con người” Dẫn theo 69, tr 328. Theo các học giả này, học thuyết của Mác chủ yếu nhấn mạnh vai trò quyết định của yếu tố kinh tế, của đấu tranh giai cấp. Nói cách khác, quan niệm đó khẳng định trong chủ nghĩa Mác không có học thuyết về con người. Những người ít cực đoan hơn thì cho rằng, nếu triết học Mác có quan tâm đến con người thì cũng chỉ ở thời kỳ đầu, thời Mác trẻ còn chịu nhiều ảnh hưởng của triết học Hêghen. Họ cho rằng đỉnh cao của học thuyết về con người mà Mác đạt tới là “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”, còn sau đó, Mác đã từ bỏ luôn sự quan tâm đến con người. Như vậy, họ chỉ thừa nhận những cống hiến của Mác trong lĩnh vực kinh tế học, còn về mặt triết học, họ cho rằng Mác và Ăngghen đã xa rời truyền thống “nhân đạo” của triết học phương Tây, “bỏ quên con người” với tư cách là con người cá nhân mà chỉ chú ý đến con người giai cấp. Đồng thời, có quan điểm cho rằng, học thuyết Mác chỉ bàn đến sự giải phóng con người mà không bàn về vấn đề quyền con người.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ LÚA QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ LÚA QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nguồn tài liệu sử dụng luận văn chân thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những đánh giá, kết luận rút luận văn gợi mở bước đầu đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 01/2014 Học viên Vũ Thị Lúa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI” không công sức riêng tôi, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – người nhiệt tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng 01/2014 Học viên Vũ Thị Lúa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 11 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước Tây Âu nửa đầu kỉ XIX 11 1.2 Tiền đề tư tưởng 20 1.2.1 Quan niệm nhà vật Anh kỉ XVII quyền người 21 1.2.2 Quan niệm nhà khai sáng Pháp kỉ XVIII quyền người 27 1.2.3 Quan niệm nhà triết học cổ điển Đức quyền người .36 1.2.4 Quan niệm nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Anh đầu kỷ XIX quyền người .46 Tiểu kết chương 50 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI .51 2.1 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen người phê phán quan niệm quyền người nhà triết học Tây Âu Cận đại 51 2.1.1 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen người 51 2.1.2 Sự phê phán C Mác Ph Ăngghen quan niệm quyền người nhà triết học Tây Âu Cận đại 54 2.2 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen quyền người .62 2.2.1 Quyền sống 62 2.2.2 Quyền trị 67 2.2.3 Quyền kinh tế 79 2.3 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen đường để thực hóa quyền người .91 2.4 Ý nghĩa quan niệm C Mác Ph Ăngghen quyền người nhận thức vấn đề quyền người Việt Nam 96 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ chủ nghĩa Mác đời, nhiều học giả tư sản ln tìm cách phủ nhận, xun tạc chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng Nhiều học giả tư sản phương Tây thường tuyên bố rằng: “Chủ nghĩa Mác bỏ quên người” [Dẫn theo 69, tr 328] Theo học giả này, học thuyết Mác chủ yếu nhấn mạnh vai trò định yếu tố kinh tế, đấu tranh giai cấp Nói cách khác, quan niệm khẳng định chủ nghĩa Mác khơng có học thuyết người Những người cực đoan cho rằng, triết học Mác có quan tâm đến người thời kỳ đầu, thời Mác trẻ chịu nhiều ảnh hưởng triết học Hêghen Họ cho đỉnh cao học thuyết người mà Mác đạt tới “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, sau đó, Mác từ bỏ quan tâm đến người Như vậy, họ thừa nhận cống hiến Mác lĩnh vực kinh tế học, mặt triết học, họ cho Mác Ăngghen xa rời truyền thống “nhân đạo” triết học phương Tây, “bỏ quên người” với tư cách người cá nhân mà ý đến người giai cấp Đồng thời, có quan điểm cho rằng, học thuyết Mác bàn đến giải phóng người mà khơng bàn vấn đề quyền người Nhiều nhà nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênnin nhận định “bản thân Mác khơng để lại chun khảo hay tác phẩm riêng bàn quyền người không để lại định nghĩa quyền người hình thức mà ngày mong muốn” [33, tr 33] Nhưng học thuyết Mác Ăngghen, người vừa điểm xuất phát đích cuối mà ông hướng tới, mục tiêu cao giải phóng người khỏi ách áp bức, khỏi tha hóa, tự phát triển tồn diện chất người mình, thực đảm bảo quyền người Có thể khẳng định, không trực tiếp bàn đến vấn đề quyền người học thuyết Mác hướng tới mục đích đảm bảo quyền cho người Do vậy, quyền người nội dung bản, quan trọng, khẳng định chất cách mạng, nhân văn học thuyết Mác Luận điểm “Chủ nghĩa Mác bỏ quên người” nhiều học giả phương Tây, khơng phải cố tình xun tạc khơng hiểu đầy đủ chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Sau khủng hoảng sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, lợi dụng khiếm khuyết mơ hình xã hội chủ nghĩa trước đây, số người hội chủ nghĩa lớn tiếng tuyên bố tư tưởng giải phóng người chủ nghĩa Mác cũ, lỗi thời không tưởng; “học thuyết Mác chết”, “triết học Mác chết” Do vậy, thời đại ngày nay, để tiếp tục đấu tranh với quan điểm xuyên tạc học thuyết Mác, góp phần khẳng định giá trị chủ nghĩa Mác nói chung, học thuyết Mác người, giải phóng người nói riêng, việc trở lại nghiên cứu quan niệm Mác Ăngghen quyền người cần thiết Việt Nam tích cực, chủ động ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới với nhiều diễn biến phức tạp, vấn đề quyền người nhiều lúc trở thành công cụ cho lực thù địch lợi dụng Dưới “chiêu nhân quyền” với luận điệu “nhân quyền cao chủ quyền”, lực thù địch can thiệp thô bạo vào công việc nội đất nước, nhằm phá hoại làm sụp đổ hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội Với tinh thần phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Đảng Nhà nước ta chăm lo cho phát triển người Trong nghiệp đổi đất nước, chiến lược phát triển người dành quan tâm hàng đầu Và trọng tâm chiến lược vấn đề quyền người Tuy nhiên, việc thực đảm bảo toàn quyền người cho cơng dân Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa truyền thống, hiểu biết người dân quyền người, luật lệ quốc tế quyền người Chính thực đòi hỏi cần phải nghiên cứu sâu sắc có hệ thống lý luận quyền người từ nhiều góc độ: trị, luật học, xã hội học, triết học nhằm tìm sở hợp lý, khoa học cụ thể để ứng xử đắn, chủ động quan hệ quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh nghiệp nhân quyền chân cộng đồng nhân loại Đó nhiệm vụ trị hệ trọng cấp thiết giai đoạn Việc sâu tìm hiểu quan niệm Mác Ăngghen quyền người góp thêm sở lý luận, phương pháp luận cho việc nhận thức vấn đề quyền người Việt Nam Từ góp phần đấu tranh chống lại “chiêu nhân quyền” lực thù địch, khẳng định chất tốt đẹp chế độ xã hội Việt Nam Xuất phát từ lý trên, chọn:“Quan niệm C Mác Ph Ăngghen quyền người” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Vấn đề người nói chung quyền người nói riêng quan tâm suốt chiều dài lịch sử đến nay, vấn đề thu hút, lôi nhiều học giả nghiên cứu bình diện khác Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn theo nhóm sau: * Các cơng trình nghiên cứu quan niệm quyền người trước Mác: + Trước hết tác phẩm: Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, dành dung lượng định cho việc nghiên cứu vấn đề người, quyền người nhà triết học từ cổ đại đến đại Tuy nhiên, cơng trình trình bày cách khái quát quan niệm quyền người giai đoạn mà chưa tập trung sâu vào phân tích quan niệm nhà tư tưởng quyền người + Tiếp đến, sách “Triết học trị quyền người” Nguyễn Văn Vĩnh, xuất năm 2005, đề cập đến quan niệm nhà triết học lịch sử quyền người + Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2011: “Quan niệm nhà triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII quyền người vấn đề phát triển quyền người Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền tập trung làm rõ quan niệm nhà triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII quyền người như: quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tư hữu, quyền giáo dục , vận dụng quan niệm tìm hiểu vấn đề quyền người Việt Nam khuyến nghị số giải pháp nhằm phát triển quyền người Việt Nam + Luận văn “Vấn đề tự bình đẳng triết học Ch S Montesquieu J.J Rousseau” Trần Hương Giang, năm 2008 Luận văn phân tích lý giải tư tưởng tự bình đẳng Rútxơ qua việc đối chiếu với tư tưởng Môngtexkiơ + PGS.TS Phạm Văn Đức có “John Locke – nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng”, Tạp chí Triết học (số 2), năm 2008 Trong viết này, tác giả trình bày khái quát hệ thống triết học Lốccơ, có quan niệm quyền tự nhiên, khế ước xã hội Ngồi ra, số viết tác giả Lê Công Sự quan niệm người J Locke nhiều đề cập đến quan niệm quyền người Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu trực tiếp quan niệm nhà triết học trước Mác quyền người khiêm tốn, đề cập đến thơng qua quan niệm trị, xã hội * Các cơng trình nghiên cứu quan niệm người triết học Mác: + Cuốn sách tác giả Hồ Sỹ Quý (Chủ biên): Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia xuất năm 2003, sản phẩm Đề tài KX.05.01 thuộc chương trình khoa học – công nghệ cấp nhà nước (giai đoạn 2001 – 2005) Cuốn sách gồm hai phần: phần thứ hệ thống hóa di sản kinh điển theo chủ đề mà thời đại quan tâm: tư tưởng người phát triển người phần thứ hai khai thác di sản kinh điển theo cách nhìn nước tiếp tục tiến hành cải cách hệ thống giáo dục đào tạo để phù hợp với chế mới, để vừa nâng cao dân trí, vừa bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nước Thực tế thực quyền giáo dục nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận như: Phổ cập giáo dục tiểu học, xã hội hóa giáo dục tạo hội cho tầng lớp dân cư hưởng quyền giáo dục, miễn giảm học phí thành phần dân cư thuộc diện sách diện nghèo “Năm 2000, Việt Nam cơng bố hồn thành phổ cập tiểu học, vượt trước 15 năm so với thời hạn mục tiêu thiên nhiên kỉ Việt Nam tiến hành phổ cập trung học sở Tính đến hết năm 2007, 42/63 tỉnh thành đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học sở Hiện nay, Việt Nam UNESCO xếp thứ 64/127 nước phát triển giáo dục” [Dẫn theo: 88] - Bảo đảm quyền chăm sóc y tế: Từ đổi đến nay, giống lĩnh vực kinh tế, xã hội khác, có chuyển đổi hướng tiếp cận việc bảo đảm quyền chăm sóc y tế từ chế độ bao cấp hồn tồn Nhà nước sang hình thức Nhà nước nhân dân làm, đa dạng hóa loại hình dịch vụ y tế ; tạo điều kiện để người dân thụ hưởng quyền chăm sóc sức khỏe, ưu tiên đối tượng phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số Các chương trình, sách có tính chiến lược tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo trẻ em tuổi, phòng chống lao, phòng chống HIV/AIDS mang lại hiệu tích cực - Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ đảm bảo quyền phụ nữ “Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 25,76% (nhiệm kỳ 2007-2011), đứng thứ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 83% nữ giới độ tuổi lao động có việc làm Phụ nữ có mặt hầu hết quan hành doanh nghiệp Nhà nước, với 68,7% cán công chức 30% chủ doanh nghiệp nữ Phụ nữ tham gia tích cực tổ chức trị xã hội chiếm khoảng 30% ban chấp hành cấp” [Dẫn theo: 88] 102 Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật (trong có nạn nhân chiến tranh) người nhiễm HIV/AIDS Với nhóm đối tượng, Nhà nước Việt Nam có chế, sách ưu tiên cụ thể nhằm bảo vệ, hỗ trợ, tạo hội cho nhóm phát triển hòa nhập với đời sống xã hội “Theo xếp hạng Liên hợp quốc, số phát triển người (HDI) số giới (GDI) Việt Nam 105/177 nước 91/157” [Dẫn theo: 88] Có thể nói, thành tựu đạt việc đảm bảo quyền dân sự, trị cho người dân thể cam kết mạnh mẽ nỗ lực không ngừng Nhà nước Việt Nam bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội đất nước nhiều khó khăn Đây tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục phấn đấu đảm bảo ngày tốt quyền người dân Những thành công phát triển kinh tế - xã hội gần 27 năm đổi góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế, trị, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; tạo sở vững cho chăm lo, bảo vệ phát triển quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cho người dân * Hạn chế: Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quyền người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thơng lệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định - Cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả: Hiện nay, nước ta chưa có quan chuyên trách vấn đề thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; chưa có quy chế chặt chẽ việc xử lý tố cáo vi phạm nhân quyền - Trong năm gần đây, Đảng ta chủ trương phát triển hình thức dân chủ trực tiếp, ban hành quy chế dân chủ sở nhằm tạo sở vững cho việc củng cố Nhà nước điều kiện Tuy vậy, trình xây dựng phát triển đất nước, lúc quyền dân chủ người dân 103 đảm bảo thực tiễn Đơi khi, dân chủ hình thức Tệ quan liêu máy nhà nước biểu rõ nét tha hóa quyền lực trị quyền lực trị bị tha hóa có nghĩa quyền dân chủ người dân bị xâm phạm Để đảm bảo quyền dân chủ - quyền trị người, cần phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân phải có biện pháp cụ thể hữu hiệu để nhân dân thực thực tế quyền làm chủ - Nước ta có thiếu hụt điều kiện kinh tế, nguồn vật chất để bảo đảm quyền người Do khó khăn kinh tế, nước ta thiếu điều kiện để chăm sóc, giải việc làm cho đối tượng: người bị nhiễm HIV/AIDS, người làm mại dâm, người vi phạm pháp luật sau mãn hạn tù Mặc dù, Nhà nước ta coi Chương trình xóa đói giảm nghèo bảy chương trình mục tiêu quốc gia có ưu tiên đặc biệt nguồn nhân lực, vật lực cho chương trình Nhưng hoạt động xóa đói, giảm nghèo hạn chế: tính theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ người chưa hưởng mức sống đầy đủ cao, thực tế, số hộ nghèo, chí hộ đói cao, đặc biệt vùng sâu, vừng xa, vùng đồng bào dân tộc người “Báo cáo đánh giá người nghèo Việt Nam năm 2012 WB cảnh báo: Nghèo nhóm dân tộc thiểu số thách thức kéo dài Tuy chiếm 15% dân số nước chiếm tới 47% tổng số người nghèo vào năm 2010, so với 29% năm 1998“ [Dẫn theo: 86] Ở nước ta, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tồn có xu hướng gia tăng “Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tháng đầu năm 2012 khu vực thành thị 3,3%, cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp 1,42% nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp nữ 2,36% cao so với tỷ lệ 1,71% nam” [Dẫn theo: 86] Việc thất nghiệp hay thiếu việc làm dẫn đến mức sống thấp, không đảm bảo việc thực quyền người, xét đến quyền sống khơng bảo đảm quyền khác khơng có khả thực 104 Một phận không nhỏ người dân sống diện nghèo, chí đói, người rõ ràng quyền tối thiểu quyền ăn no, mặc ấm chưa đảm bảo Theo cách nói C Mác phận dân cư này, khơng họ bị tước nhu cầu người mà đến nhu cầu đơn giản động vật chưa đáp ứng - Do nước ta nghèo nên việc thực quyền học tập khơng phải đóng học phí bậc giáo dục, cho tầng lớp dân cư chưa thể thực Bởi vậy, phận dân cư nghèo đói, khó khăn, đặc biệt đồng bào vùng sâu vùng xa, chưa đảm bảo tốt quyền giáo dục người Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường nay, tình trạng thương mại hóa giáo dục, bệnh thành tích giáo dục trở thành nguyên nhân dẫn đến thủ tiêu quyền giáo dục người nghèo, làm cho giáo dục chất nhân văn vốn có Vấn đề cần quan tâm Đảng Nhà nước để thực công giáo dục - Bên cạnh ưu đa dạng hóa loại hình y tế, giúp người dân dễ dàng việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thực trạng đáng lưu tâm phân tầng việc hưởng thụ dịch vụ y tế phận tầng lớp dân cư giàu có hưởng dịch vụ y tế tốt tầng lớp người nghèo Đây biểu phân tầng xã hội; điều đòi hỏi quan tâm sách thực hữu hiệu Nhà nước để đảm bảo công xã hội Có thể khẳng định, đảm bảo quyền người mục tiêu hàng đầu quan tâm Đảng Nhà nước Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, số quyền người nước ta chưa bảo đảm đầy đủ cho tầng lớp nhân dân, địa bàn cư trú khác đất nước Trên thực trạng việc đảm bảo quyền người Việt Nam, dựa lý luận C.Mác Ph.Ăngghen quyền người Qua đó, 105 thấy nỗ lực không ngừng Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền cho người dân bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội đất nước nhiều khó khăn Đó tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục phấn đấu, tin tưởng, đảm bảo ngày tốt quyền người dân; xóa bỏ luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền Việt Nam lực thù địch nước quốc tế Để làm tốt điều này, cần tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người để nâng cao nhận thức người dân, quan nhà nước vấn đề quyền người, để cán người dân nhận thức rõ âm mưu lực thù địch chống phá ta lĩnh vực nhân quyền 106 Tiểu kết chương Như vậy, khẳng định, lý luận người quyền người phận quan trọng chủ nghĩa Mác Các nhà kinh điển triết học Mác thực cách mạng lý luận người quyền người Bên cạnh việc đánh giá cao giá trị to lớn tư tưởng trước Mác quyền người, khẳng định vai trò lịch sử thuyết pháp quyền tự nhiên nhân quyền pháp lý triết học Cận đại, Mác Ăngghen phê phán cách khoa học tư tưởng bậc tiền bối Các ông vạch rõ tính chất vơ cứ, khơng triệt để, hình thức, phận, tâm, tư biện, siêu hình quan niệm quyền người xã hội tư đương thời Trên sở tiếp thu có phê phán quan niệm trước từ thực tiễn xã hội, Mác Ăngghen đưa quan niệm quyền người Đó hệ thống bao gồm quyền người quyền sống, quyền kinh tế, trị văn hóa – xã hội đường để thực hóa quyền người ấy, đảm bảo để người thụ hưởng quyền người Và trình nhận thức vấn đề quyền người Việt Nam nay, lý luận Mác Ăngghen có ý nghĩa, giá trị phương pháp luận to lớn Những lý luận đóng vai trò phương pháp luận khoa học dẫn đường đảm bảo thực quyền người Việt Nam 107 KẾT LUẬN Trong văn tốt nghiệp với đề “Những suy nghĩ niên chọn nghề”, Mác viết: “người đem hạnh phúc lại cho nhiều người người kẻ hạnh phúc nhất” Vì lý tưởng mà Mác người bạn đồng hành Ăngghen cống hiến đời họ cho nghiệp giải phóng người, giải phóng nhân loại Những nhà cách mạng chân dũng cảm dời bỏ hàng ngũ giai cấp tư sản mình, từ bỏ đặc quyền giai cấp để đứng phía người cơng nhân, người vơ sản, để đấu tranh sống tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc thực cho tất người Ra đời bối cảnh lịch sử xã hội Tây âu đặc biệt điều kiện xã hội Đức vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen quyền người kế thừa tiếp tục phát triển quan niệm nhà triết họ tiền bối trước Chính tảng vững ấy, ông xây dựng hệ thống quan niệm quyền người bao gồm quyền: quyền sống, quyền kinh tế (quyền sở hữu, quyền lao động), quyền trị (quyền dân chủ, quyền tự do, bình đẳng), quyền văn hóa – xã hội (quyền giáo dục, thông tin, quyền thụ hưởng giá trị văn hóa) đường để thực hóa quyền – đường tiến tới chủ nghĩa cộng sản – đường đầy chông gai đỗi vinh quang Bởi đó, người sống với chất người mình, hưởng thụ quyền người bản, sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, “thiên đường” nơi trần Như vậy, dù không trực tiếp bàn đến vấn đề quyền người toàn học thuyết Mác Ăngghen hướng đến mục tiêu: đảm bảo quyền người Hiện nay, công đổi nhân dân ta lãnh đạo Đảng đứng trước hội thách thức Trong bối cảnh tồn cầu hóa giới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nhiều phương diện Do đó, thời điểm cần quan tâm 108 tới vấn đề nhân quyền Bởi vì, quyền người đảm bảo quyền người vấn đề nhạy cảm phức tạp Việc đảm bảo quyền người không đơn giản đưa quy định luật pháp xây dựng chế để bảo vệ tuân thủ theo điều ước quốc tế kí Và hết, cần vận dụng sáng tạo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen vào việc nhận thức thực tiễn thực quyền người Việt Nam Có vậy, chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng thực trở thành cơng cụ giới quan phương pháp luận khoa học cho tư duy, cho nhận thức, cho hoạt động cải tạo xây dựng Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh đó, tự người điều kiện cho phát triển tự tất người Tóm lại, đứng trước biến cố lịch sử lớn lao nay, sứ mệnh giai cấp công nhân, nhân loại tiến thay đổi lý luận mà vận dụng giới quan, phương pháp luận triết học Mác vào phân tích thực xã hội C Mác khơng có tham vọng tạo chìa khóa vạn cho ổ khóa lịch sử số kẻ chống lại Mác xuyên tạc Bởi vậy, thực tiễn vận động, phát triển, triết học yêu cầu phải cụ thể hóa, bổ sung phát triển để ln mang “hơi thở” thực tiễn 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2007), Quyền người Việt Nam – Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số Ph Ăngghen (2004), Tình cảnh giai cấp lao động Anh, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen (1995), C Mác, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen (1994), Chống Đuyrinh, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen (1994), Tài liệu dùng cho Chống Đuyrinh, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen (1994), Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người, C Mác Ph Ăngghen, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1989), Quyền người chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thị Bình (1993), Bàn quyền người, Tạp chí Cộng sản, số Hồng Công (1993), Mấy nhận thức vấn đề nhân quyền, Tạp chí Cộng sản, số 10 Vũ Hồng Cơng (2001), Mác – Ăngghen bàn quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11 11 NXB Chính trị quốc gia (1998), Về quyền người - C Mác – Ph Ăngghen 12 NXB Chính trị quốc gia (2006), Phát triển người Việt Nam 1999 – 2004 – Những thay đổi xu hướng chủ yếu 13 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 17 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hòa (đồng chủ biên) (2009), Triết học Mác thời đại, NXB Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Hào Hải (2003), “Những tư tưởng đột phá làm nên cách mạng kiểu Cơpecnic tiến trình phát triển chủ nghĩa cá nhân phương Tây”, Tạp chí Triết học, số 19 Hoàng Văn Hảo (chủ biên) (1998), Một số vấn đề quyền kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội 20 Hoàng Văn Hảo, Phạm Khiêm Ích (1995), Quyền người giới đại, NXB Thông tin Khoa học Xã hội 21 Hồng Văn Hảo, Cao Đức Thái (2001), Giáo trình lý luận quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Trần Thị Phương Hảo (2009), Đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Khoa Luật 23 Hêghen (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi Văn Nam Sơn (dịch), NXB Tri Thức 24 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay, Tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài cấp Bộ, Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Quyền người 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (2002), Giáo trình Lịch sử tư tưởng Xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học Phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (1992), Triết học Imanuen Cantơ, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), C Mác Ph Ăngghen giải phóng người, Luận văn Thạc sĩ Triết học 111 30 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm C Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2010), Vấn đề tự tôn giáo – nhân quyền Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Lý luận Chính trị, số 25 32 Nguyễn Quang Hưng (2011), Triết học trị - xã hội I Kant, J G Fichte G W F Hegel, Tập giảng 33 Hoàng Mai Hương, Nguyễn Hồng Hải (2010), Tư tưởng V.I Lênin quyền người giá trị thực tiễn Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia 34 Phạm Văn Khánh (1994), Quyền người cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Văn Khánh (1995), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người, Luận án Phó tiến sĩ, khoa Triết học 36 Trang Phúc Linh (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 38 Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 39 Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Lao động - Xã hội 40 John Locke (2007) Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 C Mác (1995), Những tranh luận Hội nghị dân biểu khóa tỉnh Ranh, Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 C Mác (1995), Lời nói đầu: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 43 C Mác (1995), Những nhận xét phê phán báo “một người Phổ”: “Vua Phổ cải cách xã hội”, Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C Mác (1995), Về vấn đề Do Thái, Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C Mác (2004), Tình hình nước Đức, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 C Mác Ph Ăngghen (2004), Sự tiến triển nhanh chóng, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen (1995), Phoiơbắc Sự đối lập quan điểm vật quan điểm tâm, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 48 C Mác (1995), Luận cương Phoiơbắc, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 49 C Mác (1995), Diễn văn Mậu dịch tự đọc họp công khai hội dân chủ Bruy - Xen ngày tháng Giêng năm 1848, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (2004), Phản cách mạng Béc – Lin, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 C Mác (2004), Hiến pháp nước cộng hòa Pháp, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 C Mác (2004), Đấu tranh giai cấp Pháp 1848 – 1850, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 C Mác (2004), Ngày 18 tháng Sương mù Lui Bô – Na – Pác – Tơ – II, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 (2004), C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 C Mác (2004), Những thị cho đại biểu hội đồng trung ương lâm thời số vấn đề, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 57 C Mác Ph Ăngghen (2004), Bài ghi lời phát biểu C Mác giáo dục phổ thông xã hội nay, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 C Mác (2004), Điều lệ tạm thời Hội liên hiệp chủ nghĩa quốc tế, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 C Mác (1995), Phê phán cương lĩnh Gôta, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 C Mác (2004), Chương III: Lút vích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 C Mác (2004), Tư bản, Phần thứ bảy, Chương XXII, Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C Mác (2000), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Vận dụng tư tưởng pháp quyền cách mạng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Montesquieu (2006), Bàn Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Lưu Bình Nhưỡng (2010), Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 67 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu công ước quốc tế quyền người kí kết khn khổ Liên Hợp Quốc, Tạp chí Luật học, số 68 Hồng Văn Nghĩa (1995), Quan điểm triết học Mác quyền người, Luận văn Thạc sĩ Triết học 69 Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia 70 J.J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 114 71 J.J Rousseau (2008), Emile giáo dục, (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 72 Hồ Sỹ Sơn (2010), Quyền người, trị, đạo đức pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Lê Công Sự (2007), “Thomas Hobbes triết lý người”, Tạp chí Nghiên cứu người 74 Lê Công Sự, Triết học cổ điển Đức, NXB Thế giới, 2006 75 Lê Hữu Tầng (1990), Để thực lí tưởng cao đẹp, tất xuất phát từ người người, Tạp chí Triết học, số 76 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng người lịch sử triết học, NXB Giáo dục Hà Nội 77 Cao Đức Thái đạo thực (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam: truyền thống lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 78 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), L Phoiơbắc triết học nhân ơng, Tạp chí triết học, số 10 79 Trường đại học Tổng hợp (in lại) (1982), Triết học Mác: hình thành phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kì Mác Ăngghen 80 Hồng Việt (1993), Sự đóng góp chủ nghĩa Mác vào vấn đề quyền người, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 81 Nguyễn Văn Vĩnh (1995), Tư trị quyền người (nhìn từ góc độ triết học), Luận án phó tiến sĩ, khoa Triết học 82 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu quyền người (2002), Lý luận quyền người 84 Viện thông tin Khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu quyền người (1995), Quyền người giới đại 85 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia 86 www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News, Thực quyền người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 87 www.tapchicongsan.org.vn/Nghien cuu - Traodoi/2013, Ở Việt Nam, quyền người bảo đảm thực tốt, TS Phạm Ngọc Anh 115 88 www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kì việc thực quyền người Việt Nam 116 ... thành quan niệm C Mác Ph Ăngghen quyền người - Phân tích nội dung quan niệm quyền người C Mác Ph Ăngghen: Quan niệm chất người; quyền người đường thực hóa quyền người - Phân tích ý nghĩa quan niệm. .. XIX quyền người .46 Tiểu kết chương 50 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI .51 2.1 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen người phê phán quan. .. người phê phán quan niệm quyền người nhà triết học Tây Âu Cận đại 51 2.1.1 Quan niệm C Mác Ph Ăngghen người 51 2.1.2 Sự phê phán C Mác Ph Ăngghen quan niệm quyền người nhà triết học Tây