Chủ đề nhánh 2 ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 01/01/2021 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Phát triển vận động * Dinh dưỡng và sức khỏe Trẻ 4 tuổi biết các món ăn từ thịt động vật bổ dưỡng Tr[.]
Chủ đề nhánh 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 01/01/2021 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển vận động * Dinh dưỡng sức khỏe Trẻ tuổi: biết ăn từ thịt động vật bổ dưỡng Trẻ tuổi: * Che miệng ho, hắt hơi, ngáp - Lấy tay che miệng ho, hắt hơi, ngáp * Vận động: * Trẻ tuổi: biết thực tập phát triển chung số vận động bản, biết chờ đến lược tập tập phát triển chung động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng * Trẻ tuổi: Trẻ biết kĩ bị bàn tay bàn chân, biết thể dục giúp thể phát triển khoẻ mạnh Trẻ bị thao tác, tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Phát triển nhận thức * Trẻ tuổi: biết tên số vật đặc điểm chúng * Trẻ tuổi: biết gọi tên phân biệt số vật sống nước Biết mối quan hệ chúng với môi trường sống ( cấu tạo, vận động, sinh sản, mơi trường sống), biết quan sát, so sánh phân nhóm vật sống nước Biết phối hợp kỉ học để chơi trị chơi vật sống nước Hay đặt câu hỏi +Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thơng tin vật, việc hay người Phát triển ngôn ngữ * Trẻ tuổi: biết tên thơ phát âm to, rõ ràng phaùt âm xác chữ i, t, c * Trẻ tuổi: hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu thơ - Trẻ thể âm điệu nhịp điệu phù hợp với nội dung câu thơ tuổi tích cực tham gia hoạt động Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc ý nghĩa thơ Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè qua trò chơi Ghép từ có chữ i, t, c - Cháu cảm nhận tình yêu thương Bác dành cho động vật cháu Phát triển thẩm mỹ * Trẻ tuổi: biết tô màu, cầm bút hát thuộc số hát, vận động cô *Trẻ tuổi: Cháu biết làm cá, cua, rùa từ nguyên vật liệu thiên nhiên Bieát dán keo phần phụ ca, cua, rùa mắt, đuôi, càng, chân Biết sáng tạo sản phẩm Trẻ hứng thú với công việc - Hát giai điệu hát trẻ em +Trẻ hát lời, giai điệu số hát trẻ em học Phát triển tình cảm xã hội * Trẻ tuổi: biết tham gia chơi với bạn, thể vai chơi * Trẻ tuổi:Cố gắng thực công việc đến cùng; +Vui vẻ nhận công việc giao mà không lưỡng lự tìm cách từ chối +Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin thực hiện, khọng chán nản chờ đợi vào giúp đỡ người khác +Hồn thành cơng việc giao Giáo dục trẻ ln u kính Bác ln làm theo lời Bác * Đề xuất trò chơi hoạt động thể sở thích thân Nêu chọn lựa trị chơi, hoạt động mà thích (ví dụ: nêu trị chơi hay hoạt động mà thích đươc hỏi, ) * Cố gắng thực công việc đến - Vui vẻ nhận công việc giao mà khơng lưỡng lự tìm cách từ chối - Nhanh chóng triển khai cơng việc - Khơng tỏ chán nản, phân tán trình thực bỏ dở cơng việc - Hồn thành cơng việc giao MẠNG NỘI DUNG Tên gọi - Cua, cá, tôm, ốc… - Một số vật sống nước mặn: Cá nục, bạc má Ích lợi - Cho ta thịt, giàu chất dinh dưỡng Một số đặc điểm bật: - Cấu tạo, thức ăn, môi trường sống, vận động, sinh sản… - Sự giống khác số vật sống nước Các mối quan hệ: - Cấu tạo vật với môi trường sống - Cách chăm sóc bảo vệ số vật sống nước MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức KPKH: - Trò chuyện số vật sống nước Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: VĐ : Cá vàng bơi Nghe: Chú ếch TC: Nghe âm thanh, tìm đồ vật Phát triển thể chất Vận động bản: Bò bàn tay bàn chân 4m- 5m Phát triển TC-XH Đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán vật sống nước, nấu ăn, - Quan sát bể cá, chăm sóc bể cá, cho cá ăn Phát triển ngôn ngữ * Chữ viết: - Làm quen chữ i, t, c * Văn học: - Đọc thơ : Chuyện ao cá Bác Hồ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ TDS Thời gian thực từ ngày: 28/12/2020 đến ngày 01/01/2021 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ vật sống nước Chơi theo ý thích xem tranh truyện vật sống nước, điểm danh - Hơ hấp 2: Thổi bóng bay - Tay vai 1: Đưa tay phía trước, sau - Bụng : Đứng cuùi trước - Chân 3: Đưa chân phía Hoạt Quan sát động số loại cá ngồi trời - Trị chơi : Đánh cá - Chơi tự Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc Hoạt động chiều - Quan sát cua - Trò chơi : Đánh cá - Chơi tự PTTC PTNN Bò bàn Làm quen tay bàn chữ i, t, c chân 4m- 5m - Quan sát ốc - Trò chơi : Đánh cá - Chơi tự - Quan sát rùa - TCDG: Cá sấu lên bờ - Chơi tự - Trò chuyện số cá nước mặn - TCDG: Cá sấu lên bờ - Chơi tự KPKH - Trò chuyện số vật sống nước PTTM PTNN VĐ : Cá Thơ: Chuyện vàng bơi ao cá Bác Nghe hát: Hồ Chú ếch TC: Nghe âm thanh, tìm đồ vật * Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, vật sống nước, bán thức ăn nấu ăn, bé tập làm nội trợ * Góc xây dựng: Xây trại thủy sản, ghép nút, lắp ghép kỉ thuật * Góc học tập: TCHT: Tìm cá giống Ghép từ Tô chữ cái, chữ số học Xem sách, làm sách tranh động vật sống nước Chơi đơminơ, đỗ xúc xắc, so hình theo chủ đề Chơi luồn hạt, bảng chun học tốn, bàn tính học đếm, … * Góc nghệ thuật: Làm tranh chung Vẽ, nặn, xé dán vật sống nước Tô màu vật sống nước Làm đồ chơi Biểu diễn văn nghệ *Góc thiên nhiên: Quan sát bể cá, chăm sóc cá, cho cá ăn, câu cá Chơi cát nước, chăm sóc cây, Lắp ghép hàng rào lớn - Trò chơi vận động: Vớt cá - Ôn lại học buổi sáng - Ôn vận động “Cá vàng bơi” - Thực ;àm quen chữ - Chơi góc chưa thực buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ THỂ DỤC SÁNG I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ tuổi: biết tập theo nhạc Trẻ tuổi: phối hợp chân tay nhịp nhàng - Kỹ năng: Trẻ tuổi: tham gia tập thể dục Trẻ tuổi: tập động tác tập phát triển chung - Thái độ: Trẻ thích tập thể dục II CHUẨN BỊ Sàn nhà rộng, Cô tập xác động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1:Khởi động Đi chạy theo mô phỏng, vận động số động vật, nhẹ mèo, tay giang ngang chim bay, gót chân gấu đi, khom lưng khỉ Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung (Tập lần x nhịp) * Hơ hấp 2: thổi bóng bay -TTCB: đứng chân rộng vai, 2tay thả xuôi, -TH: đưa tay khum trước miệng øthổi mạnh,đồng thời tay dang ngang.Động viên cháu thổi mạnh cho bóng to * Tay vai 1: Đưa tay phía trước, sau -TTCB: Đứng thẳng, chân ngang vai - Nhòp : Đưa tay thẳng lên cao đầu - Nhòp : Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai - Nhịp 3: Đưa tay phía sau - Nhịp : Về tư chuẩn bị * Bụng : Đứng cúi trước + TTCB: Đứng chân dang rộng vai + Nhòp 1: tay giơ cao đầu + Nhịp 2: Cúi xuống, chân thẳng, tay chạm đất + Nhòp 3: Đứng lên, tay giơ cao + Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 * Chân 3: Đưa chân phía + TTCB: đứng thẳng tay chống hông + Nhịp 1: Một chân làm trụ, chân đưa lên phía trước + Nhịp 2: Đưa chân phía sau + Nhịp 3: Đưa sang ngang + Nhòp 4: Đưa chân TTCB Nhịp 5,6,7,8 thực Đổi chân làm trụ *Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cho cháu nhẹ nhàng chim bay tổ ************************************************************** HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tuổi: biết tên vài vật nước quen thuộc Trẻ tuổi: biết gọi tên, nhận biết đặc điểm vật sống nướcù Biết ích lợi, cách chăm sóc bảo vệ * Che miệng ho, hắt hơi, ngáp - Lấy tay che miệng ho, hắt hơi, ngáp * Kỹ năng: - Trẻ tuổi: biết tham gia hoạt động Trẻ tuổi: phoái hợp kỉ học vẽ hình con vật nước.ù Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm Tham gia chơi luật cách chơi * Thái độ: Trẻ thích hoạt động ngồi trời, thích chơi tự Chuẩn bị: - Sân trường sẽ, khô ráo, an toàn cho trẻ - Một số tranh ảnh đẹp để cháu quan sát - Một số đồ chơi tự khác Tổ chức hoạt động: THỨ Hai NỘI DUNG Quan sát trò chuyện TCVĐ trò chơi dân gian QUAN SÁT MỘT SỐ LOẠI CÁ * TC Vận Cho cháu quan sát cá động: lia thia 1-2 phút gợi hỏi: Đánh cá - Con vừa quan sát gì? ( Trẻ - Cơ nói luật chơi: Cá tuổi trả lời cá) - Con cá có chui qua mắc phận nào? ( Trẻ tuổi trả lời lưới khơng làm đầu, đi) - Cá thở gì? Cá bơi đứt lưới, cá gì? Cá lái gì? chạy đường giới hạn lưới ( Trẻ tuổi trả lời) - Cô cho cá ăn gợi khơng hỏi: Khi ăn cá phải làm giăng bắt gì? (Trẻ tuổi trả lời ngoi lên Chú cá bị mặt nước để đớp mồi) lưới bắt - Cá sống đâu? Chúng ngồi lần chơi ăn gì? ( Trẻ tuổi trả lời) - Nếu bắt cá lên khỏi - Cách chơi: Cơ mặt nước chuyện chia trẻ làm xảy ra? (Trẻ tuổi trả lời) nhóm: nhóm giả làm cá - Vì sao? (Trẻ tuổi trả lời) Chơi tự Cơ giới thiệu nhóm chơi Cho trẻ chơi tự theo nhóm Cơ nhắc cháu chơi nơi an tồn Trẻ chơi theo nhóm mà chuẩn bị: - nhóm cháu dùng màu nước vẽ mo cau theo chủ đề - Vẽ vật - nhóm cháu tưới , hát múa hát chủ đề - nhóm chơi Ghi Người ta nuôi cá để làm gì? Muốn cá mau lớn phải làm gì? Cho trẻ quan sát cá lóc Cá lóc có đặc điểm gì? (Trẻ tuổi trả lời) Cá lóc sống đâu? (Trẻ tuổi trả lời) Cá lóc có ích gì? (Trẻ tuổi trả lời) Cá lóc gọi gì? (Trẻ tuổi trả lời) Cá lóc sống nước ngọt, thường ao, hồ, sơng rạch thịt cá có nhiều đam nhiên ăn cá lóc nhớ cẩn thận thịt cá có xương dễ mắc cổ * Cho trẻ so sánh cá lia thia cá lóc HHỏi trẻ điểm giống khác cá lia thia cá lóc Cơ nhắc lại cá lia thia cá cảnh, cịn cá lóc cá ăn thịt… Nuôi cá nhớ cho chúng ăn thường xuyên thay nước để cá sống lâu nhé! Ba nhóm giả làm lưới Mỗi nhóm đứng sau vạch giới hạn Khi có hiệu lệnh cá bước qua vạch giới hạn xuống sông để kiếm mồi Tấm lưới giăng vây bắt cá (trẻ cầm tay làm thành lưới) Những cá nằm lưới (trong vòng lưới) bị bắt phải lần chơi Những cá chạy qua vạch giới hạn khơng bị bắt khen - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần - Cơ nhận xét sau lần chơi - T/C “Uống nước chanh” QUAN SÁT CON CUA TC Vận động: Cho cháu đọc “Con cua tám cẳng Đánh cá hai - Cơ giới thiệu Một mai hai mắt rõ ràng luật chơi, cách cua” chơi - Cô cho cháu quan sát cua - Cho trẻ chơi vài - Con cua có lần phận nào? (Trẻ tuổi trả lời) - Cô theo dõi nhận xét tuyên Con cua di chuyển nào? dương khen trẻ (Trẻ tuổi trả lời) Con cua sinh sản nào? (Trẻ tuổi trả lời) Con cua ăn thức ăn gì? (Trẻ tuổi lắp ghép, chơi ném bơling, ném bóng - Cơ ý giúp đỡ trẻ có kỉ yếu - Vệ sinh rửa tay vào lớp cô nhắc cháu rửa tay khơng vẩy nước ngồi, khơng làm ướt quần áo Cơ giới thiệu nhóm chơi - Trẻ chơi tự theo nhóm: Một nhóm vẽ màu nước mo cau, gáo dừa, nhóm chơi nhặt cây, nhóm thả diều, nhóm chơi đất nặn, nhóm tưới cây, nhóm làm trả lời) Cua sống đâu? (Trẻ tuổi trả lời) Cua có đặc điểm khác loài động vật khác? (Trẻ tuổi trả lời) Cua đặc biệt bò ngang, đầu mà co ùmai, vỏ cua cứng để bảo vệ phần mềm bên trong, thịt cua bổ, cung cấp chất đạm, canxi Cua loại động vật có hại hay có ích? (Trẻ tuổi trả lời) Cua có nguy hiểm không? (Trẻ tuổi trả lời) Cua tự vệ nào? (Trẻ tuổi trả lời) Những ăn thường có thịt cua? (Trẻ tuổi trả lời) Cua sống đâu? (Trẻ tuổi trả lời) Thịt cua bổ dưỡng ăn nhớ ăn hết phần tiếp xúc với cua cịn sống cẩn thận kẻo bị cua kẹp Cho cháu đọc thô “âcon cua” Tư QUAN SÁT CON ỐC - Cho cháu đọc “nàng tiên ốc” - Đố thơ vừa có gì? (Cả lớp trả lời) - Các có nhìn thấy ốc không? (Cả lớp trả lời) - Lớp quan sát xem ốc có đặc điểm nha!( Cháu chuyển tay xem ốc) - Cho treû xem tranh, trò chuyện đặc điểm riêng ốc: màu sắc, phận thể, hình dạng… - Các có biết ốc có đặc điểm không? (Trẻ tuổi trả lời) - Những ốc sống nước ( nước ngọt), tất điều bao bọc lớp vỏ đồ chơi từ ngun vật liệu thiên nhiên, nhóm biểu diễn văn nghệ, chơi đồ dùng tối thiểu.… - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm nhận xét *Kết thúc cho trẻ vệ sinh rửa tay vào lớp TC Vận động: Đánh cá - Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi vài lần - Cô theo dõi nhận xét tuyên dương khen trẻ Cô giới thiệu nhóm chơi - Trẻ chơi tự theo nhóm: Một nhóm vẽ màu nước mo cau, gáo dừa, nhóm chơi nhặt cây, nhóm thả diều, nhóm chơi đất nặn, nhóm tưới cây, nhóm làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, nhóm biểu diễn văn nghệ, chơi đồ dùng tối cứng đẹp Cô đố ốc di chuyển nhờ vào đâu? (Trẻ tuổi trả lời) Ốc ăn để sống? (Trẻ tuổi trả lời) Ốc có lợi ích chúng ta? (Trẻ tuổi trả lời) - Ốc bơi lội nước ăn vi sinh vật làm môi trướng nước, người ta nuôi ốc làm cảnh đẹp, thịt ốc thực phẩm giàu chất đạm canxi phải bảo vệ nguồn nước không ô nhiễm để loài ốc sinh sôi phát triển, ốc bưu vàng phá hoại mùa màng phải tiêu diệt nhé! Năm QUAN SÁT CON RÙA Cho trẻ đọc “Rì rà rì rà đội nhà chơi Tối lặn mặt trời p nhà ngủ - Cô cho trẻ quan sát tranh rùa - Cô hỏi trẻ: - Con rùa có phận nào? (Trẻ tuổi trả lời) - Con rùa di chuyển nào? (Trẻ tuổi trả lời) - Con rùa sinh sản nào? (Trẻ tuổi trả lời) - Con rùa ăn thức ăn gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Con rùa sống đâu? (Cả lớp trả lời) - Con rùa có đặc điểm khác loài động vật khác Con rùa đặc biệt có mai cứng để bảo vệ phần mềm bên trong, thịt rùa bổ, cung cấp chất đạm, canxi - Con rùa loại động vật có hại hay có ích? (Trẻ tuổi trả lời, trẻ tuổi nhắc lại) - Con rùa có nguy hiểm không? thiểu.… - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm nhận xét *Kết thúc cho trẻ vệ sinh rửa tay vào lớp Trò chơi dân gian: Cá sấu lên bờ Luật chơi: Cá sấu tìm cách bắt người qua sông, người bị cá sấu bắt phải làm cá sấu, cá sấu bắt người người xuống nước Cách chơi: Trẻ chơi oẳn để tìm người làm cá sấu Cá sấu phép bơi lội tung tăng sông, trẻ khác đứng hai bên bờ sơng tìm cách trêu chọc cá sấu, có lúc nhảy xuống nước hát “ cá sấu lên bờ”, cá sấu tới gần nhảy lên bờ Cơ giới thiệu nhóm chơi - Trẻ chơi tự theo nhóm: - Một nhóm vẽ màu nước mo cau, gáo dừa, làm tranh cát, xếp hột hạt, nặn, tơ màu… - Một nhóm làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, làm diều… - Một nhóm chơi nhặt cây, tưới - Một nhóm chơi dân gian: Kéo mo cau, nhảy dây - Một nhóm biểu diễn văn nghệ - Một nhóm chơi đồ dùng tối thiểu.… ... HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ TDS Thời gian thực từ ngày: 28 / 12/ 2 020 đến ngày 01/01 /20 21 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ vật sống. .. tranh động vật sống nước Chơi đơminơ, đỗ xúc xắc, so hình theo chủ đề Chơi luồn hạt, bảng chun học tốn, bàn tính học đếm, … * Góc nghệ thuật: Làm tranh chung Vẽ, nặn, xé dán vật sống nước Tô màu vật. .. nước Các mối quan hệ: - Cấu tạo vật với môi trường sống - Cách chăm sóc bảo vệ số vật sống nước MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức KPKH: - Trò chuyện số vật sống nước Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: