V¨n kiÖn ®¶ng toµn tËp xuÊt b¶n lÇn thø nhÊt theo quyÕt ®Þnh cña ban bÝ th trung ¬ng §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, sè 208 Q§/TW, Ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2013 Héi ®ång xuÊt b¶n ®inh thÕ huynh Chñ tÞch Héi ®ång[.]
Hội đồng xuất Văn kiện đảng toàn tập xuất lần thứ theo định ban bí thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số đinh huynh Võ văn thưởng Nguyễn văn nên 208-QĐ/TW, Ngày tháng 11 Nguyễn xuân thắng năm 2013 Hà ban bùi văn nam nguyễn trọng nghĩa phùng hữu phú phạm văn linh lê quang vĩnh nguyễn quang thuấn phạm chí thành Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch Hội đồng ủy viên " " " " " " " " Ban đạo xây dựng thảo Nguyễn văn nên Phạm chí thành lê quang vÜnh hoµng anh tn ngun ngäc hµ Trëng ban Thêng trực ủy viên " " Nhóm xây dựng thảo tập 68 Lưu trần luân (Chủ biên) Văn mai Võ văn bé V VI Văn kiện đảng toàn tập thực Nghị Trung ương (khóa X) tăng cường lÃnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lÃng phí Hội nghị đà thảo luận, cho ý kiến hoạt động Bé ChÝnh trÞ, Ban BÝ th, đy ban KiĨm tra Trung ương từ đầu nhiệm kỳ Tại Hội nghị nhiƯm kú quan träng nµy, Ban ChÊp hµnh Lêi giíi thiệu tập 68 Trung ương đà kiện toàn nhân cÊp cao cđa Bé ChÝnh trÞ, Ban BÝ th, Ban Chấp hành Trung ương bầu bổ sung ủy viên ủy ban Kiểm tra Trung ương Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 68 với dung lượng gần 1.300 trang, gồm 182 tài liệu, có 173 tài liệu phần thức tài liệu xếp vào phần Phụ lục, gồm nghị quyết, định, thị, kết luận, quy định, thông báo công tác Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, phản ánh toàn diện hoạt động lÃnh đạo, đạo Đảng kinh tế, trị, xây dựng Đảng, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, văn hóa - xà hội đất nước Năm 2009 năm lề hai kỳ đại hội, vậy, theo chương trình làm việc toàn khóa, Ban Chấp hành Trung ương Đảng dành tới ba hội nghị để bàn định vấn đề hệ trọng đất nước Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 5-1 đến ngày 13-1-2009 hội nghị nhiệm kỳ Đại hội X, sau ngày làm việc đà thông qua: Nghị số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị Đại hội Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 29-6 đến ngày 4-7-2009, chủ yếu bàn việc chuẩn bị Đại hội XI Đảng Sau tuần làm việc, Hội nghị giao cho Bộ Chính trị đạo việc nghiên cứu, biên tập đề cương chi tiết thành dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội (bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991) dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xà hội năm 2011 - 2020 để trình Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương xem xét Hội nghị định điều chỉnh Chương trình làm việc toàn khóa Ban Chấp hành Trung ương; định bổ sung số ®ång chÝ TiĨu ban ChiÕn lỵc tham gia TiĨu ban Cương lĩnh (Tiểu ban đồng thời thực nhiệm vụ chuẩn bị Báo cáo Chính trị); định thành lập Tiểu ban Nhân sự, Tiểu ban Tổng kết việc thực Điều lệ Đảng bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng, Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hội XI toàn quốc lần thứ X Đảng; Kết luận nội Báo cáo kiểm Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ điểm thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) ngày đến ngày 10-10-2009, sau xem xét tờ trình, báo cáo Chiến lược bảo vệ Tổ quốc gắn với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ Bộ Chính trị Ban Cán Đảng Chính phủ, đà nghị: trang tình hình mới; Kết luận tiếp tục đẩy mạnh thực Cơ tán thành văn kiện trình Đại hội XI; tán thành chiến lược cán từ đến năm 2020; Báo cáo kết năm Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội ngân sách nhà nước năm 2009 Lời giới thiệu TậP 68 VII VIII Văn kiện đảng toàn tập kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội ngân sách nhà nước chuẩn bị Đại hội XI Đảng, nhân Hội đồng Lý năm 2010; tán thành chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân luận Trung ương, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Ninh Thuận Dự án thủy điện Lai Châu Trung ương Từ cuối năm 2007, kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng tài Đặc biệt, để chuẩn bị Đại hội XI, Bộ Chính trị đà ban hành - tiền tệ nặng nề lan rộng nhiều nước gây nên suy thoái Quy chế bầu cử Đảng Chỉ thị đại hội đảng cấp kinh tế giới ảnh hưởng tiêu cực đến nước ta Từ cuối năm 2007 tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng năm 2008, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, số tiêu phần Phụ lục có số Tuyên bố chung Việt Nam với kinh tế vĩ mô cân đối, lạm phát cao, suy giảm kinh tế bắt đầu Nhật Bản, Lào, Niu Dilân, Campuchia, Ôxtrâylia diễn văn hữu Để khắc phục tình hình này, với NghÞ qut Héi Tỉng BÝ th, Chđ tÞch níc, Chđ tịch Quốc hội trước diễn đàn nghị Trung ương 9, ngày 6-1-2009, Bộ Chính trị đà họp đề giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xà hội Theo chương trình toàn khóa, Bộ Chính trị, Ban Bí thư làm việc với nhiều tỉnh ủy, thành ủy kết luận tình hình lÃnh đạo thực nhiệm vụ trị tỉnh Kon Tum, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế Bộ Chính trị, Ban Bí thư đà ban hành nhiều định, quy chế phối hợp công tác Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan hữu quan, ủy ban Kiểm tra Trung ương với ban Đảng Trung ương quan nhà nước với quan hƯ thèng chÝnh trÞ Bé ChÝnh trÞ, Ban Bí thư đà cho ý kiến hoạt động quan nghiệp Đảng, quan nghiệp Trung ương, tổ chức trị - xà hội, hội, hội đồng cấp trung ương; phương thức lÃnh đạo thành ủy, tỉnh ủy với đảng đảng đoàn trực thuộc tập 68 này, Trung ương ban hành nhiều định nhân cho Tiểu ban Cương lĩnh Tiểu ban Chiến lược tiểu ban quan trọng Chỉ vòng năm, với gần 200 tài liệu công bố tập sách phản ánh cường độ hoạt động khẩn trương Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư để lÃnh đạo toàn diện đất nước, thể lực cầm quyền Đảng Xin trõn trng gii thiu 68 Văn kiện Đảng Tồn tập bạn đọc Th¸ng năm 2018 Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Phát biểu tổng bí thư nông đức mạnh khai mạc hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương đảng khóa X Ngày tháng năm 2009* Thưa đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, Thưa đồng chí tham dự Hội nghị, Hôm nay, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể lần thứ chín Thay mặt Bộ Chính trị Ban Bí thư, chào mừng đồng chí đà dự Hội nghị, chúc toàn thể đồng chí sang năm mạnh khoẻ, hạnh phúc đạt nhiều thắng lợi cương vị công tác Hội nghị lần kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội X Đảng nửa đầu nhiệm kỳ (2006 2008); kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương (khãa X) vỊ phßng, chèng tham nhịng, l·ng phÝ; 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) vỊ ChiÕn lỵc _ * Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X họp từ ngày đến ngày 13-1-2009 Để bạn đọc tiện theo dõi, xếp tài liệu Hội nghị theo cụm vấn đề (B.T) văn kiện đảng toàn tập cán Hội nghị bàn, định số vấn đề quan trọng khác Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần có ý nghĩa to lớn Các báo cáo đề án đà gửi tới đồng chí Trước Hội nghị vào thảo luận định, xin phát biểu số ý kiến: Thưa đồng chí, Đại hội X Đảng ta đà xác định năm 2006 - 2010 có ý nghĩa định việc hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế - xà hội 10 năm đầu kỷ XXI đề mục tiêu, phương hướng tổng quát: Nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực tiến công xà hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xà hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Theo mục tiêu, phương hướng đó, gần năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đà đồng tâm, trí, động, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phấn đấu với tâm cao, đà triển khai thực Nghị Đại hội X Đảng cách đồng bộ, đạt nhiều kết tích cực Công tác xây dựng Đảng, nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng quan tâm đẩy mạnh, tạo số chuyển biến tiến Sức mạnh Phát biểu tổng bí thư nông đức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục củng cố phát huy Sự nghiệp đổi tiếp tục đẩy mạnh lĩnh vực Chính trị - xà hội ổn định; trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định kinh tế vĩ mô, lĩnh vực an sinh xà hội chăm lo nhiều Hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, uy tín nước ta trường quốc tế nâng cao; quốc phòng, an ninh tăng cường, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ giữ vững Nhiều tiêu đà đạt gần đạt so với Nghị Đại hội X đề Quyết tâm thực bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng phức tạp, khó lường, khủng hoảng tài số kinh tế lớn dẫn đến suy giảm kinh tế giới năm 2007 Trong nước, bên cạnh mặt thuận lợi gặp phải không khó khăn yếu nội kinh tế; hạn chế, yếu lĩnh vực văn hóa, xà hội, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; chống phá lực thù địch; tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí, lực lÃnh đạo, sức chiến đấu nhiều tổ chức sở đảng yếu, buông lỏng, yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành, v.v.; tổn thất nặng nề thiên tai, dịch bệnh gây Thưa đồng chí, Những thành tựu tiến mà nhân dân ta đà đạt bối cảnh quan trọng, thật đáng quý, đáng tự hào Vừa qua, ngành, cấp, địa phương đà kiểm điểm, đánh giá kết đạt nửa đầu văn kiện đảng toàn tập nhiệm kỳ, sở đề phương hướng phấn đấu nửa nhiệm kỳ lại theo phạm vi chức trách, nhiệm vụ Đây sở quan trọng góp phần vào việc kiểm điểm, đánh giá kết chung nước Tại Hội nghị này, với vai trò cấp chiến lược, nơi trực tiếp đề đường lối, nghị đạo thực đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước, phải xem xét, nhìn nhận vấn đề tầm chiến lược; quán triệt quan điểm biện chứng, khách quan, nhìn thẳng vào thật, phản ánh thực tiễn để đánh giá tình hình đất nước kết thực Nghị Đại hội X Đảng nửa đầu nhiệm kỳ vừa qua, phân tích ưu điểm, khuyết điểm, tìm nguyên nhân, rút học kinh nghiệm bổ ích, sở đề mục tiêu, giải pháp tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng Những nội dung thảo luận Hội nghị lần trực tiếp góp phần tiếp tục nâng cao lực lÃnh đạo Đảng mặt, trước hết lực nắm quy luật vận dụng quy luật vào hoạt động thực tiễn để tạo bước phát triển cho nghiệp cách mạng Bác Hồ kính yêu đà dạy: Dĩ bất biến ứng vạn biến Những năm qua, đà giữ vững nguyên tắc, ứng phó linh hoạt kết đến đâu? Đây lúc mà cần sâu nghiên cứu để góp phần giải đáp vấn đề đặt từ thực tiễn, như: Quan hệ tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển, tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế an sinh, công xà hội; quan hệ đổi kinh tế Phát biểu tổng bí thư nông đức mạnh đổi hệ thống trị, đổi ổn định; quan hệ ®éc lËp, tù chđ vµ héi nhËp qc tÕ; vỊ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí; xây dựng đội ngũ cán ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, v.v Nói tổng quát hơn, kiểm điểm nhiệm kỳ nội dung thảo luận học rút từ thực tiễn vừa qua ý nghĩa nửa nhiệm kỳ lại, mà thiết thực góp phần định hướng cho chặng đường đổi phát triển đất nước giai đoạn Thưa đồng chí, Đảng ta đảng cầm quyền Đảng có nhiệm vụ lÃnh đạo mặt phát triển đất nước chịu trách nhiệm trước toàn xà hội Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta hướng Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trách nhiệm thật nặng nề cao Tôi đề nghị đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng chí dự Hội nghị đề cao trách nhiệm, tập trung trí tuệ, phát huy tinh thần dân chủ, sáng tạo, tự phê bình phê bình nghiêm túc, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực để Hội nghị thành công tốt đẹp Với tinh thần đó, xin tuyên bố khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Xin trân trọng cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.5-10 BáO CáO CủA Bộ CHíNH TRị Số 143/TLHN, ngày 25 tháng 12 năm 2008 Kiểm điểm thực Nghị Đại hội X Đảng nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008) (Trình Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) Đại hội X Đảng đà tổng kết 20 năm đổi năm thực Nghị Đại hội IX, đề đường lối phát triển đất nước nhiƯm kú 2006 - 2010 víi chđ ®Ị lín là: Nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Sau Đại hội kết thúc thắng lợi, Nghị Đại hội đà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nghiêm túc tích cực quán triệt triển khai thực đạt nhiều thành tựu, đưa nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tiếp tục phát triển; bên cạnh số mặt hạn chế, yếu Thực Chương trình làm việc toàn khoá Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), Bộ Chính trị xin trình Ban Chấp hành Trung ương Báo cáo kiểm điểm thực Báo cáo trị số 143/tlhn Nghị Đại hội X nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008) với nội dung sau: Phần thứ ĐáNH GIá TìNH HìNH Và KếT QUả THựC HIệN NGHị QUYếT ĐạI HộI X CủA ĐảNG TRONG NửA ĐầU NHIệM Kỳ I- BốI CảNH QUốC Tế Và TRONG NƯớC Từ SAU ĐạI HộI X Bối cảnh quốc tế Trong gần năm qua, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng phức tạp Trong năm đầu nhiệm kỳ, kinh tế giới phát triển thuận lợi, từ năm 2007, từ năm 2008 đến nay, kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng tài nặng nề kể từ sau khủng hoảng 1929 - 1933 lan rộng nhiều nước, khủng hoảng diễn biến phức tạp, khó lường trước, kéo dài vài năm, gây suy giảm, suy thoái kinh tế giới Toàn cầu hóa kinh tế; cách mạng khoa học - công nghệ; hòa bình, hợp tác phát triển xu thÕ lín trªn thÕ giíi, nhng chiÕn tranh cơc bé, xung ®ét vị trang, khđng bè qc tÕ tiÕp tục diễn biến phức tạp Sự hình thành liên kết khu vực, ký kết hiệp ước hợp tác kinh tế song phương, đa phương tăng lên, đồng thời diễn xu hướng bảo hộ mậu dịch nhiều nước Quan hệ nước lớn văn kiện đảng toàn tập vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt kiềm chế lẫn Sự suy yếu Mỹ trỗi dậy cđa mét sè níc (Trung Qc, Nga, Ên §é ) làm cho xu hình thành giới đa cực ngày rõ Khu vực Đông Nam ổn định, song bất ổn trị - xà héi x¶y ë mét sè níc; tranh chÊp chiÕn lược nước lớn khu vực, tranh chấp nước khu vực biển Đông diễn phức tạp, ảnh hưởng đến giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ bảo vệ lợi ích nước ta Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nghiêm trọng quy mô toàn cầu Yêu cầu tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển bền vững đặt với quốc gia giới Bối cảnh nước Đại hội X bầu cử Quốc hội khóa XII thành công tốt đẹp, quan Đảng, Nhà nước, tổ chức hệ thống trị cấp xếp lại, thay đổi nhân nhiều chức danh chủ chốt sau Đại hội Đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử có thêm nhiều học kinh nghiệm sau 20 năm đổi mới; tiếp tục giữ vững ổn định trị - xà hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ, cã søc hÊp dÉn, ®éng viên nguồn lực nước thu hút nguồn lực đầu tư nước ngoài; tổ chức thành công tuần lễ cấp cao APEC 2006, trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009; đà tăng Báo cáo trị số 143/tlhn thêm lực, uy tín nước ta giới, tạo cho nước ta nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, quy mô kinh tế nhỏ bé, suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; từ cuối năm 2007 đến nay, số tiêu kinh tế vĩ mô có biểu xấu, lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, cán cân toán căng thẳng , thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy số địa phương, đình công công nhân doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khiếu kiện nông dân đất đai gia tăng Tham nhũng, lÃng phí suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa ngăn chặn, đẩy lùi Các lực thù địch tiếp tục can thiệp vào công việc nội nước ta chiêu dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, kích động bạo loạn, lật đổ, đẩy mạnh hoạt động diễn biến hòa bình, thúc đẩy nội ta tự diễn biến 10 văn kiện đảng toàn tập đạt 7,6%/năm (mục tiêu Đại hội đề 7,5 - 8%, phấn đấu đạt 8%/năm) Giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng từ 53 tỉ USD (năm 2005) lên 88,7 tỉ USD (năm 2008) Sản xuất nông nghiệp đà vượt qua nhiều khó khăn (thiên tai, dịch bệnh ), có tốc độ tăng cao, bình quân năm đạt 4,83%/năm, vượt mục tiêu Đại hội đề ra, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; nhiều sản phẩm xuất có khối lượng lớn, chiếm vị trí cao nhóm nước xuất giới (gạo, cà phê, cao su, thủy hải sản ) Giá trị sản xuất công nghiệp năm tăng cao, bình quân năm đạt 16,53%/năm, cao so với kế hoạch; số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao xây dựng (hóa dầu, đóng tàu, điện tử) Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định, cao mức tăng GDP kinh tế, sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú Thu ngân sách nhà nước đạt mức cao so với mục tiêu Đại hội đề ra1 Tổng kim ngạch xuất năm bình quân tăng 26%/năm (cao tiêu Đại hội); kim ngạch xuất II- Về PHáT TRIểN KINH Tế tính theo đầu người đà đạt xấp xỉ mục tiêu kế hoạch năm Cán cân toán quốc tế tổng thể có thặng dư, dự Những mặt đạt Nền kinh tế ổn định, trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao, quy mô tổng sản phẩm nước tiếp tục tăng lên Trong năm đầu thực Nghị Đại hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt mức cao so với mục tiêu đề (năm 2006 8,23%, năm 2007 8,48%) Năm 2008, nguyên nhân khách quan chủ quan, tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 6,23%, bình quân năm (2006 - 2008) trữ ngoại tệ Nhà nước tăng Nợ Chính phủ, nợ nước quốc gia nằm giới hạn an toàn Trước tình hình lạm phát, nhập siêu tăng cao từ cuối năm 2007, đầu năm 2008, Đảng Nhà nước đà đạo thực nhiều sách, giải pháp đồng bộ, bước đầu đạt kết qu¶ _ Thu ngân sách nhà nước bình quân năm đạt 27,7%/năm (so với tiêu Đại hội bình quân 21 - 22%/năm) Báo cáo trị số 143/tlhn 11 quan trọng, kiềm chế lạm phát, giảm dần nhập siêu, giữ ổn định kinh tế Huy động lượng vốn lớn từ nhiều nguồn cho đầu tư phát triển, từ khu vùc kinh tÕ ngoµi nhµ níc Tû lƯ huy động vốn đầu tư toàn xà hội so với GDP bình quân năm đạt 42,0%, cao mục tiêu Đại hội đề ra, nội lực phát huy1 Nhiều chương trình, dự án đầu tư xây dựng, lực sản xuất ngành kinh tế, dịch vụ xà hội tăng lên2, phát huy hiệu Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ bố trí ưu tiên cho dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, chương trình mục tiêu quan trọng, đà góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Đầu tư khu vực tư nhân, đầu tư nước trực tiếp (FDI) gián tiếp (FII), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tiếp tục tăng (tổng vốn đầu tư trực tiếp nước thực đà đạt tới 92% mục tiêu năm) thể tin tưởng nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế trung dài hạn nước ta đóng góp tích cực vào phát triển kinh _ Vèn nước (ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ, tÝn dơng nhµ níc, doanh nghiƯp nhµ níc, cđa doanh nghiệp tư nhân dân cư) chiếm 73,3% tổng vốn đầu tư (vốn nước chiếm 26,7%) Năng lực sản xuất tăng thêm năm qua: điện 3.617MW; thép 215 triệu tấn; phân đạm 800.000 tấn; bột giấy 500.000 tấn; 153.586km đường bộ; thủy lợi tưới, tiêu, ngăn mặn 525.000ha, trồng 580.000ha rừng, xây dựng 2.150.000m2 trường, lớp học, lọc dầu triệu tấn; 12 văn kiện đảng toàn tập tế đất nước, góp phần cải thiện cán cân vốn tình hình nhập siêu tăng cao vừa qua Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển Doanh nghiệp nhà nước tiếp tục đổi mới, xếp lại cổ phần hóa, thực ngày nhiều nguyên tắc thị trường Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động có hiệu phát triển nhanh Việc kiện toàn tổ chức tổng công ty, công ty nhà nước quy mô lớn thí điểm xây dựng số tập đoàn kinh tế nhà nước1 bước đầu tạo mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp phù hợp với chế thị trường Quy mô vốn lực sản xuất doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực kinh tế then chốt tăng lên, củng cố bước vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước số lĩnh vực Vừa qua, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp lớn, đà góp phần quan trọng điều hành Nhà nước, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Các tổ hợp tác phát triĨn nhanh nhiỊu lÜnh vùc (n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại, dịch vụ), nhiều hợp tác xà thành lập, hỗ trợ cho phát triển kinh tế hộ, lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ ë n«ng th«n _ Đến cuối năm 2007, nước có 120 doanh nghiệp tập đoàn, tổng công ty công ty nhà nước độc lập có quy mô lớn, tổ chức hoạt động theo hình thức công ty mẹ - công ty Năm 2007, tổng vốn tăng 49% (khoảng 348,6 nghìn tỉ đồng), tổng doanh thu tăng 24% (đạt 577,7 nghìn tỉ đồng), nộp ngân sách tăng 10% (đạt 108,7 nghìn tỉ đồng), lợi nhuận trước thuế tăng 78% (đạt 149,1 nghìn tỉ đồng), tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu tăng 20% Báo cáo trị số 143/tlhn 13 Kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển nhanh1, đà chiếm 46% GDP; doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút ngày nhiều lao động, đóng góp tích cực vào giải việc làm phát triển kinh tế Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh (cả số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện); số dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, có giá trị xuất lớn đà triển khai thực hiện, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tăng kim ngạch xuất Thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa tiếp tục triển khai xây dựng bước hoàn thiện dần Nhiều luật pháp, chế, sách kinh tế rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng Công tác chuẩn bị văn hướng dẫn thi hành trọng hơn, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh2, tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống thị trường (thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường sức lao động) dần hình thành, bước mở rộng, phát triển thống nước, liên kết với khu vực quốc tế Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút ®Çu t _ Trong năm 2006 - 2008, có 173.314 doanh nghiệp tư nhân thành lập với tổng số vốn đăng ký 1.186.387 tỉ đồng, đưa tổng số doanh nghiệp hoạt động kinh tế lên 381.621 doanh nghiệp (chỉ tiêu Đại hội đến năm 2010 500.000 doanh nghiệp) Trong năm 2006 - 2008, đà ban hành khoảng 26 luật, xây dựng khoảng 3.000 văn quy phạm pháp luật gần 500 điều ước quốc tế 14 văn kiện đảng toàn tập nước vốn ODA việc trở thành thành viên WTO ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÕ giíi diƠn biÕn thn lợi đà có kết tốt cho kinh tế nước ta Những hạn chế, yếu Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, chậm cải thiện; cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc, tăng trưởng kinh tế chậm lại, nguy tụt hậu xa nước khu vực chậm khắc phục Trong năm (2006 - 2007), tốc độ tăng GDP đạt 8%/năm, cao mục tiêu kế hoạch đề Nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2008 đà chậm lại, khu vực sản xuất công nghiệp xây dựng, đạt khoảng 6,5% Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng đầu tư Chi phí sản xuất tăng, giá trị gia tăng nhiều ngành, nhiều sản phẩm giảm Năng suất lao động thấp, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chuyển biến chậm thấp so với nước khu vực giới Những yếu lâu kinh tế với tác động việc tăng giá xăng dầu mặt hàng nguyên liệu, vật tư giới làm lạm phát nước tăng cao (năm 2007 12,60%, năm 2008 khoảng 20%, cao - lần so với nước khu vực1) Lạm phát có xu hướng giảm tháng cuối năm 2008 mức cao từ năm 1992 trở lại đây, đà ảnh hưởng xấu đến sản xuất _ Lạm phát năm 2006, 2007, 2008 ë ViƯt Nam lµ 6,6%, 12,6% vµ 20%, Trung Quốc 4,2% 3,0%, Thái Lan 3,5% vµ 2,3%; PhilÝppin 4,3% vµ 4,1%, Hµn Quèc 2,1% 3%, Đài Loan 0,7% 1,7% Báo cáo trị số 143/tlhn 15 đời sống nhân dân Thị trường chứng khoán hoạt động không ổn định, quy mô giảm; quản lý dòng vốn nước ngoµi (FII) cha cã kinh nghiƯm, nhÊt lµ thêi gian đầu Nhập siêu tăng cao, bình quân năm khoảng 24% tổng kim ngạch xuất khẩu, đó, năm 2007 - 2008 gần 30%/năm Thị trường nước chưa quan tâm mức Việc thực sách tài chính, tiền tệ thắt chặt để chống lạm phát cần thiết gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Thu ngân sách nhà nước chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên; phần tích lũy cho đầu tư phát triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay; ngân sách nhà nước không vững chắc, thu từ dầu thô, đất đai thuế xuất nhập chiếm tới gần 55% tổng số thu ngân sách nhà nước Cơ cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch chậm1, khó đạt mục tiêu Đại hội đề ra, tỷ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kinh tế thay đổi; tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xà hội cao Chuyển dịch cấu nội ngành chưa quan tâm mức Công nghiệp khí chế tạo, hóa chất bản, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, nhiều sản phẩm quan trọng tỷ lệ nội địa hóa thấp; nhiều vật tư, nguyên liệu, máy móc, thiết bị quan trọng phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông _ Cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ năm 2006 20,4 41,54 - 38,06; năm 2008 21,7 - 40,0 - 38,3 Chỉ tiêu Đại hội X tới năm 2010, cấu nông nghiệp 15 - 16, công nghiệp 43 - 44, dịch vụ 40 - 41 Lao động nông nghiệp tổng lao động xà hội năm 2006 55,37%, năm 2007 53,9%, năm 2008 53,25% (mục tiêu đến năm 2010 phải 50%) 16 văn kiện đảng toàn tập nghiệp chủ yếu phải nhập khẩu; công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, tỷ trọng chế biến thô lớn, chưa gắn kết hài hòa quy hoạch lợi ích với vùng nguyên liệu Các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu, dệt may, giầy da chủ yếu gia công cho nước ngoài, giá trị gia tăng thấp Do đó, cấu hàng hoá xuất khẩu, hàng gia công, sản phẩm nông - lâm thủy sản chế biến thô, tài nguyên, khoáng sản chiÕm tû träng lín Trong n«ng nghiƯp, trång trät vÉn ngành sản xuất chủ yếu, chăn nuôi, ngành nghề phát triển chậm1 Đổi công nghệ ngành kinh tế chậm Những lĩnh vực, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao tăng chậm ít; lĩnh vực công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên liệu, lượng, suất lao động chất lượng sản phẩm thấp chiếm tỷ trọng lớn khu vực công nghiệp Liên kết phát triĨn kinh tÕ vïng u C¸c vïng kinh tÕ träng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào ngành công nghiệp, dịch vụ công nghệ cao làm đầu tàu lôi kéo, hỗ trợ phát triển vùng kinh tế khác Chính sách hỗ trợ nguồn lực đầu tư cho vùng phát triển, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ theo nghị Bộ Chính trị chưa đáp ứng yêu cầu Sự liên kết, phối hợp địa phương vùng nhiều lĩnh vực chưa chặt chẽ Trình độ phát triển mức sống nhân _ Các năm 2006, 2007 ước năm 2008, tỷ trọng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp 73,7 - 24,5 - 1,8; 73,7 - 24,4 - 1,9; 72 ®Õn 73 - 25 đến 26 - 1,9 (%) Báo cáo trị số 143/tlhn 17 dân vùng có khác biệt lớn có xu hướng ngày mở rộng Huy động sử dụng nguồn lực, nội lực ngoại lực vào phát triển kinh tế - xà hội hạn chế, hiệu thấp Mặc dù vốn đầu tư toàn xà hội đà đạt tỷ lệ cao so với GDP hiệu sử dụng thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; cấu đầu tư dàn trải chậm khắc phục; chất lượng quy hoạch thấp; đầu tư công hiệu quả, nhiều lÃng phí, thất thoát; đầu tư tư nhân manh mún; vốn FDI đầu tư chủ yếu vùng thuận lợi, đầu tư vào công nghiệp chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, gần có xu hướng đầu tư nhiều vào kinh doanh bất động sản, khai thác tài nguyên Sự yếu hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện, chất lượng nguồn nhân lực kéo dài đà trở thành điểm nghẽn cản trở phát triển Phân cấp định đầu tư cần thiết chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch thấp, lại chưa gắn việc phân cấp với thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nên đà làm tăng thêm tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu thấp; có định sai chủ trương đầu tư Công tác đền bù, giải phóng mặt chậm, khó khăn kéo dài, số dự án chi phí đền bù cao; thủ tục lập, đấu thầu, phê duyệt, giải ngân, toán chậm trễ, kéo dài làm phần lớn dự án chậm hoàn thành, chậm đưa vào khai thác, sử dụng không khắc phục kẽ hở gây tham nhịng, l·ng phÝ ChØ sè ICOR ngµy cµng cao, cao nhiều so với nước khu vực vào thời 18 văn kiện đảng toàn tập điểm có trình độ phát triển ta1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực thấp nhiều so với vốn đăng ký Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nhiều hạn chế, chưa củng cố, tăng cường vị trí chủ đạo vai trò tảng thành phần kinh tế Việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty cổ phần chậm; nhiều vướng mắc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng, tỷ träng cđa doanh nghiƯp nhµ níc nỊn kinh tÕ giảm dần; chi phí sản xuất, tiêu tốn nguyên vật liệu gia tăng chậm cải thiện, làm hạn chế vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước2 Việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê có sơ hở (chưa tính đúng, đủ giá trị quyền sử dụng đất, lợi kinh doanh), số trường hợp đà gây thất thoát tài sản Nhà nước, tạo nên xúc xà hội3 Chính sách bán _ ICOR năm 2005, 2006, 2007 cđa ViƯt Nam lµ 4,85, 5,04, 5,38; Philíppin 2,92, 2,69, 2,13; Malaixia 4,0, 3,57, 3,48; cđa Trung Qc lµ 4,16, 4,0, 3,71 Chỉ số phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 2006 6,17%, năm 2007 6,02%, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước GDP giảm xuống, năm 2006 37,39%, năm 2007 36,43% Trong năm 2006 - 2008, đà cổ phần hóa 520 doanh nghiệp nhà nước, mà chủ yếu năm 2006, 2007 theo Nghị định 187 Chính phủ, chưa tính giá trị đất lợi doanh nghiệp vào giá trị tài sản doanh nghiệp Từ năm 2008, việc cổ phần hóa thực theo Nghị định 109 Chính phủ, có tính giá trị đất lợi kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp việc cổ phần hãa diƠn rÊt chËm, hÇu nh cha thùc hiƯn Báo cáo trị số 143/tlhn 19 cổ phần ưu đÃi cho người lao động làm việc doanh nghiệp để tạo gắn kết người lao động với doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều lúng túng nhiều nơi đà diễn việc mua gom, tập trung cổ phần vào số người (nhất diện doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm cổ phần chi phối) làm cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp trở thành tư nhân hóa Các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước không nắm cổ phần chi phối, hoạt động tổ chức đảng, công đoàn, đoàn niên gặp khó khăn nhiều trước, vai trò bị mờ nhạt dần Nhiều tập đoàn, tổng công ty chưa phát huy tốt lợi mạnh doanh nghiệp quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng hiệu kinh doanh chưa tương xứng với đầu tư ưu đÃi nhiều mặt Nhà nước cho doanh nghiệp; chưa tách bạch lẫn lộn độc quyền nhà nước với độc quyền doanh nghiệp, làm hạn chế thành phần kinh tế khác phát triển; số lĩnh vực bao cấp qua giá kéo dài, chưa tính đúng, tính đủ chi phí hạch toán kinh doanh gây thiệt hại lớn cho Nhà nước, xà hội doanh nghiệp; số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước chưa tập trung đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh tạo thành cú đấm quan trọng cần thiết kinh tế, lại đầu tư lĩnh vực khác gây phân tán nguồn lực, giảm hiệu đầu tư, tăng thêm nhiều rủi ro chế thị trường (như đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản, kinh doanh tín dụng), góp phần gây tình trạng lạm phát vừa qua Năng lực quản trị doanh nghiệp nhà nước thấp Quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa lúng túng, sơ hở; nhiều doanh nghiệp chưa rõ tổ chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp, chịu trách 20 văn kiện đảng toàn tập nhiệm hiệu sử dụng vốn, hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp; đà có sơ hở quản lý đầu tư, kinh doanh chế tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp; mặt khác doanh nghiƯp 100% vèn nhµ níc vµ doanh nghiƯp nhµ níc nắm cổ phần chi phối chưa quyền tự chủ số mặt, hạn chế động cđa doanh nghiƯp HiƯu qu¶ s¶n xt, kinh doanh cđa nhiều nông, lâm trường thấp, kéo dài, việc xếp, đổi chế, sách chậm Đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể nhiều hạn chế, khó khăn khu vực nông nghiệp; tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng kinh tế tập thể kinh tế giảm dần Hầu hết tổ hợp tác, hợp tác xà nhỏ, vốn, quỹ ít, phạm vi hoạt động hẹp, làm số khâu hỗ trợ kinh tế hộ Nhiều tổ hợp tác tổ chức hoạt động thiếu ổn định; phận hợp tác xà yếu kéo dài nhiều năm, hợp tác xà nông nghiệp cũ chuyển đổi, đó, nhiều hợp tác xà tồn danh nghĩa (5) Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu công ®ỉi míi toµn diƯn vµ chđ ®éng héi nhËp kinh tế quốc tế Chưa xác định rõ tạo thống cao đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu ổn định, chồng chéo Tiến độ xây dựng văn pháp luật, ®Ị ¸n, chÝnh s¸ch võa chËm võa thiÕu ®ång bé so với kế hoạch Chức điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa nhiều nội dung Báo cáo trị số 143/tlhn 21 22 văn kiện đảng toàn tập chưa xác định rõ Bao cấp qua giá, lÃi suất Chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, quản lý thực quy hoạch phát triển ngành, vùng thấp Hệ thống phân phối yếu, chậm củng cố trước yêu cầu hội nhập, có nguy tập đoàn phân phối lớn nước chiếm lĩnh thị trường bán lẻ nước Quản lý thị trường nội địa bị buông lỏng; việc ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng chất lượng đạt kết thấp Quản lý đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, đất đô thị lỏng lẻo, sử dụng đất lÃng phí Chính sách đất đai (nhất sách tài chính) chậm đổi gây khó khăn cho việc chuyển đất đai thành nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ, cho tÝch tơ, tËp trung đất phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn cho công tác đền bù giải phóng mặt để phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng đô thị Tổ chức máy quản lý nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức nhiều bất cập, phận không nhỏ trình độ yếu, quan liêu, tham nhũng, gây cản trở phát triển đất nước Điều đáng quan tâm yếu tố bảo đảm định hướng xà hội chủ nghĩa kinh tế chưa tăng cường, nhiều hạn chế, u kÐm: Kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ tăng trưởng chậm nhiều so với thành phần kinh tế khác, hiệu thấp, chiếm tỷ trọng ngày giảm tổng sản phẩm nội địa (GDP)1 Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nhiều mặt thấp Việc thực tiến bộ, công xà hội nhiều lĩnh vực đạt kết thấp so với yêu cầu, tạo nên xúc xà hội số lĩnh vực (giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chênh lệch giàu nghèo tầng lớp xà hội, vùng, miền; tội phạm, tệ nạn xà hội gia tăng ) _ _ Tû träng kinh tÕ nhµ níc kinh tế tập thể năm 2006 chiếm 43,92% GDP, năm 2007 42,62% GDP (đầu nhiệm kỳ Đại hội IX Đảng, thành phần chiếm 48% GDP) Số trường mầm non công lập đến 5.942 trường, chiếm 51% tổng số trường mầm non; số trường đại học, cao đẳng công lập đạt khoảng 16,8% III- Về PHáT TRIểN GIáO DụC - ĐàO TạO, KHOA HọC - CÔNG NGHệ, CáC VấN Đề Y Tế, VĂN Hóa, Xà HộI Những mặt đạt Giáo dục - đào tạo đạt số tiến bộ, đà triển khai thực có kết sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, đại học đào tạo nghề 46/63 tỉnh, thành phố đà hoàn thành phổ cập trung học sở Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo cấp học, ngành học tiếp tục đổi mới; hoàn thành việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ lớp đến lớp 12 Cơ sở vật chất cho giáo dục, đào tạo tăng đáng kể Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đào tạo nghề đại học đà bước đầu thực Xà hội hóa giáo dục đào tạo đạt số kết quả; số lượng sở số lượng học sinh, sinh viên đào tạo sở công lập ngày tăng1 Các hoạt động khuyến học mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh Giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng kinh Báo cáo trị số 143/tlhn 23 24 văn kiện đảng toàn tập tế - xà hội khó khăn quan tâm phát triển Thực nhiều sách hỗ trợ học sinh nghèo, trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, em đồng bào dân tộc thiểu số Một số tiêu cực nhà trường quan tâm khắc phục Tỷ lệ nhập học độ tuổi khối mầm non, tiểu học, trung học tăng Số sinh viên đại học, cao đẳng năm 2008 đạt 191/1 vạn dân Chất lượng học sinh tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học, dạy nghề bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động (khoảng 70% học sinh tìm việc làm vòng năm sau trường); tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2008 đạt 37% Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xà hội Nhiều văn pháp luật, chế, sách thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng khoa học công nghệ đà xây dựng, ban hành vào sống1, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động khoa học công nghệ Cơ chế quản lý khoa học bước đầu đổi mới, nâng cao tính tự chủ cho quan nghiên cứu khoa học; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát minh, sáng chế, sáng tạo lĩnh vực Nghiên cứu lý luận trị, khoa học xà hội nhân văn đà đóng góp vào đổi phát triển nhận thức, hoàn thiện quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật cđa Nhµ níc ViƯc tiÕp thu, øng dơng, lµm chđ tiến khoa học - công nghệ số lĩnh vực có tiến Số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ tăng 30%1, công bố quốc tế tăng 30,4%2 so với giai đoạn 2003 - 2005 Đầu tư đổi công nghệ, áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với chuẩn mực quốc tế, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến số lĩnh vực đẩy mạnh, giúp nhiều doanh nghiệp nâng cao hiệu đầu tư, giảm chi phí giá thành, tăng suất, chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Thị trường công nghệ tiếp tục mở rộng phát triển Số lượng giao dịch mua bán công nghệ tăng 46% so với giai đoạn 2003 - 20053 Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục quan tâm Đà ban hành nhiều chế, sách, văn đạo, quy hoạch phát triển mạng lưới y tế số chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nhà nước đà tăng cường đầu tư nâng cấp sở y tế, mạng lưới khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương, tỉnh, huyện, xà Việc thực có kết chương trình y tế cộng đồng khám chữa bệnh ban đầu cho người bệnh _ tháng 9-2008 2.179; giai đoạn 2003 - 2005 1.671 Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ; Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Luật lượng nguyên tử; Luật công nghệ cao nghệ thiết bị giai đoạn 2006 - tháng 9-2008 3.395; giai đoạn _ Số lượng sáng chế (bao gồm giải pháp hữu ích) đăng ký bảo hộ người Việt Nam giai đoạn 2006 - tháng 9-2008 943; giai đoạn 2003 - 2005 722 Số lượng công bố quốc tế người Việt Nam giai đoạn 2006 Số lượng giao dịch mua bán công nghệ chợ công 2003 - 2005 2.319 Báo cáo trị số 143/tlhn 25 có thẻ bảo hiểm y tế, người nghèo xà đà góp phần tạo điều kiện để người dân tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng Y tế dự phòng, công tác phòng, chống dịch bệnh tăng cường; đà kịp thời khống chế, ngăn chặn không để dịch tiêu chảy cấp lan rộng, kéo dài; phòng chống có hiệu bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng Công tác xà hội hóa y tế bước đầu thực hiện; sở khám chữa bệnh tư nhân phát triển, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trang bị phương tiện kỹ thuật đại chẩn đoán điều trị Mức độ hưởng thụ dịch vụ y tế người dân tăng lên Văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao quan tâm phát triển Tăng cường xây dựng, củng cố thiết chế văn hóa; tiếp tục thực chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc, trọng khuyến khích, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hoạt động văn hóa sở phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, hoạt 26 văn kiện đảng toàn tập hội có nhiều cố gắng, đạt kết tốt Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, giới thiệu việc làm, xuất lao động đẩy mạnh, giảm bớt tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp người dân thành thị nông thôn (trong năm đà giải việc làm cho khoảng gần triệu lượt lao động; số lao động chuyên gia lao động nước đạt gần 250 nghìn người, nâng tổng số lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước lên 470 nghìn người, hàng năm gửi nước 1,7 tỉ USD) Công tác xóa đói, giảm nghèo tiếp tục quan tâm, đạt kết tích cực Chuẩn nghèo nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm tất vùng, tỉnh, thành phố1 Trước tình hình lạm phát, giá tăng cao, nhiều sách an sinh xà hội đà thực để hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, người có thu nhập thấp, người có hoàn cảnh khó khăn Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ gia đình sách, đồng bào vùng bị thiên tai, bÃo, lũ lụt đẩy mạnh Các sách bình đẳng giới, phát triển niên, bảo vệ, chăm sóc ®éng thĨ dơc, thĨ thao cã bíc ph¸t triĨn B¸o chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình phát triển nhanh, phong phó, ®a _ dạng, có nhiều đóng góp tích cực Công tác đạo, quản lý Trong năm 2006 - 2007, hộ nghèo tiếp tục giảm bình quân 300 nghìn hộ/năm, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo 15,5%, năm 2007 14,8% (giảm 7,2% so với cuối năm 2005) Trong đó, Tây Bắc 32,4%, Đông Bắc 23,4%, đồng sông Hồng 10%, Bắc Trung Bộ 23,4%, duyên hải miền Trung 16,2%, Tây Nguyên 21,3%, Đông Nam Bộ 5,1%, đồng sông Cửu Long 12,9% Một số địa phương đà xóa hết số hộ nghèo theo chuẩn quốc gia (như Đà Nẵng, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh) áp dụng chuẩn nghèo địa phương cao từ 1,5 - lần so với chuẩn nghèo quốc gia báo chí, xuất tăng cường, bước đầu khắc phục số biểu lệch lạc hoạt động báo chí, xuất Công tác chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long thực tích cực Giao lưu văn hóa, thể thao với nước khu vực, giới mở rộng Giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thực sách người có công sách an sinh xà 27 Báo cáo trị số 143/tlhn 28 văn kiện đảng toàn tập trẻ em trọng Đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xà hội, tai nạn giao thông đạt số kết Những hạn chế, yếu lo ngại, tượng tiêu cực giáo dục - đào tạo Giáo dục đào tạo nhiều hạn chế, yếu kÐo phÝ triĨn khai chËm, lóng tóng vµ nhËn thức khác dài, gây xúc xà hội chưa tập trung Định hướng liên kết đào tạo với nước chưa lÃnh đạo, đạo giải Trong nghiệp giáo dục toàn xác định rõ phương châm đạo để xây dựng giáo nhiều, khắc phục chậm Chủ trương xà hội hóa, đổi quản lý, tăng tính tự chủ cho trường, sách học diện, dạy làm người, dạy nghề yếu ; giáo dục dục tiên tiến dân tộc, tự chđ vµ x· héi chđ nghÜa, lý tëng sèng, phÈm chất đạo đức yếu, học sinh thiếu hiểu bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nên biết truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, Đảng, lúng túng; quản lý sinh viên Việt Nam nước quyền lợi nghĩa vụ công dân, ngoại ngữ, tin học, khả lỏng lẻo tư độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ Chưa nhận thức đầy đủ khoa học - công nghệ lực giao tiếp yếu Cơ cấu hệ thống giáo dục không hợp lý lượng sản xuất trực tiếp, phát triển khoa học - công nghệ lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; thành lập nhiều quốc sách hàng đầu, chế, sách quản lý phát trường đại học thời gian ngắn đội ngũ triển khoa học - công nghệ đổi chậm, chưa theo kịp cán giảng dạy quản lý, sở vật chất chưa chuẩn yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn đẩy mạnh công bị kỹ; lĩnh vực đào tạo nghề chưa quan tâm ®óng møc, nghiƯp hãa, hiƯn ®¹i hãa, héi nhËp qc tế, đầu tư toàn xà phát triển chậm thực tiễn đòi hỏi cao hội cho khoa học - công nghệ thấp Xà hội hóa để huy Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, động nguồn lực cho phát triển khoa học - công nghệ phát chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo yêu cầu sử dụng lao huy quyền tự chủ đơn vị khoa học - công nghệ chậm, động xà hội Quy mô giáo dục, số lượng học sinh, sinh quy chế dân chủ nghiên cứu khoa học chậm ban hành viên tăng nhanh chất lượng giáo dục có mặt bị buông Cơ chế phản biện xà hội thực cần thiết số lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống Đạo đức, lĩnh vực chưa thực thi đầy đủ để tránh lối sèng cđa häc sinh, sinh viªn cã nhiỊu biĨu hiƯn đáng định chủ quan, không phù hợp thực tiƠn víi cc _ sống Còn thiếu sở nghiên cứu khoa học ®ỵc Tû lƯ ngêi ®ỵc hái cho r»ng, nỊn giáo dục đà đạt mục tiêu đây: dạy chữ 82%, dạy nghề 22%, dạy làm người 20%, khó trả lời 5% (nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương); sau năm, giáo dục Việt Nam tụt bậc, đứng vị trí 79/129 quốc gia phân loại (nguồn: UNESCO) trang bị đại, cán nghiên cứu đầu ngành có trình độ cao Nhiều đề tài nghiên cứu chưa gắn với thực tiễn, với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học nói chung Báo cáo trị số 143/tlhn 29 30 văn kiện đảng toàn tập chưa cao Thị trường khoa học - công nghệ bước đầu hình vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo cao Sự chênh lệch thu thành nên tác động nhiều hạn chế Trình độ công nghệ nhập, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, nhiều ngành sản xuất, nhiều doanh nghiệp thấp, lạc vùng chưa thu hẹp, có xu hướng tăng lên1 Số hậu, đổi c«ng nghƯ chËm hun, x· cã tû lƯ nghÌo cao cßn nhiỊu (cßn 61 hun cã tû ChÝnh sách tiền lương, thu nhập chưa hợp lý; chất lệ hộ nghèo 50%) Tình trạng thiếu việc làm nông thôn, lượng sống phận nhân dân bị giảm sút, có tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao Quản lý xuất lao nhiều khó khăn Một số vấn đề xà hội xúc cũ phát động lỏng lẻo, nhiều sơ hở gây thiệt hại cho người lao sinh chậm giải Lương công chức, viên chức động Tiền lương thấp, điều kiện làm việc, ăn ở, sinh hoạt nhà nước thấp, điều chỉnh chậm trước biến động công nhân khu công nghiệp tập trung khó khăn, giá thị trường, không thu hút giữ lao thiếu thốn, gây nhiều xúc Tình trạng đình công công động có chất lượng cao làm việc khu vực hành nhân, khiếu kiện nông dân, đặc biệt, vụ khiếu kiện nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, sở dịch vụ công đông người có tổ chức tiếp tục diễn phức tạp Tai nạn Hiện tượng cán bộ, công chức, viên chức có trình độ chuyên giao thông, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao Tệ môn cao bỏ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà nạn ma túy phát triển, tái nghiện cao, đặc biệt nước sang làm cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có niên; tệ nạn mại dâm, tội phạm hình sự, nhiều loại vốn đầu tư nước có xu hướng tăng lên Thực hình tội phạm diễn biến phức tạp Chất lượng công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân thấp Năng lực chuyên môn cán sở vật chất y tế sở chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến tình trạng tải tuyến Điều kiện chăm sãc y tÕ cho ngêi nghÌo, vïng s©u, vïng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn; khác biệt lớn số sức khỏe sách bảo hiểm xà hội phạm vi hẹp, chủ yếu cán bộ, viên chức, công chức, công nhân doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm toàn xà hội thấp; nhiều doanh nghiệp chưa đóng bảo hiểm xà hội cho người lao động theo quy định Luật lao động, Luật doanh nghiệp Lạm phát tăng cao, thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch liên tiếp xảy đà làm đời sống nhân dân, vùng bị thiên tai, người nghèo, người ăn lương có thu nhập thấp khó khăn, chất lượng sống bị giảm sút Chuẩn nghèo chưa phản ánh xác tình trạng hộ nghèo điều kiện lạm phát cao Tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, cha _ ¦íc đến cuối năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc 31,5% Đông Nam Bé, vïng cã tû lƯ nghÌo thÊp nhÊt lµ 3,2%, chênh 9,8 lần Chênh lệch thu nhập 20% hộ giàu với 20% hộ nghèo năm 2004 8,34 lần, năm 2006 8,37 lần năm 2008 ước 8,4 lần (nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Báo cáo trị số 143/tlhn 31 vùng Quản lý hoạt động khám chữa bệnh tư nhân, quản lý thuốc chữa bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, giám sát dịch tễ chưa chặt chẽ, phát sinh nhiều tiêu cực Giá thuốc cao, thuốc giả, chất lượng, ngộ độc thực phẩm nhiều Xà hội hóa, huy động nguồn lực phát triển y tế chậm Tiêu cực khám chữa bệnh, thiếu trách nhiệm giảm sút y đức phận cán y tế gây xúc xà hội Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình bị buông lỏng, không đạt kế hoạch mức giảm tỷ lệ sinh Tỷ lệ phụ n÷ sinh thø tỉng sè phơ n÷ sinh năm xấp xỉ 20% Mất cân đối nam nữ cấu dân số vấn đề đáng quan tâm Chất lượng dân số giảm sút1 Sự phát triển chất lượng hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao nhiều mặt yếu Đầu tư cho văn hóa thấp Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống có nhiều cố gắng làm ít, nhiều di tích văn hóa bị xuống cấp, xâm hại Quản lý lễ hội chưa chặt chẽ, chưa phân loại hướng dẫn tổ chức phù hợp với loại lễ hội Các thiết chế văn hóa thiếu, khai thác, sử dụng chưa hiệu Mức hưởng thụ văn hóa nhân dân thấp, chênh lệch lớn vùng, tầng lớp dân cư Chất lượng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa hạn chế; danh hiệu gia đình văn hóa, khu phố, thôn, văn hóa nhiều nơi chưa thực _ Tuæi thä 71,3 tuæi; tuổi thọ khoẻ mạnh 58,2 tuổi; trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 22,1%; 5% dân số bị tàn tật (do chiến tranh để lại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động ) (nguồn: Tổng cục Thống kê - 2007) 32 văn kiện đảng toàn tập chất, nặng hình thức Công tác quản lý hoạt động văn hóa (tổ chức biểu diễn, sản xuất băng, đĩa hình, karaoke, vũ trường ), quản lý báo chí (cả báo viết, phát thanh, truyền hình, internet, blog), xuất nhiều mặt buông lỏng, để nảy sinh tiêu cực khuynh hướng không lành mạnh, bất lợi công tác trị, tư tưởng Việc đạo xử lý, chấn chỉnh có kết bước đầu chưa Đạo đức thể thao bị vi phạm, bạo lực thể thao chưa ngăn chặn, gây xúc dư luận IV- Về BảO Vệ TàI NGUYÊN, MÔI TRƯờNG Những mặt đạt - Luật pháp, chế, sách tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để giải yếu kém, bất cập vấn đề phát sinh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Đầu tư Nhà nước cho hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường đà trọng; thực nhiều sách khuyến khích thu hút đầu tư từ nguồn vốn khác cho công tác bảo vệ môi trường - Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành tầng lớp xà hội nâng lên bước; hoạt động phòng ngừa, kiểm soát xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tăng cường Độ che phủ rừng thảm thực vật có tăng lên, xu hướng suy giảm đa dạng sinh học hạn chế bước Công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên đất, nước, khoáng sản; công tác điều tra tài nguyên môi Báo cáo trị số 143/tlhn 33 trường quan tâm hơn; đà xây dựng kế hoạch, chương trình qc gia øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu - Thực Nghị Trung ương (khóa X), đà bắt đầu xây dựng số sách, luật pháp quản lý tài nguyên, môi trường biển; tiến hành điều tra bản, tổng hợp tài nguyên, môi trường biển phục vụ hoạch định chiến lược, sách, phân vùng quy hoạch khai thác, sử dụng biển hải đảo hợp lý bền vững Những hạn chế, u kÐm - HƯ thèng chÝnh s¸ch, ph¸p lt vỊ tài nguyên môi trường nhiều bất cập, thiếu tính thống đồng bộ; số quy định mâu thuẫn, chồng chéo, tính khả thi thấp Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường chưa cao; biện pháp, chế tài xử phạt thiếu, chưa đủ mạnh để đủ răn đe Đầu tư cho bảo vệ môi trường thấp so với nhu cầu, dàn trải, chưa hiệu Sự tham gia hệ thống trị công tác kiĨm tra, gi¸m s¸t viƯc thùc thi lt ph¸p, chÝnh sách môi trường chưa tích cực hiệu quả; tư tưởng coi nhẹ vấn đề môi trường ban hành sách phát triển kinh tế; việc rà soát, lồng ghép vấn đề môi trường quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lÃnh thổ chưa thực có hiệu - Tình trạng vi phạm pháp luật, khai thác tài nguyên bừa bÃi gây ô nhiễm môi trường; sở sản xuất, kinh doanh xả chất thải làm ô nhiễm m«i trêng kh«ng qua xư lý diƠn phỉ biÕn, nhiều trường hợp kéo dài, gây hậu nghiêm trọng; quản lý chất thải rắn nhiều bất cập; tình trạng lợi 34 văn kiện đảng toàn tập dụng nhập phế liệu để đưa chất thải, có chất thải nguy hại vào nước ta nhiều, gây xúc xà hội Ngành công nghiệp dịch vụ môi trường phát triển chậm, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Quy hoạch, kế hoạch quản lý sử dụng đất, thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản chất lượng thấp, chưa thật phù hợp với thực tiễn, thường xuyên bị vi phạm; việc chuyển mục đích sử dụng đất, khai thác khoáng sản không theo quy hoạch chưa khắc phục; công tác định giá đất, đền bù, giải phóng mặt nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng khiếu kiện nhân dân kéo dài; thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất chưa thống nhất, gây phiền hà cho người dân - Việc đánh giá, điều tra bản, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường biển thực chậm, điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, chưa đáp ứng kịp đòi hỏi công tác quản lý biển, đảo đối phó với thiên tai năm tới V- Về TĂNG CƯờNG QUốC PHòNG, AN NINH, ĐốI NGOạI Những kết đạt Về quốc phòng Nền quốc phòng toàn dân, toàn diện triển khai xây dựng rộng khắp, có bước phát triển tiềm lực trận Việc xây dựng trận lòng dân, xây dựng sở trị - xà hội, kết hợp phát triển kinh tÕ - x· héi víi cđng cè ... giíi thiƯu tËp 68 Trung ương đà kiện toàn nhân cấp cao Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương bầu bổ sung ủy viên ủy ban Kiểm tra Trung ương Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 68 với dung lượng... đồng chí, Đảng ta đảng cầm quyền Đảng có nhiệm vụ lÃnh đạo mặt phát triển đất nước chịu trách nhiệm trước toàn xà hội Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta hướng Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trách... khích, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hoạt động văn hóa sở phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, hoạt 26 văn kiện đảng toàn tập hội có nhiều cố gắng,