1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48

566 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 566
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Tập 48 của bộ toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng-lần đầu tiên được công bố của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng tám 1861 đến tháng bảy 1863 và đặt tên là Góp phần phê pháp khoa kinh tế chính trị.

c mác Ph.Ăng-ghen Toàn tập Tập 48 HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C MÁC VÀ PH ĂNG-GHEN GS Nguyễn Đức Bình GS Đặng Xuân Kỳ GS TS Trần Ngọc Hiên PGS Hà Học Hợi GS TS Phạm Xuân Nam ThS Trần Đình Nghiêm GS Trần Xuân Trường Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận Trung ương, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viên Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viên Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, ủy viên Trung tướng, Viện trưởng Học viện trị-quân sự, ủy viên nhà xuất trị quốc gia thật Hà Nội - 2001 Tập 48 Toàn tập C Mác Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối - lần công bố - thảo kinh tế C.Mác viết từ tháng Tám 1861 đến tháng Bảy 1863 đặt tên "Góp phần phê phán khoa kinh tế trị" Bản thảo năm 1861 đến 1863 gồm 23 tập ghi chép, dày khoảng 200 tờ in dị thứ hai - sau thảo năm 1857-1858 - nháp "Tư bản" Các tập ghi chép I-V phần nối tiếp trực tiếp - tập ghi chép XIX XX trình bày kết chủ yếu việc nghiên cứu trình sản xuất tư - nội dung tập 47 Phần trung tâm thảo (các tập ghi chép VI-XIV phần tập ghi chép XV XVIII) "Các học thuyết giá trị thặng dư" - dị tập IV "Tư bản" - in tập 26 (các ph.I-III) Những tập ghi chép lại thảo năm 1861-1863, tức tập ghi chép XVI, XVII, XXI, XXII, XXIII phần chưa công bố tập ghi chép XV XVIII in tập Nội dung tập Mác viết từ tháng Mười 1862 đến tháng Bảy 1863 Chính vào thời gian này, Mác định công bố tác phẩm kinh tế khơng phải dạng in thứ hai "Góp phần phê phán khoa kinh tế trị", ông dự định làm lúc đầu, mà hình thức tác phẩm độc lập lấy tên "Tư bản" với phụ đề "Góp phần phê phán khoa kinh tế trị" Nhận định nội dung thảo năm 1861-1863, lời nói đầu viết cho tập II "Tư bản" (năm 1885), Ăng-ghen nêu rõ thảo nghiên cứu chi tiết chủ đề I sau "Tư bản", "kể từ việc tiền chuyển hóa thành tư bản, khâu cuối cùng" Bản thảo nghiên cứu loạt vấn đề thuộc III "Tư bản" (các đề tài: "tư lợi nhuận", "tỷ suất lợi nhuận", "tư thương nhân", "tư tiền tệ"), đồng thời Ăng-ghen nêu rõ "những đề tài đưa vào II nhiều đề tài sau xem xét III chưa nghiên cứu chuyên sâu, chúng đề cập đến mà thơi" Đó lý phần thảo trình bày vấn đề I sau "Tư bản" chốn tồn tập 47 phần lớn tập 48 Bốn chương đầu phần nói "Q trình sản xuất tư bản" - xem xét vấn đề tiền chuyển hóa thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư tương đối, - nội dung tập 47 Tập 48 in tiếp bốn chương phần (các chương 5-8), trình bày chủ đề: phục tùng mặt hình thức mặt thực tế lao động tư bản, lao động sản xuất lao l i nhà x uất b ản LỜI NHÀ XUẤT BẢN động phi sản xuất, chuyển hóa trở lại giá trị thặng dư thành tư gọi tích lũy ban đầu Phần hai tập trình bày "Q trình lưu thơng tư bản", gồm hai chương (9 10): trình tái sản xuất tư chủ nghĩa vận động ngược trở lại tiền trình Phần thứ ba tập - nói "Tư lợi nhuận" gồm hai chương (11 12), trình bày rõ việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận, hình thành lợi nhuận trung bình, xu hướng giảm tỷ suất lợi nhuận phân tích tư thương nghiệp tư tiền tệ Sau chót, phần "Những điều tản mạn" bao gồm trích đoạn rút từ tập ghi chép XVIII XXI-XXIII thảo; trích đoạn đề cập đến vấn đề kinh tế khác, vậy, chúng không thuộc vào ba phần đầu tập Trong phần có đề cập đến vấn đề giá trị sức lao động, tiền cơng, tình cảnh cơng nhân, tình hình lao động nữ lao động trẻ em, đấu tranh cơng đồn, địa tơ, tích tụ sản xuất nơng nghiệp, dân số, vai trị khoa học q trình sản xuất, vấn đề khác Như vậy, phần kết thúc thảo năm 1861-1863 in tập gồm tư liệu có liên quan đến đề tài tất ba tập - phần có tính lý luận "Tư bản" Ngồi phần văn, cuối tập chúng tơi in kèm theo phần thích, dẫn, đặc biệt tập có phần mục lục vấn đề đề cập hai tập (47 48) Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin Liên Xô (trước đây) biên soạn để bạn đọc có thêm tài liệu tra cứu Tập dịch dựa vào tiếng Nga Toàn tập C Mác Ph Ăng-ghen, tập 48, Nhà xuất sách trị quốc gia Liên Xô xuất Mát-xcơ-va năm 1980 Các tác phẩm C Mác Ph Ăng-ghen nhắc đến tập dẫn theo C Mác Ph Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Hà Nội ghi vắn tắt Tồn tập, tiếp số tập, năm xuất số trang đề cập đến vấn đề dẫn Đồng thời với việc xuất Tồn tập C Mác Ph Ăng-ghen, chúng tơi tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung tập tư tưởng tác phẩm hai nhà kinh điển Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2000 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA C MÁC BẢN THẢO KINH TẾ NHỮNG NĂM 1861 - 1863 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TƯ BẢN [Phần cuối] QUÁ TRÌNH LƯU THƠNG CỦA TƯ BẢN TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN 11 Phần I Quá trình sản xuất Tư [Phần cuối]1 [chương 5] phục tùng mặt hình thức thực tế lao động tư Các hình thức độ [XXI - 301]1* Chúng xem xét riêng rẽ hai hình thức giá trị thặng dư, giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư tương đối, đồng thời chúng tơi rõ hai hình thức giá trị thặng dư gắn bó với nào, lúc với phát triển giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư tuyệt đối đưa tới giới hạn cực Chúng ta thấy chia tách hai hình thức gây nên khác biệt quan hệ tiền cơng giá trị thặng dư Với trình độ phát triển định * 1863." ngồi bìa t p ghi chép XXI t tay Mác vi t: "Tháng N m 12 trình sản xuất tư [phần cuối] lực lượng sản xuất, giá trị thặng dư luôn biểu giá trị thặng dư tuyệt đối, thay đổi giá trị thặng dư diễn chủ yếu nhờ thay đổi ngày lao động tổng thể Giả định ngày lao động lượng định phát triển giá trị thặng dư diễn phát triển giá trị thặng dư tương đối, nghĩa thông qua phát triển lực lượng sản xuất Nhưng tồn đơn giản giá trị thặng dư tuyệt đối khơng giả định khác sức sản xuất tự nhiên nào, nghĩa suất lao động xuất cách tự nhiên để khơng phải tồn thời gian lao động (có thể có) (hàng ngày) người cần thiết cho việc trì tồn thân người để tái sản xuất sức lao động người ấy2 Ngồi ra, thêm vào cần bổ sung người buộc phải - người có tồn cưỡng chế bên - lao động vượt lượng thời gian lao động cần thiết, cưỡng chế phải lao động thặng dư Khả thể chất sản phẩm thặng dư, lao động thặng dư vật chất hóa, - hiển nhiên phụ thuộc vào hai điều: nhu cầu nhỏ chí với sức sản xuất tự nhiên không lớn lao động cần phần thời gian lao động đủ để thỏa mãn nhu cầu qua mà dành phần cho lao động thặng dư, đó, để tạo sản phẩm thặng dư Mặt khác, sức sản xuất tự nhiên lao động lớn, nghĩa suất tự nhiên ruộng đất, nước v.v đòi hỏi sử dụng khơng nhiều lao động để có tư phục tùng mặt hình thức thực tế 13 liệu sinh hoạt cần thiết để tồn tại, - xem xét độ dài thời gian lao động cần thiết - sức sản xuất tự nhiên lao động - nói suất lao động nảy sinh cách tự nhiên tác động dĩ nhiên hoàn toàn phát triển sức sản xuất xã hội lao động Trình độ cao sức sản xuất nảy sinh tự nhiên lao động có quan hệ với tăng nhanh dân số - sức lao động và, đó, thứ vật liệu mà từ rút giá trị thặng dư Ngược lại, sức sản xuất nảy sinh tự nhiên lao động lại nhỏ bé, đó, thời gian lao động cần thiết để thỏa mãn chí nhu cầu đơn giản lớn, gia tăng sản phẩm thặng dư (hay lao động thặng dư) tạo cải người khác, nói chung có trường hợp số lượng người bị cá nhân bóc lột lúc số lượng lớn [XXI - 302] Chúng ta giả định thời gian lao động cần thiết 11 ẵ giờ, ngày lao động 12 giờ, cơng nhân cung cấp giá trị thặng dư 1/2 Nhưng để ni sống công nhân cần đến 23/2 giờ, ta có tính đây: Một công nhân đem lại 1/2 lao động thặng dư, cịn 23 cơng nhân đem lại 23/2 Như vậy, trường hợp cần có 23 cơng nhân để nuôi sống gã nhất, sống mà không lao động, sống công nhân Để cho gã sống tốt gấp lần ngồi ra, cịn lại biến phần giá trị thặng dư thành tư 23 x =184 công nhân phải làm việc cho gã Hơn nữa, trường hợp 14 trình sản xuất tư [phần cuối] cải thực tế mà nhân vật có lại tỏ cịn ỏi Sức sản xuất lao động mà lớn số người khơng lao động lớn so với người lao động số công nhân không sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết hoàn toàn không lao động sản xuất vật chất lớn, sau hết, số người trực tiếp tạo thành số người sở hữu sản phẩm thặng dư, tạo thành số người không lao động chân tay, không lao động tinh thần, song cung cấp "các dịch vụ" mà để trả công cho dịch vụ người sở hữu sản phẩm thặng dư trả cho họ phần sản phẩm thặng dư ấy, lớn Dù nữa, tương ứng với hai hình thức giá trị thặng dư - giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư tương đối, loại giá trị thặng dư xem xét riêng rẽ, tách riêng ra, giá trị thặng dư tuyệt đối có trước giá trị thặng dư tương đối - hai hình thức riêng biệt phục tùng lao động tư bản, hai hình thức riêng biệt sản xuất tư chủ nghĩa, mà hình thức đầu ln ln có trước hình thức thứ hai, hình thức thứ hai, phát triển hơn, lại sở để thực hành hình thức thứ ngành sản xuất [a) Sự phục tùng mặt tư bản] hình thức lao động Hình thức dựa giá trị thặng dư tuyệt đối, tơi gọi phục tùng mặt hình thức lao động tư Hình thức khác hình thức với phục tùng mặt hình thức thực tế phương thức sản xuất khác người sản thực đem lại sản phẩm thặng dư, giá trị thặng nghĩa họ lao động vượt số thời gian lao động thiết, cho thân mình, mà người khác 15 xuất dư, cần cho Sự cưỡng chế áp dụng - nghĩa phương pháp qua đẻ giá trị thặng dư, sản phẩm thặng dư lao động thặng dư - lại chuyện khác Chúng xem xét khác biệt định phần - phần bàn tích lũy3 Điều phục tùng mặt hình thức lao động tư chỗ: 1) công nhân, với tư cách người sở hữu cá nhân sở hữu sức lao động mình, đối lập với tư cách người bán sử dụng tạm thời sức lao động - với nhà tư có tiền; đó, hai nhân vật đối lập với tư cách người sở hữu hàng hóa, với tư cách người bán người mua, vậy, hai nhân vật ấy, hình thức, cá nhân tự mà thực tế họ không tồn quan hệ khác quan hệ người mua người bán; khơng cịn tồn mối quan hệ thống trị phục tùng ấn định mặt trị xã hội nữa; 2) quan hệ thứ - khơng cơng nhân khơng phải bán sức lao động chứa đựng thật điều kiện khách quan lao động người công nhân (nguyên liệu, cơng cụ lao động, tư liệu sinh hoạt thời gian lao động)4 hoàn toàn phần khơng thuộc 16 q trình sản xuất tư [phần cuối] cơng nhân, mà thuộc người mua tiêu dùng lao động cơng nhân đó, đó, điều kiện ấy, với tính cách tư bản, đối lập với cơng nhân Những điều kiện lao động đối lập với người công nhân đầy đủ với tính cách sở hữu người khác thì, hình thức, quan hệ tư lao động làm thuê, đó, phục tùng hình thức lao động tư biểu đầy đủ Trong phương thức sản xuất chưa có khác biệt Q trình lao động, xét phương diện công nghệ, diễn trước đây, có điều trở thành trình lao động phục tùng tư Song, q trình sản xuất ta thấy có phát triển rõ trước (tất trước nói vấn đề chỗ mà thơi) -, thứ nhất, quan hệ thống trị phục tùng chỗ có diễn việc nhà tư tiêu dùng sức lao động, vậy, diễn giám sát quản lý nhà tư bản; thứ hai, ta thấy có phát triển tính chất liên tục lớn lao động Nếu quan hệ thống trị phục tùng nảy sinh thay cho chế độ nô lệ, chế độ nông nô, thay cho quan hệ phục tùng kiểu chư hầu, kiểu gia trưởng, chuyển hóa diễn hình thức quan hệ Hình thức phụ thuộc trở nên tự hơn, xét chất phục tùng mang tính vật chất, tự nguyện hình thức, liên quan đến địa vị người cơng nhân nhà tư q trình sản xuất Và thay đổi hình thức diễn nơng nghiệp phục tùng mặt hình thức thực tế 17 người trước nông nô nô lệ biến thành công nhân làm thuê tự [XXI 303]5 Hoặc giả quan hệ thống trị phục tùng trình sản xuất thay chỗ cho địa vị độc lập trước q trình sản xuất, ví dụ, tất nông dân độc lập, phéc-mi-ê phải trả địa tô sản phẩm, cho nhà nước hay cho lãnh chúa, nghề phụ gia đình nơng thơn nghề độc lập Do đó, ta thấy tính độc lập ngày trước q trình sản xuất, quan hệ thống trị phục tùng sản phẩm việc áp dụng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sau chót, quan hệ nhà tư cơng nhân làm th thay cho quan hệ thợ phường hội thợ bạn học trò thợ - bước độ mà q trình nảy sinh cơng trường thủ công thành thị thực phần Quan hệ phường hội thời Trung cổ - hình thức tương tự, quan hệ phát triển giới hạn hẹp A-ten La Mã, quan hệ có ý nghĩa quan trọng có tác dụng định, mặt, hình thành nhà tư bản, mặt khác, hình thành tầng lớp cơng nhân tự - hình thức hạn chế, chưa tương xứng quan hệ tư lao động làm thuê đây, mặt, tồn quan hệ người mua người bán: trả lương, thợ cả, thợ bạn người học nghề đối lập cá nhân tự Cơ sở cơng nghệ quan hệ xí nghiệp nghề thủ cơng, tinh thơng nhiều hay cơng 18 q trình sản xuất tư [phần cuối] cụ lao động nhân tố định sản xuất công việc độc lập cá nhân và, đó, phát triển nghề nghiệp người lao động đòi hỏi thời gian huấn luyện nhiều lâu dài, định kết lao động Tuy nhiên, thợ người sở hữu điều kiện sản xuất, sở hữu đồ nghề, nguyên liệu (tuy đồ nghề thuộc thợ bạn nữa), sản phẩm thuộc thợ cả: nhà tư Nhưng, với tư cách nhà tư khơng phải thợ Thứ nhất, trước hết thân thợ thủ công, giả định phải thợ giỏi nghề Trong q trình sản xuất đóng vai trị người thợ thủ công y thợ bạn anh ta, cho học trò biết bí mật nghề nghiệp mà thơi Quan hệ học trò hồn tồn giống quan hệ giáo sư sinh viên Như vậy, quan hệ học trò thợ bạn quan hệ nhà tư với tư cách nhà tư bản, mà quan hệ thợ nghề đó, với tư cách phường hội - đó, họ - giữ địa vị hệ thống thứ bậc phải dựa tài nghệ nghề Do vậy, tư - xét hình thức vật chất nó, xét lượng giá trị - tư bị trói buộc, tuyệt đối chưa có hình thức tư tự Nó khơng phải số lượng xác định lao động vật hóa, khơng phải giá trị nói chung mang hình thức hay hình thức khác điều kiện lao động mang hình thức phục tùng mặt hình thức thực tế 19 số hình thức ấy, tùy theo chỗ giá trị có trao đổi lấy hình thức đó, hình thức lao động sống, để chiếm hữu lao động thặng dư Chỉ sau thợ trải qua nấc thang quy định học trị, thợ bạn v.v., thân kiểu mẫu nghệ thuật mình, - ngành lao động xác định này, nghề phần biến tiền thành điều kiện khách quan nghề, phần dùng để mua thợ bạn dùng vào việc ni học trị Chỉ nghề mình, biến tiền thành tư bản, nghĩa sử dụng tiền khơng phương tiện lao động mình, mà cịn phương tiện bóc lột lao động người khác Tư gắn với hình thức xác định giá trị sử dụng khơng đối lập, với tư cách tư bản, với công nhân Các phương pháp lao động mà áp dụng, không kết kinh nghiệm mà phường hội quy định; phương pháp xem cần thiết vậy, khía cạnh khơng phải giá trị trao đổi, mà giá trị sử dụng lao động biểu mục đích cuối ý muốn không định chất lượng hay chất lượng khác lao động, mà toàn sản xuất phường hội hướng vào việc bảo đảm chất lượng xác định Phương pháp lao động, q trình lao động khơng phụ thuộc vào ý chí Hình thức hạn chế, gây trở ngại cho hoạt động tài sản 20 trình sản xuất tư [phần cuối] với tính cách tư bản, cịn biểu chỗ thực tế định trước mức đối đa cho lượng giá trị tư Anh ta khơng có quyền sử dụng nhiều số lượng thợ bạn, phường hội phải bảo đảm cho tất thợ có phần thu nhập định nghề họ đem lại Sau cùng, quan hệ thợ thợ khác với tính cách thành viên phường hội; với tính cách ấy, thuộc phường hội có điều kiện sản xuất chung (quỹ phường hội v.v.), có quyền trị, có tham gia vào việc quản lý đô thị v.v Thợ làm theo đơn đặt hàng, trừ công việc làm cho thương gia, để tạo giá trị sử dụng trực tiếp, vào mà có điều chỉnh số lượng thợ Anh ta không đối lập với công nhân thương nhân đơn giản Thương nhân lại biến đồng tiền thành tư sản xuất: "chuyển chỗ" hàng hóa, tự thân sản xuất chúng Sự tồn tương ứng với địa vị đẳng cấp - giá trị trao đổi với tính cách giá trị trao đổi, khơng phải làm giàu với tính cách làm giàu - biểu mục đích kết bóc lột lao động người khác cơng cụ có ý nghĩa định nhiều ngành lao động nguyên liệu (ví dụ, nghề may) khách đặt hàng cung cấp cho thợ Xét toàn cục, việc mức sản xuất bị hạn chế khuôn khổ mức tiêu dùng hình thành quy luật Do đó, sản xuất khơng điều chỉnh quy mơ phục tùng mặt hình thức thực tế 21 tư Trong quan hệ tư chủ nghĩa hạn chế biến với trói buộc trị - xã hội mà đó, đây, tư cịn vận động chưa biểu tư [XXI - 304]6 [ ] Các-ta-gien La Mã sản xuất bị hạn chế dân tộc mà họ người Các-ta-gien [ ] phát triển tư hình thức tư thương mại họ biến giá trị trao đổi, với tính cách giá trị trao đổi, thành [ ] sản xuất trực tiếp, dân tộc ấy, giống người La Mã, thông qua đường tích tụ cải - cụ thể tích tụ sở hữu ruộng đất - tay số người sản xuất tất yếu khơng cịn hướng vào việc thỏa mãn nhu cầu nữa, mà vào việc tạo giá trị trao đổi, đó, chiếm lĩnh mặt sản xuất tư chủ nghĩa Vì người La Mã giàu có mục đích phung phí, chi tiêu khối lượng giá trị tiêu dùng tối đa có, người La Mã đạt đến mục đích cách tăng giá trị trao đổi sản phẩm bán ra; vậy, sản xuất hướng vào việc tạo giá trị trao đổi, vấn đề bòn rút nô lệ thật nhiều tiền, tức thật nhiều lao động tốt So với thợ thủ cơng độc lập làm hàng cho khách đặt hàng ngẫu nhiên tính liên tục [của lao động] người công nhân làm việc cho nhà tư đương nhiên có tăng lên; lao động cơng nhân khơng có hạn chế nhu cầu ngẫu nhiên làm cho chuyển động, lượng nhu cầu đó, trái lại, người cơng nhân thường xun, nhiều đặn, ngày qua ngày khác ... xuất tư - nội dung tập 47 Phần trung tâm thảo (các tập ghi chép VI-XIV phần tập ghi chép XV XVIII) "Các học thuyết giá trị thặng dư" - dị tập IV "Tư bản" - in tập 26 (các ph.I-III) Những tập ghi... cập hai tập (47 48) Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin Liên Xô (trước đây) biên soạn để bạn đọc có thêm tài liệu tra cứu Tập dịch dựa vào tiếng Nga Toàn tập C Mác Ph Ăng-ghen, tập 48, Nhà xuất... 7 Tập 48 Toàn tập C Mác Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối - lần công bố - thảo kinh tế C.Mác viết từ tháng Tám 1861 đến tháng Bảy 1863 đặt tên

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w