1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 459,48 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC SÁNG KIẾN TT MỤC LỤC TRANG A Phần mở đầu 1 I Lý do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 2 III Đối tượng nghiên cứu 2 IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3,4 V Phương pháp nghiên cứu 4 VI Phạm[.]

MỤC LỤC SÁNG KIẾN TT MỤC LỤC TRANG A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiển Đánh giá thực trạng Khảo sát thực trạng Các biện pháp thực Kết đạt C Kết luận kiến nghị 19 I Kết luận 20 II Kiến nghị đề xuất 20 3,4 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14,15,16 17,18,19 A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Quả trẻ em trông búp non chăm sóc chu đáo chắn chồi non phát triển tốt Cũng người chăm sóc có đầu tư từ nhỏ trẻ lớn lên phát triển tồn diện “đức, trí, lao, thể, mỹ” Với lứa tuổi Mầm non, trẻ mẫu giáo lớn bước vào lớp 1, chuẩn bị bước sang bước ngoặc vô quan trọng trẻ, trẻ sống mơi trường chăm lo chu đáo cô giáo Mầm non giống người mẹ thứ hai Chuyển sang giai đoạn hoàn toàn cách đột ngột trẻ khó thích nghi Chế độ học tập có xếp, có hoạch định, tất hoạt động đạo thầy Thích nghi hay không? Thất bại hay thành công từ bước đầu lớp 1, lớp tảng bậc Tiểu học, lần trẻ đến trường tiểu học có nhiều ảnh hưởng lớn tâm lý trẻ, làm để vượt qua giai đoạn này? Và giúp trẻ hồ nhập với mơi trường bậc tiểu học Người giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi đóng vai trị định việc giúp trẻ chuẩn bị tốt trước vào lớp1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục chuẩn bị tâm thể cho trẻ – tuổi vào lớp để đề xuất biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở lý luận, sở thực tiển tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục chuẩn bị tâm cho trẻ – tuổi bước vào lớp trường Mầm non sở tổng hợp cơng trình nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị tâm cho trẻ – tuổi trường Mầm non Hoa Phượng, Vĩnh Linh, Quảng Trị - Đề xuất số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu khảo sát thực tiễn tình hình thực trạng đơn vị Sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, so sánh phân tích đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị tâm cho trẻ – tuổi bước vào lớp Trường Mầm non Hoa Phượng, Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại Trường Mầm non Hoa Phượng - Thời gian: Bắt đầu từ tháng 9/2016 đến hết tháng 4/2017 B Nội dung I Cơ sở lí luận: Trong giai đoạn phát triển trẻ mang đặc điểm đặc trưng Việc chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác chuyển biến mang tính nhảy vọt có biến đổi chất lượng Sự phát triển giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển giai đoạn Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn chuẩn bị tốt cho giai đoạn Tuy nhiên trẻ em dễ dàng thích nghi vào bước ngoặc kiện quan trọng khiến bậc cha mẹ nhà giáo dục cần phải quan tâm Một mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu suốt thời kỳ mẫu giáo, mặc khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi với sống trường phổ thông với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập II Cơ sở thực tiễn Rất nhiều phụ huynh lo lắng để cháu vào lớp học cháu cịn khờ chưa biết Nhìn kết trẻ nhiều phụ huynh thân trăn trở: Làm để trang bị cho tất cháu tâm vững vàng bước vào lớp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề từ đầu năm học tơi tìm số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1 Đánh giá thực trạng Năm học nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi Tôi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn lớp tơi sau: 1.1: Thuận lợi - Luôn đựơc hướng dẫn đạo sát chun mơn phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Nhà trường xây dựng lớp 5-6 tuổi lớp điểm toàn diện dự giờ, kiểm tra công tác lên lớp giáo viên khảo sát trẻ qua chủ đề - Trẻ học qua độ tuổi lớp nên phần đa nhận biết chữ chữ số - Bản thân giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuôi nhiều năm học hỏi từ bạn bè đồng nghiêp, dự chuyên đề, tham khảo tài liệu chuyên đề, tập san giáo dục mầm non chủ nhiệm lớp tuổi nên có kinh nghiệm thực tế - Cháu học chuyên cần đạt tỉ lệ 95% Tích cực sơi tham gia hoạt động - Trường đóng gần trường tiểu học Kim Đồng nên cháu thăm quan giao lưu với cô thầy anh chị học sinh lớp nên trẻ bước làm quen chuẩn bị cho tâm bước vào lớp 1.2: Khó khăn: - Lớp tơi dạy có nhiều cháu bị suy dinh dưỡng nên mặt thể lực cháu gặp nhiều khó khăn việc đến trường với tự lập chủ yếu - Nhận thức trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ lớp cịn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp - Phụ huynh đa số mong trẻ viết được, đọc để phụ huynh an tâm ln nghĩ đọc được, viết tốt vào lớp học tốt - Một số cháu chưa quan tâm gia đình cho bậc học mầm non không quan trọng nên cho cháu nghĩ học tùy tiện giáo viên chủ nhiệm nhà trường có nhiều biện pháp để huy động trẻ đến trường Khảo sát thực trạng Để biết xác khả học tập trẻ từ đầu năm làm khảo sát lớp chủ nhiệm gồm 39 cháu sau : PT thÓ PT nhËn PT ngôn PT PTTCLV chất thức ngữ thẩm mỹ KNXH §¹t 32 = 82% 31= 79% 34=88% 35=89% 35 = 89% Ch-a 7= 18% = 21% = 12% 4=11% =11% đạt Cỏc bin phỏp thc hin Việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp giúp trẻ có kiến thức phổ thơng để vào lớp không yêu cầu trẻ nhận biết thành thạo 29 chữ cái, đếm thành thạo phạm vi 10 mà quan trọng giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách Chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1, cần hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Biện pháp 1: Chuẩn bị thể lực Điều kiện vật chất ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập người học sinh thể lực Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật chất phát triển nhân cách có hội phát huy tác dụng Trẻ lực tốt, khỏe mạnh, tăng cân da dẻ hồng hào… tất yếu tố giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi đạt kết tốt Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng phát triển chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất cụ thể lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tinh nhạy giác quan…Để có phẩm chất đó, giáo cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập…cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Giáo viên thực chế độ sinh hoạt ngày từ đón trẻ đến trả trẻ: Thường xuyên tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng, tập đúng, đủ động tác Cho trẻ hoạt động trời: giáo viên cần tổ chức cách khoa học nội dung bám sát theo chủ đề, cho trẻ chơi trò chơi vận động thay đổi phù hợp độ tuổi, phù hợp chủ đề thực Tổ chức tốt hoạt động chơi hoạt động học, cho trẻ ngủ giờ, ngủ sâu đủ giấc Quan tâm đến trẻ khó ngủ, hay nói chuyện ngủ Khuyến khích, động viên trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không lâu Những trẻ ăn q chậm tơi có biện pháp động viên trẻ như: tuyên dương vào cuối trẻ ăn có nhanh chút, ăn nhanh chiều cô cho cắm cờ, hoa bé ngoan Mọi lúc nơi tơi khuyến khích trẻ: ăn nhiều có thể khỏe mạnh, thơng minh học giỏi Đặc biệt ý tư ngồi học trẻ Cần ý quan tâm đến cháu vận động, chưa tham gia tích cực vào hoạt động Ví dụ: Lớp tơi đầu năm có số cháu: Quốc, Vân, Linh học, chơi thụ động, ngồi yên chỗ, bạn rủ không chơi Tôi thấy liền rủ cháu chơi với cơ, hướng dẫn trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ, rủ vài cháu khác vào chơi Sau vài lần cảm thấy cháu thích chơi, vui vẻ, tích cực, tính thụ động trẻ biến từ lúc Tôi thấy rằng: Làm tất điều ta chuẩn bị cho trẻ tốt mặt thể lực Trẻ vận động hợp lý, ăn ngủ tốt có thể lực tốt, trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, vận động tốt, ốm đau hạn chế bệnh truyền nhiễm đặc biệt quan trọng trẻ có tinh thần tốt, tích cực tham gia vào hoạt động mà cô giáo tổ chức Có trang bị cho cháu có thể lực tốt để bước vào lớp Biện pháp 2: Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Để chuẩn bị cho trẻ vào lớp ta phải đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ lứa tuổi Điều thực thông qua hoạt động học hoạt động chơi trẻ Thông qua hoạt động khám phá khoa học dạy trẻ biết phận thể người, tìm hiểu động vật thực vật, số tượng tự nhiên Khám phá xã hội: tìm hiểu thân, gia đình, họ hàng cộng đồng, tìm hiểu trường lớp mầm non, tiểu học, số nghề phổ biến xã hội, danh lam thắng cảnh ngày hội, ngày lễ…Các kiến thức trải dài 10 chủ đề năm Rèn luyện thao tác trí tuệ, kích thích hứng thú hoạt động trí óc ham hiểu biết, kích thích khám phá điều lạ…gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát vật, tượng xung quanh Biết phát hiện, so sánh đặc điểm riêng biệt vật tượng (các vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thời tiết…) biết phán đốn, suy luận qua nhiều câu đố, trị chơi, chuyện kể…giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh Rèn luyện tập trung ý, ghi nhớ có chủ định, linh hoạt việc sử dụng thao tác trí tuệ, kích thích trẻ động, sáng tạo, ham tìm tịi khám phá Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Việc xác định vị trí khơng gian, thời gian vật tượng: đâu, vật dưới, trước sau, phải trái … dạy trẻ nhận biết đếm thành thạo đến 10, biết so sánh, thêm bớt tạo nhóm có số lượng 10, phân chia 10 đối tượng thành nhóm biết kết nhóm Nhận biết chữ số 1-10 số liền trước, liền sau, cung cấp cho trẻ biết số chẵn, số lẻ… thể hoạt động làm quen với toán Nhận biết phát âm thành thạo 29 chữ cái, nhận biết chữ có từ, cụm từ, nhận biết chữ thơng qua trị chơi Mơi trường trang trí quan trọng, góp phần giúp trẻ phát triển trí tuệ thơng qua hoạt động chơi, học cơ, bạn Ở lớp tơi có trang trí góc “Bé vui học tốn” đồ vật, vật theo chủ đề, có số lượng thay đổi theo chương trình trẻ học đặc biệt góc tơi trẻ thực hiện, giống trẻ chơi mà lại học Hoạt động trẻ vơ thích góc mở lớp tơi Ví dụ: Tuần trẻ học làm quen với toán đề tài: “Một tuần bé” sau học tơi trẻ thực góc này: trẻ gắn thứ tự ngày tuần : Thứ hai- thứ ba…chủ nhật Hoặc tuần cháu học “Bé đếm đến 9”, lớp thực chủ đề “Động vật” cháu thực hiện: Cùng gắn vật có số lượng 8, tìm chữ số tương ứng Tôi tổ chức chế độ sinh hoạt ngày trẻ thời gian biểu, không cắt xén Tổ chức hoạt động cách khoa học, có hiệu quả, thường xuyên sử dụng câu hỏi mở để phát triển tư cho trẻ Ví dụ: Giờ học làm quen văn học: Câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Ngoài câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện tơi cịn hỏi thêm: +Nếu cháu Thỏ em cháu làm gặp Sóc Nhím ? +Qua câu chuyện cháu học Thỏ anh ? Hoặc học: Khám phá khoa học: “Nước đời sống người” Tôi hỏi thêm: +Con làm để bảo vệ nguồn nước ? +Hàng ngày tiết kiệm nước cách ? Cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động học ngồi cịn cung cấp, nhắc nhở thường xuyên cho trẻ lúc nơi để trang bị kiến thức hình thành thói quen cho trẻ Biện pháp 3: Chuẩn bị tình cảm xã hội Dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ, ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn, đồn kết thân với bạn bè, thơng cảm thương xót người bất hạnh Biết vị trí gia đình xã Giáo dục hành vi qui tắc ứng xử xã hội sinh hoạt gia đình, trường lớp, cộng đồng gần gũi, giáo dục trẻ biết quan tâm bảo vệ môi trường Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh Là chuẩn bị cần thiết để giúp trẻ thích nghi tốt với mơi trường học tập Thơng qua hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè, qua làm nảy nở trẻ động xã hội tốt đẹp, hào hứng học, trở thành người học sinh Được trải nghiệm câu chuyện kể, trò chơi, sử dụng đồ dùng học tập lớp một, tham quan trường tiểu học (chủ điểm trường tiểu học) giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thơng mối quan hệ bạn bè, thầy cô giáo Từ kích thích háo hức đến trường học tập trẻ Hình thành thói quen vệ sinh cá nhân, tính tự lập khả tự phục vụ công việc sinh hoạt hàng ngày vừa sức khía cạnh quan trọng cho trẻ trước bước vào trường phổ thơng Ví dụ: Tập trẻ có thói quen lao động tự phục vụ như: Tự rửa mặt, chải hàng ngày, tự xếp bàn ghế ăn, học, nhặt rác sân trường, từ bê giường ngủ Ở lớp tơi có trang trí góc lễ giáo, có hình ảnh đẹp mang tính giáo dục cao như: Bé mời nước cho ông, bà, bé giúp đỡ ba mẹ, cụ già, biết vòng tay chào khách đến nhà, biết nhận q hai tay…thơng qua góc giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép với người lớn, giúp đỡ cụ già, em nhỏ, người xung quanh Ví dụ: Vào buổi chiều tơi trẻ góc lễ giáo Tơi hỏi trẻ qua hình ảnh: + Hình ảnh ? Con có nhận xét hình ảnh ? + Con làm điều chưa? + Con kể việc tốt mà làm ? Những hình ảnh tơi ln thay đổi thường xun, hình ảnh đẹp mắt có sức hấp dẫn, phù hợp độ tuổi đặc biệt phải có tính giáo dục cao Biện pháp 4: Chuẩn bị ngôn ngữ Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt trường phổ thơng Hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết quan trọng Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua buổi tham quan, dạo chơi…cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo, mở rộng vốn từ giới xung quanh Tập cho trẻ biết diễn đạt muốn nói cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp Trẻ có ngơn ngữ mạch lạc phát triển tốt đồng thời q trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác trẻ phát triển tốt Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc, viết: cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, từ, xem nghe đọc loại sách Cho trẻ làm quen với cách đọc, hướng đọc, từ phải sang trái, từ dòng xuống dòng dưới, đọc truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng Dạy trẻ làm quen chữ thông qua học: Làm quen chữ cái, tổ chức học phương pháp mà phải phong phú qua học làm quen, trò chơi với chữ giúp trẻ nhận biết 29 chữ bảng chữ tiếng việt, nhận biết chữ có từ, cụm từ Cho trẻ làm quen với kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa viết hoa để làm tiền đề cho việc bước vào lớp Không học làm quen với chữ mà thông qua hoạt động khác, lúc nơi ta cần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Do vốn từ trẻ chưa phong phú, trẻ chưa có khả hiểu nghĩa từ, khả tư cịn hạn chế Vì tơi cho hướng thiết thực cần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp rèn luyện cho trẻ kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Tơi rèn kỹ thông qua học: Làm quen văn học, khám phá khoa học, làm quen với toán, chơi lúc nơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví ... tốt trước vào lớp1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục chuẩn bị tâm thể cho trẻ – tuổi vào lớp để đề xuất biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp Nhiệm... = 12 % 4 =11 % =11 % đạt Cỏc bin phỏp thc hin Vic chun bị tâm cho trẻ vào lớp giúp trẻ có kiến thức phổ thơng để vào lớp khơng yêu cầu trẻ nhận biết thành thạo 29 chữ cái, đếm thành thạo phạm vi 10 ... để bước vào lớp Biện pháp 2: Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Để chuẩn bị cho trẻ vào lớp ta phải đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ lứa tuổi Điều thực thông qua hoạt động học hoạt động chơi trẻ Thông

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w