Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi có kỹ năng tạo hình tốt trong trường mầm non

7 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi có kỹ năng tạo hình tốt trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non như thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm, kỹ năng xã hội Trong đó, h[.]

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Phát triển thẩm mỹ năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non như: thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngơn ngữ tình cảm, kỹ xã hội Trong đó, hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng phát triển tồn diện Hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, trẻ sử dụng ngơn ngữ đặc trưng riêng nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, từ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh phản ánh giới thông qua hình tượng nghệ thuật Hoạt động tạo hình trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận vẻ đẹp vật tượng xung quanh trẻ, từ giáo dục trẻ biết ứng xử với đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo sáng tạo đẹp Cũng hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ biểu tượng vật tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức kỹ giao tiếp xã hội, kỹ lao động cho trẻ Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc Một hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh gây cảm xúc cho trẻ Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng thân không phụ thuộc vào thực tế Trẻ thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng, sản phẩm trẻ mang nội dung, tên gọi khác Trong thực tế việc tổ chức hoạt động tạo hình mang lại hiệu tới việc phát triển cho trẻ Song phương pháp chưa thực đáp ứng đem lại kết mà mong đợi Các phương pháp hoạt động tạo hình sử dụng cịn mang tính áp đặt Giáo viên thường ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ý đến kỹ tạo hình, trình làm sản phẩm; giáo viên thiếu linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình Mặt khác hứng thú, kĩ tạo sản phẩm tạo hình trẻ chưa cao, nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn giáo viên mầm non giai đoạn phát triển “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” (Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII), với mong muốn làm để trẻ học / 10 tốt mơn tạo hình, tơi nghiên cứu đưa vào vận dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tạo hình tốt trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề xuất lý giải số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tạo hình tốt trường mầm non Bản chất cần làm rõ đề tài: Nghiên cứu sở lý luận khả tạo hình trẻ thực trạng khả tạo hình trẻ.Nghiên cứu đưa giải pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tạo hình tốt Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tạo hình tốt trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, thu thập, phân tích, khái qt hóa hệ thống tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, nghiên cứu thực tế, đàm thoại, so sánh, phân tích, thực hành, trải nghiệm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Nghiên cứu 39 trẻ mẫu giáo lớn từ tháng 9/2019 đến cuối tháng 4/2020 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ / 10 Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình Trẻ mẫu giáo lớn tiếp nhận ấn tượng từ giới bên ngày tốt bắt đầu sử dụng đôi bàn tay, ngón tay để tạo sản phẩm cách linh hoạt khéo léo Khả quan sát, ghi nhớ ý có chủ định, đặc điểm đặc trưng hình thành trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc ) Trẻ lứa tuổi giai đoạn phát triển tư trực quan hình tượng Mọi hoạt động diễn xung quanh trẻ đối tượng gây ý cho trẻ kích thích trẻ bắt chước theo nhu cầu tìm tịi khám phá trẻ cao Tuy nhiên khả trẻ hạn chế, trẻ dễ dao động đặc biệt hoạt động nặn, vẽ, quan sát tranh ảnh Về ghi nhớ: Trẻ 5-6 tuổi ghi nhớ có chủ định hình thành phát triển Về tư duy: Tư trực quan hình tượng phát triển mạnh chiếm ưu Trong tư bước đầu suy luận dựa vào biểu tượng, kinh nghiệm cụ thể, trẻ suy luận chưa xác chưa 1.2 Kỹ trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình Khi sinh khơng phải có khiếu bẩm sinh, lĩnh vực nghệ thuật (tạo hình) Những hoạt động tạo hình trẻ người lớn giáo dục môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tài trẻ Hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn cịn mang tính thụ động, kỹ thực tập cịn vụng về, chưa xác, sản phẩm thể theo ý thích chủ quan Vì giáo cần hướng dẫn để phát triển rèn luyện kỹ để giúp trẻ tạo sản phẩm cách tự tin Trẻ có khả điều chỉnh hành động để thực kế hoạch định 1.3 Vai trị hoạt động tạo hình với phát triển trẻ Hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng, giúp trẻ: Mở rộng vốn hiểu biết; mở rộng vốn từ, cách dùng từ cho trẻ; hình thành cho trẻ hành vi, thói quen giao tiếp, hành vi chuẩn mực xã hội Hoạt động tạo hình giúp trẻ nhận biết đẹp, thích thú đẹp, qua giáo dục trẻ biết ứng xử thẩm mỹ với đẹp, tạo đẹp Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ biết cách tạo sản phẩm, sử dụng, giữ gìn sản phẩm Qua hoạt động tạo hình nhỏ trẻ hoạt động phát triển Chính giáo viên mầm non tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tạo hình tốt Thực trạng vấn đề / 10 2.1 Thuận lợi - Nhà trường có mơi trường cảnh quan sư phạm đẹp, khang trang góp phần lớn cho trẻ quan sát, cung cấp cho trẻ biểu tượng giới xung quanh - Có quan tâm, đạo, hướng dẫn ban giám hiệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mỗi năm trường tơi tổ chức cho cháu thi mỹ thuật lần, động lực giúp trẻ hứng thú với mơn tạo hình - Về sở vật chất tương đối đầy đủ cho việc dạy học môn tạo hình - Bản thân tơi có học đại học sư phạm mầm non, phân công dạy lớp mẫu giáo lớn có số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ mơn tạo hình 2.2 Khó khăn - Số trẻ lớp chưa đồng chất lượng, có số cháu cịn nhút nhát thể ý tưởng Biện pháp thực 3.1 Khảo sát chất lượng học sinh Tôi tiến hành khảo sát chất lượng trẻ lúc ban đầu để nắm bắt khả tạo hình trẻ (Bảng khảo sát phụ lục) Xuất phát từ thực tế đề số biện pháp thực sau 3.2 Xây dựng môi trường để phát huy khả sáng tạo trẻ Tôi ý đặt xếp vật liệu cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích trưng bày sản phẩm Tạo mơi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xắp xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt, Từ tạo cho trẻ cảm giác thích thú mong muốn tái tạo.Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình Với mơi trường lớp: Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp,bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Để thay đổi nội dung chủ đề Tôi trẻ thảo luận đặt tên cho chủ đề tên góc chơi Tơi giới thiệu cho trẻ sản phẩm trưng bày góc ngơn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lịng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để trang trí lớp học Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ đề, kiện mà chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù hợp / 10 phong phú chủng loại Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo, tạp chí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, vỏ trứng Các nguyên vật liệu để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng vào hoạt động Nơi trưng bày sản phẩm trẻ, bố trí trẻ có để trẻ tự tay cầm sản phẩm lên trưng bày Ở trẻ quan sát tồn sản phẩm bạn, trẻ tự so sánh,nhận xét học thêm ý tưởng bạn có sản phẩm đẹp, sáng tạo Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình trẻ 3.3 Lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình khuyến khích trẻ sáng tạo Để khuyến khích khả sáng tạo trẻ ý đến việc lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình Nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ sẵn có như: giấy màu, đề can, vải rạ, bút sáp màu, màu nước, chì màu, đất nặn… nguyên liệu mà trẻ cô sưu tầm như: cây, phế liệu, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn, bàn chải đánh cũ, viên bi, vỏ sò, vỏ trứng, vỏ bào, bột mỳ, đất sét Khi chọn nguyên vật liệu tạo hình tơi ln cân nhắc điểm sau: An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại, ), rẻ tiền, dễ kiếm (vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, sợi ), dễ bảo quản hay cất giữ, dễ sử dụng (phù hợp với tay trẻ), dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm nhiều giác quan… Từ ngun vật liệu phong phú tơi tạo hội để trẻ lựa chọn xếp nhiều nguyên vật liệu với khuyến khích trẻ sáng tạo theo trí tưởng tượng khơng giới hạn để tạo tranh đẹp, ngộ nghĩnh 3.4 Dạy tạo hình thơng qua hoạt động chung hoạt động khác * Trong học tạo hình: Trong học nói chung học tạo hình nói riêng để trẻ tự thể hiện, cô người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần động viên để thể ý muốn, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ vật, trẻ muốn lựa chọn: Cái trẻ muốn làm (nội dung), làm để đạt (q trình), hồn thành (kết quả, sản phẩm) Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ thích điều lạ nên ý suy nghĩ, tham khảo, tìm kiếm đề tài hay, sử dụng nguyên vật liệu kỹ tinh khéo để kích thích trẻ hứng thu tham gia hoạt động sáng tạo như: Làm hoa từ tăm bông, giấy vệ sinh; Làm túi từ loại áo cũ, làm tranh từ đường nét bột mỳ qua bơm tiêm, đường sắc màu viên bi, tạo hình từ nắp chai, bìa cattong / 10 Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn có tập trung, ý có chủ định tốt thời gian khơng dài nên vói những đề tài khó, trẻ phải sử dụng kỹ tinh khéo với nhiều nguyên vật liệu lạ quan tâm đến việc chia nhỏ đề tài làm nhiều học Ví dụ: Đề tài “Làm tranh từ đường nét bột mỳ qua bơm tiêm”: Giờ học cho trẻ làm quen với kỹ sử dụng bơm tiêm tạo đường nét bột mỳ, cho trẻ tạo hình cho tranh từ cách khác nhau, cuối trẻ tạo hình tranh theo ý thích từ đường nét bột mỳ qua bơm tiêm kết hợp sử dụng nhiều nguyên vật liệu kỹ khác Hay đề tài “Làm túi từ loại áo cũ”: Đầu tiên cho trẻ làm quen với kĩ cắt nhiều chất liệu vải khác Tiếp đến cho trẻ cắt theo nhiều đường khác ( đường thẳng, vịng cung, dích dắc, lượn sóng ) Cuối tơi cho trẻ làm túi từ loại áo cũ theo cách cắt, tạo hình sáng tạo trẻ với kiểu dáng, cách trang trí, sử dụng thêm kỹ nguyên vật liệu kết hợp khác Giờ học trẻ hứng thú tích cực hoạt động Tăng cường câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải vấn đề trẻ Hãy để trẻ tự miêu tả trẻ biết làm Ví dụ: “ Hãy cho biết sao”, “Nếu sao”, “Vì lại biết”, “con có suy nghĩ gì”, “con làm nào”, “ Hay có cách khác để”, Khơng lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu, làm mẫu sử dụng vật mẫu kích thích trẻ tư tìm kiếm cách thể hiện.Thực tế, cho thấy sản phẩm mẫu làm tê liệt cảm xúc có trước trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ, hoạt động cần thiết để tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ ln ghi nhớ, bắt trước Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý đừng nên làm Bắt đầu, xé từ đâu, xé hình gì, xé nào, Tạo tình để trẻ làm giúp Ví dụ: “Để đất mềm làm nào?” Trong làm mẫu coi trọng quan điểm trẻ, làm cho trẻ phát triển khả so sánh, phân tích, suy nghĩ nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo thể Thời gian học không nhiều nên ý phân bổ thời gian hợp lý Tôi thường giảm thời gian hướng dẫn lời nói qua việc cho trẻ xem clip cô quay trước, tăng thời gian cho trẻ quan sát (tranh, vật mẫu ) để trẻ cảm nhận vẻ đẹp nó, tăng thời gian cho trẻ suy nghĩ câu trả lời, thời gian cho trẻ suy nghĩ ý tưởng nhiều / 10 Việc đánh giá trẻ sau hoạt động làm sản phẩm tạo hình cách đắn khiến trẻ ln thấy phấn khích tự hào làm điều vơ quan trọng Vì dần bỏ đánh giá trẻ theo cách cũ sang cách đánh giá trình hoạt động trẻ tích cực trẻ Đánh giá trẻ với thân trẻ, khơng gây áp lực cho trẻ, ln động viên, khích lệ trẻ Sau học thấy hiệu trẻ lớn * Tích hợp dạy tạo hình thơng qua hoạt động học: - Hoạt động làm quen với toán: Cho trẻ tơ màu hình vng hình chữ nhật bé làm quen với biểu tượng toán - Hoạt động làm quen chữ cái: Cho trẻ sử dụng màu nước loại hột hạt làm tranh chữ - Hoạt động khám phá: Cho trẻ vẽ vật, loại hay phương tiện giao thơng, người thân gia đình, * Tích hợp dạy tạo hình thơng qua hoạt động khác: - Hoạt động trời: Khi dạo chơi, trẻ khám phá đối tượng giác quan để lĩnh hội khía cạnh khác vật bước cung cấp biểu tượng cho trẻ Cô rèn kỹ vẽ cho trẻ qua việc vẽ phấn Rèn kỹ tạo hình khác qua việc gấp, xé ( tạo trang phục từ cây, gấp tạo hình vật từ chuối…) Trẻ tự nhặt khô, cành khô để làm nguyên vật liệu tạo hình - Hoạt động góc: Qua hoạt động góc tạo hình trẻ củng cố làm quen kiến thức mới, giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ tạo hình Ở góc chơi khác giáo viên rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Như: Góc học tập: Giáo viên kết hợp rèn luyện cho trẻ kỹ cầm bút kỹ tô màu, kỹ cầm kéo, cắt dán cho trẻ cho trẻ qua việc tô, vẽ, cắt dán tranh ảnh, đồ dùng, vật theo chủ đề - Hoạt động chiều: Tôi chia trẻ thành đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để rèn luyện thêm kỹ tạo hình Những trẻ yếu tơi thường cho trẻ vẽ tranh từ đơn giản đến phức tạp Với trẻ nhút nhát, động viên trẻ vẽ tranh mà trẻ để tặng ông bà, cha mẹ Những trẻ khá, giỏi gợi ý, yêu cầu cao để trẻ phát huy khả sáng tạo 3.5 Dạy tạo hình qua hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: Như biết hoạt động làm đồ dùng đồ chơi với trẻ dạng hoạt động tạo hình đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng, ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo ra.Vì tơi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi / 10 .. .tốt mơn tạo hình, tơi nghiên cứu đưa vào vận dụng ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi có kỹ tạo hình tốt trường mầm non? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất lý giải số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi có. .. có kỹ tạo hình tốt trường mầm non Bản chất cần làm rõ đề tài: Nghiên cứu sở lý luận khả tạo hình trẻ thực trạng khả tạo hình trẻ. Nghiên cứu đưa giải pháp để giúp trẻ 5- 6 tuổi có kỹ tạo hình tốt. .. tuổi có kỹ tạo hình tốt Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi có kỹ tạo hình tốt trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, thu thập, phân

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan