng thức bón khác khác có xu hướng tăng đần theo mức bón phân theo trình sinh trưởng từ giai đoạn hoa đến mẩy (Bảng 2) Số (lá) Số đốt (đốt) 11,6 11,9 12,2 12,1 12,0 12,3 12,7 11,8 12,2 12,6 12,9 12,7 12,1 12,4 12,8 12,5 12,0 12,2 12,6 12,5 12,0 12,3 12,7 12,3 0,8 0,8 1,9 8,4 8,8 9,0 9,6 9,2 9,6 10,0 10,4 10,2 10,0 10,5 10,8 10,6 9,67 10,4 10,6 10,5 9,1 10,0 10,4 10,3 9,5 9,9 10,3 10,1 1,3 0,7 1,5 8,8 Số cành cấp (cành) 1,6 1,8 2,2 2,0 1,8 2,0 2,4 2,2 2,4 2,6 3,0 2,6 2,2 2,4 2,8 2,4 1,9 2,1 2,6 2,4 2,0 2,2 2,6 2,3 0,2 0,2 0,3 8,5 Đến thời kì hoa rộ, số diện tích mức bón khơng có sai khác, biến động từ 2,78 - 2,87 m2 lá/m2 đất (LSD = 0,1 m2 lá/m2 đất) Ở thời kì mẩy, số diện tích mức bón 80 kg/ha kali có sai khác với đối chứng (khơng bón kali) khơng có sai khác với mức bón cịn lại (LSD = 0,15 m2 lá/m2 đất) Tương tự, bón phốt pho, số diện tích ln cao cơng thức bón phân so với khơng bón Tuy nhiên, thời kì bắt đầu hoa, số diện tích mức bón phốt từ 70 110 kg/ha khơng có sai khác (LSD = 0,05 m2 lá/m2 đất) Sự sai khác số diện tích Ở thời kì bắt đầu hoa, số diện tích mức mức bón thể thời kì hoa rộ bón 80 kg/ha kali khơng có sai khác với mức mẩy, cao mức bón phốt 90 kg/ha với 2 bón 100 kg/ha kali (LSD = 0,08 m2 lá/m2 đất) LAI tương ứng 2,88 2,46 m lá/m đất Sự có sai khác với mức bón cịn lại kết hợp bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn www.jad.hcmuaf.edu.vn 70 90 110 70 90 110 70 90 110 70 90 110 60 80 100 70 90 110 Phốt (kg/ha) LSD0,05K LSD0,05P LSD0,05KxP CVKxP (%) Trung bình phốt (P) Trung bình kali (K) 100 80 60 Kali (kg/ha) Số nốt sần 25,7 29,7 31,3 31,1 32,2 33,0 35,2 33,3 36,3 39,0 45,2 42,5 33,3 34,7 37,4 35,4 29,4 33,5 40,8 35,2 31,9 34,1 37,3 35,6 1,4 2,0 4,0 6,9 Thời kì bắt đầu hoa Khối lượng LAI nốt sần (m2 lá/ m2 đất) (g/cây) 0,29 0,83 0,33 0,86 0,36 0,90 0,34 0,88 0,41 0,89 0,52 0,95 0,57 1,12 0,54 1,02 0,54 0,91 0,55 1,08 0,57 1,28 0,56 1,11 0,47 0,89 0,50 1,00 0,58 1,14 0,55 1,09 0,33 0,87 0,51 0,99 0,56 1,09 0,53 1,03 0,88 0,88 0,97 0,97 1,11 1,11 1,02 1,02 0,02 0,08 0,02 0,05 0,04 0,10 5,2 5,5 Số nốt sần 41,8 45,1 48,1 46,3 47,0 47,4 50,2 48,2 53,6 56,3 66,3 63,1 50,1 55,3 60,3 56,2 45,3 48,2 59,8 55,5 48,1 51,1 56,3 53,5 3,4 2,5 4,9 5,6 Thời kì hoa rộ Khối lượng LAI nốt sần (m2 lá/ m2 đất) (g/cây) 0,45 2,56 0,47 2,61 0,52 2,65 0,49 2,62 0,51 2,67 0,57 2,72 0,71 2,90 0,64 2,83 0,70 2,71 0,73 2,85 0,86 3,06 0,75 2,88 0,58 2,69 0,67 2,73 0,78 2,93 0,68 2,86 0,48 2,61 0,61 2,78 0,76 2,87 0,68 2,80 2,66 2,66 2,73 2,73 2,88 2,88 2,80 2,80 0,03 0,10 0,03 0,13 0,05 0,25 5,1 5,4 Số nốt sần 45,3 50,3 62,4 56,0 54,2 66,0 70,8 68,5 71,1 73,3 77,0 75,2 56,0 67,2 72,6 69,2 53,5 64,9 74,2 66,3 56,7 64,2 70,7 67,2 2,8 2,8 5,6 5,2 Thời kì mẩy Khối lượng LAI nốt sần (m2 lá/ m2 đất) (g/cây) 0,52 1,90 0,58 2,10 0,78 2,37 0,69 2,28 0,63 2,02 0,77 2,14 0,82 2,44 0,78 2,37 0,81 2,07 0,82 2,21 0,92 2,54 0,84 2,48 0,75 2,04 0,78 2,19 0,86 2,49 0,82 2,47 0,64 2,16 0,75 2,24 0,85 2,33 0,80 2,30 2,01 2,01 2,16 2,16 2,46 2,46 2,40 2,40 0,04 0,15 0,03 0,13 0,07 0,25 5,4 6,7 Bảng Ảnh hưởng liều lượng kali phốt bón đến khả hình thành nốt sần số diện tích (LAI) giống đậu tương VNUAĐ2 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) 26 cho có số diện tích cao thời kì bắt đầu hoa (1,28 m2 lá/m2 đất), thời kì hoa rộ (3,06 m2 lá/m2 đất) thời kì mẩy (2,54 m2 lá/m2 đất) Xiang & ctv (2012) cho thấy diện tích tăng tăng mức bón kali (37,5 - 112 kg/ha) phốt (8,5 - 22,5 kg/ha) so với khơng bón Bón phân NPK nhìn chung làm tăng sinh trưởng cây, tăng diện tích sau 45 60 ngày (Yagoub & ctv., 2012) Thiếu phôt ảnh hưởng làm suy giảm diện tích lá, khả quang hợp giảm sinh khối (10 - 76%) đậu tương (Singh & ctv., 2014) Tương tự, thí nghiệm cho thấy bón kali phốt tăng diện tích LAI Ảnh hưởng kali phốt đến diện tích LAI mức có ý nghĩa so đối chứng mức bón khác tùy thuộc vào giai đoạn, giai đoạn bắt đầu hoa cho mức kali 80 - 100 kg/ha, thời kì hoa rộ mẩy cho mức phốt 90 kg/ha Sự kết hợp bón kali 80 kg/ha phốt 90 kg/ha cho diện tích LAI VNUAĐ2 cao 3.3 Ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương VNUAĐ2 Năng suất đậu tương có mối tương quan thuận trực tiếp với yếu tố cấu thành suất số quả/cây, số hạt/cây khối lượng 1000 hạt (Vu & ctv., 2019) Tương tự nghiên cứu này, phân tích ANOVA cho thấy mức phân bón kali lân khác ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất, tổng số quả/cây, tỷ lệ hạt, hạt suất cá thể, từ ảnh hưởng đến suất cuối (Bảng 3) Giữa cơng thức bón kali, cơng thức bón 80 kg/ha cho giá trị cao tổng số cây, số chắc, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt, 35,3 33,2 quả/cây, 12,3% 201,1 g Tổng số quả/cây khơng có sai khác cơng thức bón kali (LSD = 2,6 quả/cây), suất cá thể VNUAĐ2 bón kali với mức 80 kg/ha đạt cao với 11,3 g/cây, tiếp đến mức 100 kg/ha (11,1 g/cây) sai khác với mức bón 60 kg/ha (10,3 g/cây; LSD = 0,60 g/cây) So sánh ảnh hưởng lượng phốt bón đến yếu tố cấu thành suất cho thấy so với khơng bón, bón phốt ln làm tăng tổng số quả/cây, số chắc/cây, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt suất cá thể Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tỷ lệ hạt bón 90 kg/ha có giá trị cao (11,5%) Tổng số quả/cây khơng có sai khác có ý nghĩa rõ rệt mức bón phốt (LSD = 2,1 quả/cây) số quả/chắc lại có khác biệt (LSD = 2,1 quả/cây), với số chắc/cây cao bón 90 kg/ha 33,4 quả/cây, tiếp đến 110 kg/ha (31,8 quả/cây) 70 kg/ha (30,8 quả/cây) Kích thước hạt VNUAĐ2 to với khối lượng 1000 hạt > 200 g thu bón phốt mức 90 110 kg/ha Năng suất cá thể khơng có khác biệt mức bón phốt (LSD = 0,55) đạt cao mức 90 kg/ha với 10,9 g/cây Năng suất yếu tố cuối để làm lựa chọn biện pháp kỹ thuật hay mức phân bón phù hợp Năng suất VNUAĐ2 bón kali phốt tăng so với khơng bón (Bảng 3) Mặc dù khơng có sai khác mức bón, nhìn chung, suất trung bình đạt cao bón kali 80 kg/ha (1,82 tấn/ha) bón phốt 90 kg/ha (1,81 tấn/ha) Sự kết hợp mức phân bón kali phốt khác dẫn đến biến động yếu tố cấu thành suất suất Cụ thể tổng số quả, số tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt tăng lên tăng mức bón phân Khơng bón kali phốt cho yếu tố cấu thành suất thấp với tổng số 27,3 quả, số 24,4 quả, tỷ lệ hạt 9,7% Kết hợp mức bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt cho yếu tố cấu thành suất suất cao 10,1 - 50% so khơng bón Tương tự, so với mức bón phân khác nhau, mức bón 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt cho tổng số 38,1 quả/cây (cao 30,9 - 36,5%) , số 36,7 quả/cây (cao 6,7 - 31,5%), tỷ lệ hạt 12,9% (cao 6,6 - 29%), suất cá thể 11,42 g/cây (cao 0,53 - 14,1%) suất cá thể 1,86 tấn/ha (cao 1,1 - 8,8%) Một số nghiên cứu nước ảnh hưởng phân bón lên sinh trưởng, phát triển suất đậu tương xác định mức phân bón phù hợp cho giống chọn tạo Doan & ctv (2017) xác định mức bón phân 40 kg/ha đạm, 120 kg/ha lân 80 kg/ha kali cho suất hai giống D140 ĐVN5 đạt cao Mức bón tương đương với giống VNUAĐ2 thí nghiệm cho kali (80 kg/ha) cao cho phốt (90 kg/ha) Pham & ctv (2021) xác định mức bón phù hợp cho giống đậu tương ĐT32 với lượng kali tương đương VNUAD2 (80 kg/ha) phôt thấp (80 kg/ha) Khi www.jad.hcmuaf.edu.vn www.jad.hcmuaf.edu.vn LSD0,05K LSD0,05P LSD0,05KxP CVKxP (%) Trung bình phốt (P) Trung bình kali (K) 100 80 60 Kali (kg/ha) Tổng số quả/cây 27,3 30,9 32,2 31,1 31,0 33,2 35,0 34,5 33,3 34,8 38,1 35,0 32,0 34,4 36,5 35,2 30,4 33,4 35,3 34,5 30,9 33,3 35,5 33,9 2,6 2,1 4,3 7,6 Phốt (kg/ha) 70 90 110 70 90 110 70 90 110 70 90 110 60 80 100 70 90 110 27,9 30,8 33,4 31,8 2,9 2,1 4,3 8,2 Số chắc/cây 24,4 28,2 29,8 28,5 27,9 30,7 32,8 32,2 30,3 32,1 36,7 33,5 28,9 32,0 34,4 33,0 27,7 30,9 33,2 32,1 18,3 15,9 12,8 14,8 0,6 0,7 1,5 5,3 Tỉ lệ hạt (%) 24,3 20,6 16,8 18,9 20,3 17,3 14,2 16,5 12,5 10,8 8,6 10,1 16,0 14,6 11,7 13,5 20,2 17,1 10,5 14,0 10,5 10,9 11,5 11,3 0,7 0,7 1,4 7,9 Tỉ lệ hạt (%) 9,7 10,0 10,3 10,2 10,1 10,3 10,9 10,7 11,8 12,1 12,9 12,6 10,4 11,4 11,8 11,7 10,1 10,5 12,3 11,3 10,5 10,6 10,9 10,8 16,1 9,3 18,7 5,6 Khối lượng 1000 hạt (g) 184,6 193,2 201,7 195,8 194,9 198,1 202,9 199,5 196,9 199,3 204,4 203,7 195,7 198,8 203,6 201,3 10,1 10,3 11,3 11,1 10,47 10,62 10,91 10,77 0,60 0,55 1,09 6,1 Năng suất cá thể (g/cây) 9,86 10,01 10,34 10,19 10,02 10,15 10,56 10,38 11,21 11,27 11,42 11,36 10,80 11,07 11,32 11,15 10,10 10,28 11,32 11,08 1,74 1,77 1,81 1,79 0,15 0,15 0,31 10,3 Năng suất thực thu (tấn/ha) 1,69 1,71 1,74 1,72 1,73 1,77 1,80 1,78 1,79 1,81 1,86 1,84 1,76 1,78 1,84 1,81 1,72 1,77 1,82 1,80 Bảng Ảnh hưởng liều lượng kali phốt bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương VNUAĐ2 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 27 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) 28 trồng xen với ăn quả, Hoang & ctv (2020) xác định mức bón kali phù hợp cho DT84 trồng xen cam thấp so với VNUAĐ2, với 60 kg/ha; Hoang & ctv (2021) xác định lượng kali phốt phù hợp cho ĐT51 trồng xen bưởi thấp VNUAĐ2, với 60 kg/ha Kết Luận Liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển, hình thành nốt sần yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương VNUAĐ2 vụ xuân Nhìn chung, tăng mức bón kali (60 - 100 kg/ha) hay phốt (70 - 110 kg/ha) cho sinh trưởng, phát triển đạt suất cá thể, suất thực thu cao với khơng bón Tuy nhiên, bón nhiều lượng cần thiết (kali > 80 kg/ha; phốt > 90 kg/ha) không hiệu không làm tăng suất cuối Như vậy, liều lượng bón phù hợp cho VNUAĐ2 vụ xuân 80 kg/ha kali 90 kg/ha phốt Lời Cam Đoan Chúng tơi cam đoan báo nhóm tác giả thực khơng có mâu thuẫn tác giả Tài Liệu Tham Khảo (References) Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hoang, M T., Lu, P T., Tran, H T., Than, H T., & Le, H C (2020) Effect of planting density and rates of potassium fertilizer on growth, development and yield of soybean variety DT84 intercropped with orange orchards at the basic construction stage Journal of Tan Trao University 17(6), 85-89 https://doi.org/10 51453/2354-1431/2020/380 Hoang, M T., Nguyen, V V., Duong, Q V., & Tran, T T (2021) Effect of planting density and fertilizer doses on growth, development and yield of soybeans ĐT51 intercropping with pomelo in Viet Yen, Bac Giang Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 11(132), 45-50 Ibrikci, H., Ryan, J., Ulger, A C., Buyuk, G., Cakir, B., Korkmaz, K., Karnez, E., Ozgenturk, G., & Konuskan, O (2005) Maintenance of phosphorus fertilizer and residual phosphorus effect on corn production Nutrient Cycling in Agroecosystems 72(3), 279-286 https: //doi.org/10.1007/s10705-005-3367-8 Le, C T T., Vu, H T T., Vu, T N., Nguyen, T X., & Nguyen T C (2020) Effects of row spacing by seed sowing machine on growth and yields of soybean in Autumn - Winter season in Hung Ha district, Thai Binh province Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 7(116), 66-72 Pham, X T., Tran, T T., & Tran, S D (2021) Study on planting density and fertilizer dose for soybean variety ĐT32 on wet soil in winter season in Hanoi city Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development 6, 40-45 Raghothama, K G (1999) Phosphate acquisition Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology 50, 665-693 https://doi.org/10.1146/ annurev.arplant.50.1.665 Abel, S., Ticconi, C A., & Delatorre, C A (2002) Phosphate sensing in higher plants Physiologial Plantarum 115(1), 1-8 https://doi.org/10.1034/j.1399-3054 2002.1150101.x Sahoo, S C., & Panda, M (2001) Effect of phosphorus and detasseling on yield of babycorn Indian Journal of Agricultural Sciences 71(1), 21-22 Bilyeu, K., Ratnaparkhe, M B., & Kole, C (2010) Genetics, genomics and breeding of soybean South Carolina, USA: CRC Press Sandrakirana, R., & Arifin, Z (2021) Effect of organic and chemical fertilizers on the growth and production of soybean (Glycine max) in dry land Revista Facultad Nacional de Agronomía Medellín 74(3), 9643-9653 https://doi.org/10.15446/rfnam.v74n3.90967 Ciampitti, I A., Reis, A F de B., Córdova, S C., Castellano, M J., Archontoulis, S V., Correndo, A A., Almeida, L F A D., & Rosso, L H M (2021) Revisiting biological nitrogen fixation dynamics in soybeans Frontiers in Plant Science 7(12), 727021 https://doi.org/10.3389/fpls.2021.727021 Doan, L V., Vu, C D., & Vu, S Q (2017) Effect of fertilizer doses for soybean on alluvial soil in winter crop in Trieu Son district, Thanh Hoa province Vietnam Journal of Agricultural Science 15(12), 1690-1698 Gowda, M., Hahn, V., Reif, J C., Longin, C F H., Alheit, K., & Maurer, H P (2011) Potential for simultaneous improvement of grain and biomass yield in central European winter triticale germplasm Field Crop Research 121(1), 153-157 https://doi.org/10.1016/ j.fcr.2010.12.003 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) Singh, S K., Reddy, V R., Fleisher, D H., Timlin, D J (2014) Growth, nutrient dynamics, and efficiency responses to carbon dioxide and phosphorus nutrition in soybean Journal of Plant Environment Interactions 9(1), 838-849 https://doi.org/10.1080/ 17429145.2014.959570 Vu, H T T., Le, C T T., Vu, H D., Nguyen, T T., & Pham, N T (2019) Correlations and path coefficients for yield related traits in soybean progenies Asian Journal of Crop Sciences 11(2), 32-39 https: //doi.org/10.3923/ajcs.2019.32.39 Vu, H T T., Pham, L T., & Pham, K T (2021) Identification of appropriate plant density for new soybean variety VNUAĐ2 in Gia Lam – Hanoi Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 3(124), 5458 www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 29 Vu, T N., Vu, H., Le, C., Nguyen, T X., Pham, X T., & Tran, T T (2020) Effect of soil preparation technique in mechanization on growth and yields of soybean in Autumn - Winter season at Hung Ha, Thai Binh province Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology A 6(115), 26-31 Xu, Y W., Zou, Y T., Husaini, A M., Zeng, J W., Guan, L L., Liu, Q., & Wu, W (2011) Optimization of potassium for proper growth and physiological response of Houttuynia coradata thunb Environmental and Experimental Botany 71(2), 292- 297 https: //doi.org/10.1016/j.envexpbot.2010.12.015 Williams J F., & Smith, S (2001) Correcting potassium deficiency can reduce rice stem diseases Better Crop 85(1), 7-9 Yagoub, S O., Ahmed, W M A., & Mariod, A A (2012) Effect of urea, NPK and compost on growth and yield of soybean (Glycine max L.), in semi-arid region of Sudan International Scholarly Research Notices 2012 https://doi.org/10.5402/2012/678124 Xiang, D B., Yong, T W., Yang, W Y., Wan., Y., Gong, W Z., Cui, L., & Lei, T (2012) (2012) Effect of phosphorus and potassium nutrition on growth and yield of soybean in relay strip intercropping system Scientific Research and Essays 7(3), 342-351 https://doi.org/10.5897/SRE11.1086 www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 21(5) ... Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ảnh hưởng liều lượng kali phốt lên phát triển suất đậu tương VNUAĐ2 Gia Lâm – Hà Nội Vũ Thị Thúy Hằng∗ & Vũ Ngọc Thắng Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội. .. 3.2 Ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt đến hình thành nốt sần số Nam, Gia Lâm - Hà Nội diện tích giống đậu tương VNUAĐ2 Kết Quả Thảo Luận 3.1 Ảnh hưởng liều lượng bón kali phốt đến sinh trưởng phát. .. trưởng phát triển giống đậu tương VNUAĐ2 Phân tích ANOVA cho thấy liều lượng kali phốt ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương Bón phân kali phốt cho sinh trưởng phát triển tốt hơn,

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w