Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 4: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC LẠNG SƠN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết số trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn - Kể tên giới thiệu số trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hồn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hoàn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực cảm nhận nghệ thuật: thông qua hoạt động quan sát - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Liên hệ thực tế trò chơi dân gian địa phương - Cảm nhận nét độc đáo, đẹp trò chơi dân gian, có ý thức trân trọng, gìn giữ phát huy trò chơi dân gian truyền thống tỉnh việc làm phù hợp - Có thể thực hành trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm - Củng cố lịng u q hương, đất nước sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập (nếu có) - Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học Đối với học sinh - SGK GDĐP Lạng Sơn - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Gợi nhớ cho học sinh số trò chơi dân gian dân tộc tỉnh Lạng Sơn - Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: − Đây hình ảnh trị chơi nào? Em tham gia trò chơi chưa? Hãy chia sẻ hiểu biết em trò chơi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học Các trò chơi dân gian Lạng Sơn phong phú như: tung (thọt còn), đánh yến (tức yến), cà kheo (pây mạ điếng), nhảy bao (thiếu pao), kéo co (xẻ thoi), đánh cờ (tức cờ, tức kì), đánh khăng (tức khăng), đánh sảng (tức sáng), đánh đáo (tức lọ), chơi ô ăn quan (tức chẹt khum, tức chét nà), chơi chắt (tức chét), chơi chuyền (tức thẻ, tức phe), trốn tìm (pây thắp, pây đỏ), Tham gia trò chơi dân gian giúp cho người sảng khoái tinh thần, tăng cường sức khoẻ, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo trí óc rèn luyện lịng kiên nhẫn, trí thơng minh Chủ đề 4: Trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu trị chơi tung cịn a Mục tiêu: - HS nhận diện trò chơi tung cịn - HS trình bày đặc điểm trò chơi tung b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm trò chơi tung d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trò chơi tung - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Tung trò việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: chơi đặc sắc đồng bào dân tộc Link video: Tày, Nùng Lạng Sơn https://www.youtube.com/watch?v=9vZYnNX5OkE - Tung thường diễn lễ (?) hội lồng tồng (xuống đồng) – lễ Trò chơi tung thường gắn liền với lễ hội hội truyền thống đồng bào đồng bào dân tộc Tày, Nùng? Quan sát hình đọc thông tin mục 1, nêu cách chơi trò chơi tung dân tộc Tày, Nùng tổ chức vào tháng Giêng âm lịch năm với mong ước cầu năm mưa thuận, gió hoà, mùa màng bội thu - Chuẩn bị: Ở ruộng lớn chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng mai thẳng, cao khoảng 15 – 20 m làm Trên phần cịn có vịng trịn gọi cịn, hai bên vòng tròn dán giấy đỏ, bên viết chữ "Nhật", bên viết chữ "Nguyệt" Cây cịn chơn sâu xuống đất khoảng 50 – 60 cm Đồng bào làm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cịn vải, có hạt - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội bơng, hạt thóc Dây cịn làm dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút vải dài khoảng 50 – 60 cm, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết khâu nối với Xung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung quanh dây còn, người ta khâu thêm dây vải ngũ sắc dài khoảng – cm - Cách chơi: Mở đầu chơi, Pú Mo (thầy cúng – người đại diện cho dân làng thực nghi lễ lễ hội) chỗ còn, cầm khấn vái cầu yên cho làng, cầu lộc cho người, cầu mùa cho nơi Sau phần nghi lễ, Pú Mo tung lên cao để người tranh cướp mở cho chơi Sau đó, khác khác tung lên, gia đình mong cho người nhà ném thủng để cầu may - Ý nghĩa: Trò chơi tung cịn vừa mang tính văn hố lại vừa mang tính thể thao, rèn luyện khéo léo; vừa sảng khối tinh thần, vừa giao lưu, vui vẻ Vì vậy, trị chơi khơng thu hút nam nữ niên mà thu hút đông đảo người dân lứa tuổi tham gia Hoạt động 2: Tìm hiểu trò chơi nhảy bao a Mục tiêu: - HS nhận diện trị chơi nhảy bao - HS trình bày đặc điểm trò chơi nhảy bao b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm trò chơi nhảy bao d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trò chơi nhảy bao - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Nhảy bao trị chơi dân gian việc theo cặp đơi để trả lời câu hỏi: yêu thích hoạt (?) động tập thể trường học Trò chơi nhảy bao thường tổ chức vào dịp đợt tổ chức lễ hội, hoạt nào? động tập thể khác địa Từ nội dung mục quan sát hình 3, cho biết trị phương Việt Nam nói chung chơi nhảy bao diễn nào? Lạng Sơn nói riêng - Chuẩn bị: Đồng bào Tày, Nùng Lạng Sơn trước thường dùng vải chàm cắt, may thành bao cao 70 cm, rộng 50 cm Ba mặt khâu vào với nhau, phần tạo thành miệng - Cách chơi: Nếu trò chơi nhảy bao tổ chức lễ hội Ban tổ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập chức lễ hội cử tổ trọng tài - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội làm nhiệm vụ xếp vận động dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút viên ghi danh sách, bốc thăm lấy - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết số thứ tự người Tổ trọng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận tài xác định đích vạch xuất - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi phát, sau gọi vận động - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV viên vào vị trí Các vận động viên giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung cho hai chân vào bao sẵn, có lệnh nhảy, họ dùng hai tay cầm miệng bao co chân nhảy, đến trước người thắng - Ý nghĩa: Nhảy bao trò chơi vui nhộn, thu hút nhiều người nhiều lứa tuổi tham gia Trò chơi thể nhanh nhẹn người tham gia giúp tăng cường sức khoẻ Hoạt động 3: Tìm hiểu trị chơi ăn quan a Mục tiêu: - HS nhận diện trị chơi ăn quan - HS trình bày đặc điểm trị chơi ô ăn quan b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm trị chơi ăn quan d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trị chơi ăn quan - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Ơ ăn quan trị chơi dân việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: gian quen thuộc, hấp dẫn, gắn liền (?) với tuổi thơ hầu hết trẻ em Để chơi trị ăn quan cần chuẩn bị Việt Nam nói chung trẻ em nào? dân tộc Lạng Sơn nói riêng Khai thác thơng tin mục quan sát hình 4, cho biết trị chơi ăn quan chơi nào? - Chuẩn bị: Sân chơi trị ăn quan thường bãi đất nhỏ, người ta dùng que vẽ thành hình bầu dục, có đường kẻ chia đơi giữa, phía kẻ thành gồm 10 ô nhỏ hai ô to hai đầu, ô nhỏ gọi ruộng quân, ô to gọi ruộng quan - Cách chơi: Người chơi ngồi phía ruộng mình, người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập có ruộng quan ô ruộng - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội quân Người thực lượt đầu dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút tiên thường xác định - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết cách oẳn thỏa thuận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Ý nghĩa: Ơ ăn quan trị chơi - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi dân gian giúp rèn luyện - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV khả suy nghĩ logic, tính kiên giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết trì, tính tốn nhanh nên thành kiến thức học trẻ nhỏ người lớn yêu thích Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa nhiệm vụ, học sinh thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Lập bảng thống kê số trò chơi dân gian Lạng Sơn theo gợi ý sau: Các trò chơi tổ chức địa phương em có khác biệt so với nội dung học khơng? Hãy kể khác biệt (nếu có) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng, liên hệ kiến thức học để trả lời câu hỏi b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: GV đưa yêu cầu nhiệm vụ cần thực hiện: Em lựa chọn trị chơi dân gian có học để tổ chức cho bạn lớp tham gia - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động nhà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành tập luyện tập, vận dụng - Tổng hợp nội dung học thành sơ đồ tư - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị ... trò chơi dân gian giúp cho người sảng khoái tinh thần, tăng cường sức khoẻ, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo trí óc rèn luyện lịng kiên nhẫn, trí thơng minh Chủ đề 4: Trò chơi dân gian dân tộc. .. sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học Các trò chơi dân gian Lạng Sơn phong phú như: tung (thọt còn), đánh yến (tức... Trò chơi tung thường gắn liền với lễ hội hội truyền thống đồng bào đồng bào dân tộc Tày, Nùng? Quan sát hình đọc thông tin mục 1, nêu cách chơi trò chơi tung dân tộc Tày, Nùng tổ chức vào tháng