Phân Tích Vai Trò Quyết Định Của Tồn Tại Xã Hội Đối Với Ý Thức Xã Hội Và Tính Độc Lập Tương Đối Của Ý Thức Xã Hội? .Docx

24 14 0
Phân Tích Vai Trò Quyết Định Của Tồn Tại Xã Hội Đối Với Ý Thức Xã Hội Và Tính Độc Lập Tương Đối Của Ý Thức Xã Hội? .Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 2 1 Khái quát chung 2 2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phân tích vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khái quát chung 2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội II Chứng minh lịch sử lập hiến Việt Nam từ năm 1945 đến chịu định thực tiễn xã hội Việt Nam qua giai đoạn phát triển 10 Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng Tháng năm 1945 10 Hiến pháp năm 1946 .11 Hiến pháp năm 1959 .13 Hiến pháp năm 1980 .15 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2001) 16 Hiến pháp năm 2013 .19 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác – Lênin thể thống giới quan, phương pháp luận hệ tư tưởng giai cấp công nhân quần chúng lao động đấu tranh chống chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa cộng sản Qua quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư đối tượng nghiên cứu Triết học Trong có mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò tác động lẫn Nghiên cứu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội cịn trả lời vấn đề đặt liên quan tới thực tiễn lịch sử lập hiến Việt Nam chịu định, ảnh hưởng thực tiễn xã hội qua thời kỳ Để tìm hiểu rõ vấn đề nêu trên, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài số 05 “Phân tích vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội? Chứng minh lịch sử lập hiến Việt Nam từ năm 1945 đến chịu định thực tiễn xã hội Việt Nam qua giai đoạn phát triển?” làm đề tài thảo luận nhóm nhóm Q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu làm tiểu luận nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến q thầy để đề tài nhóm hồn thiện 2 NỘI DUNG I Phân tích vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khái quát chung 1.1 Tồn xã hội: - Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội khái niệm toàn sinh hoạt, hoạt động vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội – điều kiện vật chất khách quan quy định sinh tồn, phát triển xã hội1 Hai loại quan hệ xã hội vật chất mối quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với người, mối quan hệ xuất trình hình thành xã hội lồi người tồn khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội Thực chất hoạt động vật chất hoạt động sản xuất cải vật chất để trì sinh tồn phát triển xã hội, gắn với q trình hình thành, phát triển hình thức, phương thức giao tiếp, trao đổi kết sản xuất vật chất người với nhau, cộng đồng xã hội khác - Các yếu tố cơ hợp thành tồn xã hội: Một là, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý điều kiện khí hậu, đất đai, sơng hồ, tạo nên đặc điểm riêng có khơng gian sinh tồn cộng đồng xã hội Hai là, dân số mật độ dân số ví dụ cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư Ba là, phương thức sản xuất cải vật chất xã hội Ví dự phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội, phương thức sản xuất vật chất yếu tố Bởi trình độ phương thức sản TS.Ngọ Văn Nhân – Chuyên đề 6: “Ý thức xã hội triết học người”, tr.1 3 xuất định tác động người đến môi trường tự nhiên quy mô phát triển dân số Ví dụ, phương thức canh tác lúa nước hình thành tất yếu dựa điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều ao hồ sơng ngịi Theo đó, người Việt Nam muốn thực phương thức canh tác buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có tính ổn định bền vững suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm 1.2 Ý thức xã hội - Khái niệm ý thức xã hội Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống, cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định2 Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm… người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Trong ý thức xã hội thông thường, tâm lý xã hội phận quan trọng Ý thức xã hội thông thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức thơng thường trình độ thấp so với ý thức lý luận, tri thức kinh nghiệm phong phú trở thành tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết xã hội Ví dụ dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, truyền từ đời sang đời khác, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo hệ tư tưởng lớn, tư tưởng Nho Giáo tồn xã hội Việt Nam từ xa xưa đến - Kết cấu ý thức xã hội: gồm tâm lý xã hội hệ tương tưởng xã hội TS.Ngọ Văn Nhân – Chuyên đề 6: “Ý thức xã hội triết học người”, tr.5 4 Tâm lý xã hội tồn tình cảm, thói quen tập quán, người, phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp sống hàng ngày phản ánh đời sống Q trình phản ánh thường mang tính tự phát, ghi lại biểu bề mặt bên xã hội Hệ tư tưởng xã hội trình độ cao ý thức xã hội hình thành người có nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, kết khái qt hố kinh nghiệm xã hội Có hai loại hệ tư tưởng là: Hệ tư tưởng khoa học- phản ánh xác, khách quan tồn xã hội Hệ tư tưởng không khoa học- phản ánh sai lầm, hư ảo xuyên tạc tồn xã hội - Các hình thái ý thức xã hội: Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống, ý thức xã hội gồm hình thái xã hội khác nhau: + Ý thức trị: xuất hiện, tồn xã hội có giai cấp nhà nước, phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc,.Hệ tư tưởng trị giai cấp định phản ánh trực tiếp, tập trung lợi ích giai cấp giai cấp ấy, thể đường lối, cương lĩnh trị đảng luật pháp, sách nhà nước – cơng cụ giai cấp thống trị + Ý thức pháp luật: xuất với đời nhà nước, phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể luật lệ nhà nước Nó sản phẩm trình phát triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng, quan điểm quan niệm xã hội + Ý thức tôn giáo: tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen quần chúng tín ngưỡng tơn giáo Chức ý thức tôn giáo chức đền bù – hư ảo xã hội cần bù đắp, bổ sung cách hư ảo thực mà người bất lực trước sức mạnh tự nhiên điều kiện khách quan đời sống + Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức, hiểu biết trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng ngời giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, hạnh phúc, công quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với nhau, cá nhân với xã hội + Ý thức khoa học: hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng logic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn, biểu chủ yếu qua phạm trù, định luật, quy luật + Ý thức thẩm mỹ: phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh sinh động, cụ thể thực hình tượng nghệ thuật Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 2.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội Theo quan điểm giới quan vật vật chất có trước, sinh định ý thức Trong lĩnh vực xã hội quan hệ biểu chỗ tồn xã hội có trước, sinh định ý thức xã hội, điều thể cụ thể sau: Thứ nhất, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội có nguồn gốc từ xã hội Hay nói tồn xã hội sinh ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi, cụ thể phương thức sản xuất thay đổi ý thức xã hội tất yếu phải thay đổi Tức người ta khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm tồn xã hội Do phải tồn xã hội để lý giải cho ý thức xã hội Các tượng thuộc đời sống tâm lý xã hội hình thành trực tiếp tự phát từ hồn cảnh khách quan cộng đồng Ví dụ tư tưởng trọng nam khinh nữ qua năm tồn ý thức người đại, tìm hiểu tư tưởng này, thấy bắt nguồn từ tồn xã hội Phương thức sản xuất xã hội Việt Nam sản xuất nông nghiệp với văn minh lúa nước, phương thức manh muốn, nhỏ lẻ lạc hậu Theo đó, so sánh trai gái xã hội dễ thấy vốn có ưu hơn, rõ ràng trai với hình thể tự nhiên cao lớn, khoẻ mạnh gái mảnh mai, yếu đuối Trong tâm lý chung người phương Đơng người Việt nói riêng, người ta thích trai vậy, họ cần sức lao động, suất lao động cao vai trị người đàn ơng đặt lên cao Hay người Việt có đức tính cần cù chăm chỉ, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên buộc người ta phải cần mẫn, phải thức khuya dậy sớm Thứ hai, tồn xã hội thay đổi cách bản, phương thức sản thay đổi sớm hay muộn ý thức xã hội phải thay đổi theo Trong biến đổi phát triển phương thức sản xuất có vai trị tác động lớn nhất, có ý nghĩa định đến biến đổi đời sống tâm lý tư tưởng xã hội Sự biến đổi phương thức sản xuất dẫn tới biến đổi nội dung, tính chất đời sống tâm lý tư tưởng xã hội Tiếp nối ví dụ tư tưởng trọng nam khinh nữ trên, tồn xã hội thay đổi – phương thức sản xuất thay đổi ý thức xã hội thay đổi Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học công nghệ người ứng dụng vào sản xuất khiến phương thức sản xuất thay đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, sản xuất công nghiệp ngày chiếm ưu tư tưởng lạc hậu bớt gay gắt, xã hội đề cao vai trò trai gái, sản xuất máy móc thay thủ cơng, vấn đề thể trạng bắp khơng cịn q đề cao trước, thay đổi tư tưởng dựa tồn xã hội 2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội - Ý thức xã hội lạc hậu so với tồn xã hội Lênin cho sức mạnh tập quán tạo qua nhiều kỷ sức mạnh ghê gớm nhất3 Đúng vậy, tính độc lập tương đối thể rõ lĩnh vực tâm lý xã hội, cụ thể truyền thống, tập quán, thói quen Nhiều xã hội cũ lâu, ý thức xã hội sinh tồn dai dẳng Nguyên nhân tồn xã hội thường biến đổi nhanh, tính bảo thủ số hình thái ý thức xã hội, có phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao ví dụ tâm lý xã hội, tư tưởng tơn giáo hay có lực lượng XH ln tìm cách trì tính lạc hậu để nhằm cai trị nhân dân, nô dịch - Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Nếu dựa sở cứ, hiểu thấu đầy đủ vận động phát triển tồn xã hội, quan hệ xã hội từ để soi chiếu vào tương lai, dự liệu ta xử lý cách khoa học, pháp luật Nhà nước đặt quy phạm pháp luật có tính quy tắc, đón đầu, dự liệu trường hợp chưa xảy tương lai gần xảy Và xảy khơng thiếu quy phạm pháp luật điều chỉnh, xử lý Nếu làm điều cho trường hợp vậy, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Ví dụ, chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX sở phân tích tồn tư Bản thân Mác Ănghen đưa dự báo chủ nghĩa xã hội, cách mạng vô sản tất yếu nổ ra, chủ nghĩa xã hội tất yếu giành thắng lợi Đến năm 1917, lời tiên đoán Mác trở thành thực, dự đốn dựa sở phân tích mâu thuẫn lịng chủ nghĩa tư - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Trong xã hội, thời kỳ tàn dư ảnh hưởng giai đoạn trước đó, lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy quan Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), Nxb Đại học Sư phạm 8 điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống mà tạo sở tài liệu lý luận thời đại trước Khi nghiên cứu hệ thống ý thức xã hội phải nghiên cứu bối cảnh xuất tư tưởng – tồn xã hội tư tưởng, ý thức có từ trước Liên quan đến câu chuyện tinh thần hiến pháp từ năm 1946 đến hiến pháp 2013 thấm đẫm, kế thừa sâu sắc tư tưởng nhân văn dân chủ, pháp quyền Hiến pháp 2013 tinh tuý từ kết kế thừa hiến pháp trước, hình thành nên sở với thực tiễn xã hội thông qua lần sửa đổi bổ sung phù hợp với thời kỳ lịch sử để đúc kết tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt - Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội Sự tác động tất yếu, ví dụ ý thức trị đương nhiên tác động mạnh mẽ, quan trọng, mang tính dẫn dắt ý thức pháp luật Ngược lại ý thức pháp luật tảng mang lại tính khả thi cho ý thức trị Ý thức đạo đức tác động đến ý thức pháp luật, đa phần hành vi hàng ngày mà thực hiện, phần nhiều thực theo giá trị chuẩn mực đạo đức, câu chuyện đạo đức đặt từ thuở lọt lòng, đan xen để truyền tải câu chuyện cổ tích ơng bà kể, qua lời mẹ hát ru, Trước biết đến quy phạm pháp luật, chất quy phạm pháp luật nâng cấp lên từ giá trị đạo đức Để trở thành quy phạm xã hội áp dụng, nhân tố định hình thành quy định phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức, thực tế thực hành vi thông qua điều chỉnh ý thức đạo đức cá nhân, xuất phát từ gia đình, đơn giản từ lời răn dạy ông cha mẹ “hiếu thảo với người lớn tuổi, biết kính nhường dưới”, Từ quy tắc đạo đức tất nhiên nâng lên thành quy tắc xử sự, pháp luật quy định Cụ thể trog lĩnh vực dân sự, nhân gia đình thể rõ tác động này, mối quan hệ người với người quy định pháp luật, có nguồn gốc xuất xứ từ quy tắc đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán Luật pháp quy định trách nhiệm nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ cái, có nghĩa vụ phung dưỡng, hiếu thảo với cha mẹ; hay vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương chăm sóc chung thuỷ với nhau, vi phạm quy tắc chung chế tài xử phạt sao, Rõ ràng quy tắc đạo đức vốn in sâu vào tâm trí cá nhân xã hội, đến mức mà trước thực số hành vi, chưa cần đọc tới quy phạm pháp luật điều chỉnh, người biết có vi phạm quy tắc hay khơng Cho nên hình thái ý thức xã hội ln có tác động qua lại lẫn - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hố vau trị ý thức xã hội mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường (chủ nghĩa vật kinh tế), phủ nhận tác đụng tích cực ý thức xã hội đời sống Theo Ăngghen “sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế4” Ý thức xã hội tác động trở lại với tồn xã hội theo khía cạnh tích cực, ví dụ năm 1975 sau chiến tranh, giải phóng đất nước, phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế trầm trọng Hiến pháp năm 1980 mở viễn cảnh chạm tới chủ nghĩa xã hội nhiên xã hội khủng hoảng trầm trọng, rõ ràng, ý thức xã hội, cụ thể ý thức trị thể rõ nét Bằng việc đưa chủ trương đường lối đổi Đại hội VI Đảng năm 1986 bắt đầu mở đường định hướng lại để tác động tới tồn xã hội, tình hình kinh tế xã hội lúc giờ, bắt đầu thúc đẩy phát triển đất nước C.Mác Ph.Ăngghen, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 39 10 II Chứng minh lịch sử lập hiến Việt Nam từ năm 1945 đến chịu định thực tiễn xã hội Việt Nam qua giai đoạn phát triển Qua phân tích tác động tồn xã hội ý thức xã hội, thấy bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn thể hiến pháp xuyên suốt từ khứ đến Kể từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013 Các Hiến pháp đời bối cảnh thời điểm lịch sử định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho giai đoạn phát triển đất nước Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng Tháng năm 1945 - Yếu tố tác động hình thành tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Thứ nhất, điều kiện chủ quan, Việt Nam giai đoạn nước thuộc địa nửa phong kiến, bị đặt cai trị thực dân Pháp chế độ phong kiến – nửa thuộc địa nửa phong kiến chưa có Hiến pháp Thứ hai, điều kiện khách quan, điểm qua vài kiện tiêu biểu diễn giới giai đoạn cách mạng tư sản Pháp năm 1979 – sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc, Pháp nước thắng trận khuynh hướng, tư tưởng dân chủ tư sản tác động vào Việt Nam, tư tưởng tư tưởng Hiến pháp; Cách mạng Trung Hoa – cách mạng Tân Hợi năm 1911, chưa phải cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo mà Quốc dân Đảng, cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản tác động trực tiếp vào Việt Nam; Chính sách Duy Tân mà Nhật Bản áp dụng kỷ thứ XVIII - XIX (hay biết tới sách học tập nước phương Tây) tác động, hình thành tư tưởng Hiến pháp Việt Nam 11 - Các khuynh hướng Thứ nhất, khuynh hướng lập hiến, đại diện Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu muốn Việt Nam có hiến pháp nhiên manh nha ý định người Việt Nam xây dựng mà muốn Pháp ban bố cho Việt Nam Hiến pháp bảo đảm số nội dung như: Quyền bảo hộ thực dân Pháp trì Pháp có quyền khai thác thuộc địa Việt Nam; Duy trì triều đình phong kiến quyền Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế; Quyền tự do, dân chủ dân ta mở rộng Khuynh hướng thứ hai đại diện cho trí thức Việt Nam yêu nước, đại diện cho khuynh hướng Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Chúng ta chủ trương tự người Việt Nam ta xây dựng nên hiến pháp dân tộc khơng phải Pháp hay lực bên ngồi ban bố cho Việt Nam Hiến pháp Trong khuynh hướng thứ nhất, thấy nhận thức sai lầm, thừa nhận quyền cai trị người Pháp, thông qua Hiến pháp thừa nhận quyền phong kiến hồn cảnh lịch thời Tiến trình lịch sử cho thấy theo khuynh hướng thứ hai, sau nhân dân Việt Nam đứng lên thực Cách mạng tháng sau ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, sau Chính phủ họp đưa nhiệm vụ cấp thiết cho đất nước, có xây dựng Hiện pháp dân tộc, nhiệm vụ xây dựng hiến pháp nước ta đặt sớm Hiến pháp năm 1946 2.1 Hoàn cảnh đời hiến pháp Hiến pháp 1946 đời điều kiện hoàn cảnh lịch sử sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 03/9/1945, phiên họp Chính phủ, Chủ 12 tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng hiến pháp dân chủ sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh 34 thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm người, đại diện cho nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, ban dự thảo Hiến pháp cơng bố để nhân dân đóng góp ý kiến Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I thảo luận thơng qua Hiến pháp đất nước 2.2 Kết luận Mặc dù giai đoạn tình hình đất nước khó khăn, Pháp quay lại xâm lược, vấn đề chủ quyền lãnh thổ mà quân Tưởng Giới Thạch thay mặt cho đồng minh chiếm giữ chủ quyền nước ta nhiên đề nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp Nội dung hiến pháp 1946 bao gồm nguyên tắc đoàn kết toàn dân (Chương I), bảo đảm quyền lợi dân chủ (chương II), thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân (chương III – chương VI), xác định nhiệm vụ trọng tâm cần xây dựng quyền mạnh mẽ, sáng suốt, quyền dân, thể tổ chức, chế vận hành để thực sứ mệnh người dân giao phó Những quy định hiến pháp dựa tồn xã hội lúc Thực tiễn giai đoạn vấn đề chủ quyền quốc gia đặt lên hàng đầu, độc lập tự ước mơ bao đời hàng triệu người dân Việt Nam, nội dung hiến pháp nhấn mạnh lời nói đầu nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ sau xác định ba nguyên tắc Hiến pháp Đó nguyên tắc sau đây: + Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo; + Đảm bảo quyền tự dân chủ; + Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân 13 Ngay Điều Hiến pháp năm 1946 viết: "Nước Việt Nam nước Dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo" Đây bước tiến lớn lịch sử phát triển Nhà nước Việt Nam Lần nước ta Đông Nam Á, Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập Lần lịch sử Việt Nam, hình thức thể hình thức cộng hồ Đó bước ngoặt lớn phát triển tư tưởng dân chủ Quy định đề cao tính dân tộc Nhà nước Một nguyên tắc khác "đảm bảo quyền tự dân chủ", Hiến pháp 1946 trọng đến chế định cơng dân Điều thể chỗ Hiến pháp có chương Chương II dành cho chế định công dân Lần lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đảm bảo quyền tự do, dân chủ Điều 10 Hiến pháp quy định: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngồi" Phải nói Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ rộng rãi Sự đời Hiến pháp năm 1946 đánh dấu mốc son dân chủ thể chế dân chủ Việt Nam, khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1959 3.1 Hoàn cảnh đời hiến pháp Tính đến năm 1959, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời phát triển 14 năm Đó khoảng thời gian có nhiều kiện trị quan trọng, làm thay đổi tình hình trị, xã hội kinh tế đất nước Ngay sau Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1946, thực dân Pháp lại gây chiến tranh để xâm lược nước ta lần Nhân dân ta lại bước vào kháng chiến trường kì gian khổ Với chiến thắng Điện Biên Phủ Hội 14 nghị Giơnevơ thắng lợi, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng đất nước cịn tạm thời bị chia làm hai miền Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Trong năm (1955 - 1957), miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1958, bắt đầu thực kế hoạch kinh tế năm nhằm phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội Về kinh tế văn hố, có tiến lớn Đi đơi với thắng lợi đó, quan hệ giai cấp xã hội miền Bắc thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày củng cố vững mạnh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mạng lịch sử mình, so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung, thay đổi Vì vậy, kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban Ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh cơng bố Hiến pháp 3.2 Kết luận Với 10 chương, 112 điều, Hiến pháp năm 1959 phát huy tinh thần Hiến pháp năm 1946, đồng thời phản ánh đầy đủ tình hình thực tế chế độ ta cách mạng phản đế, phản phong thắng lợi mang lại, phản ánh đắn đường tiến lên dân tộc Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau Điều “đất nước Việt Nam khối thống chia cắt”, tổ chức theo thể Nhà nước dân chủ cộng hịa, tất quyền lực thuộc Nhân dân, quyền tự dân chủ bảo đảm Lời 15 nói đầu ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) công đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, đồng thời xác định chất Nhà nước Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông giai cấp cơng nhân lãnh đạo Bên cạnh đó, để thực nhiệm vụ thực tiễn kinh tế đặt ra, hiên pháp quy định Điều Chương II - Chế độ kinh tế xã hội, gồm 13 Điều quy định những vấn đề liên quan đến tảng kinh tế-xã hội Nhà nước: “Xác định đường lối kinh tế Nhà nước ta giai đoạn biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Quy định mục đích sách kinh tế Nhà nước không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân (Điều 9)” Tóm lại, Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 giai đoạn cách mạng Việt Nam Nó sở, tảng để xây dựng toàn hệ thống pháp luật miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Lần lịch sử lập hiến Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) ghi nhận đạo luật Nhà nước Hiến pháp năm 1980 4.1 Hoàn cảnh đời hiến pháp Hiến pháp năm 1980 đời điều kiện hoàn cảnh thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 mở giai đoạn trang sử dân tộc ta Miền Nam hồn tồn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, hai miền Nam - Bắc thống nhất, đưa nước độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ quan 16 trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thống nước nhà Hiến pháp năm 1959 hoàn thành nhiệm vụ mình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đặt yêu cầu Ngày 24/6/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp Tại kỳ họp này, Quốc hội Nghị việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm chủ tịch Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp năm 1980 4.2 Kết luận Giai đoạn lịch sử đặt nhiệm vụ thống đất nước, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Lời nói đầu Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, ghi nhận thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai, xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều kiện mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đề nêu lên vấn đề mà Hiến pháp năm 1980 đề cập Cụ thể Chương I quy định chế độ trị Nhà nước ta gồm 14 Điều (từ Điều đến Điều 14) bao gồm vấn đề xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản (Điều 2) Hơn nữa, quan điểm quyền làm chủ tập thể Đảng ta thể chế hoá (Điều 3) Bên cạnh việc xác định vị trí, vai trị tổ chức trị-xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Cơng đồn Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội thể chế thành điều Hiến pháp (Điều 4) 17 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2001) 5.1 Tình hình thực tiễn – hồn cảnh đời hiến pháp Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp năm 1980 khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Tình hình thực tiễn địi hỏi phải có hiến pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân Tiếp thu tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986), kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa VIII Nghị sửa đổi lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kì đổi nước ta Đảng chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát sai lầm Đảng, Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động, sở để có nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, công văn minh Ngày 30/6/1989, kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa VIII lại Nghị sửa đổi điều (57, 116, 118, 122, 123, 125) Hiến pháp năm 1980 để xác định thêm quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân công dân thành lập thêm thường trực Hội đồng nhân dân cấu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đồng thời củng cố thêm mặt hoạt động Hội đồng nhân dân Cũng kỳ họp này, Quốc hội Nghị thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp cách bản, tồn diện, đáp ứng u cầu tình hình Ủy ban sửa đổi Hiến pháp thành lập, họp nhiều phiên thơng qua tồn văn dự thảo Hiến pháp sửa đổi Cuối năm 1991, đầu năm 1992, dự thảo Hiến pháp lần thứ ba đưa trưng cầu ý kiến Nhân dân Trên sở tổng hợp ý kiến đóng góp Nhân dân ý kiến Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng, dự thảo Hiến pháp lần thứ tư hồn thành trình lên Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 11 để xem xét Sau 18 nhiều ngày thảo luận sôi với bổ sung, chỉnh lý định, ngày 15/4/1992, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp năm 1992 5.2 Kết luận Việc soạn thảo ban hành Hiến pháp năm 1992 trình thảo luận dân chủ chắt lọc cách nghiêm túc ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân tất nội dung Hiến pháp từ quan điểm chung đến vấn đề cụ thể Hiến pháp năm 1992 sản phẩm trí tuệ tồn Đảng, tồn dân, tồn qn thể ý chí nguyện vọng đồng bào, chiến sĩ nước, Hiến pháp Việt Nam tiến trình đổi Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp năm 1992 thể chế hóa tồn diện đường lối đổi Đảng, đẩy mạnh đổi kinh tế, đổi vững trị, khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhân dân ta lựa chọn; tiếp tục khẳng định tính chất Nhà nước ta Nhà nước chuyên vơ sản, quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp năm 1992 bỏ quy định thể chế tập trung, kế hoạch, bao cấp Hiến pháp năm 1980 để thúc đẩy công đổi đất nước Hiến pháp năm 1992 thể chế hóa tồn diện đường lối đổi Đảng, đẩy mạnh đổi kinh tế, đổi vững trị, khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhân dân ta lựa chọn; tiếp tục khẳng định tính chất Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp năm 1992 có hiệu lực thực tạo sở pháp lý vững để xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, sau thập kỷ, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta có thay đổi định, đòi hỏi Hiến pháp phải bổ sung, sửa đổi nhằm phát huy hiệu lực hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Theo đó, ngày 25/12/2001, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Với 24 vấn đề sửa đổi, bổ sung, Hiến pháp năm 1992 (sửa ... I Phân tích vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khái quát chung 2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội II Chứng... góp ý kiến q thầy để đề tài nhóm hồn thiện 2 NỘI DUNG I Phân tích vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khái quát chung 1.1 Tồn xã hội: - Khái niệm tồn xã hội. .. sau: Thứ nhất, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội có nguồn gốc từ xã hội Hay nói tồn xã hội sinh ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi, cụ thể phương thức sản xuất thay đổi ý thức xã hội tất yếu

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan