1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs nâng cao hiệu quả một số tiết dạy thơ đường trong chương trình ngữ văn 7

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 325,17 KB

Nội dung

1 ĐỀ CƢƠNG CỦA SÁNG KIẾN STT TÊN MỤC TRANG 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 4 1 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 2 NỘI[.]

1 ĐỀ CƢƠNG CỦA SÁNG KIẾN TÊN MỤC STT TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 4-5 2.2 Thực trạng vấn đề 5-7 2.3 Nâng cao hiệu số tiết dạy thơ Đường -21 chương trình Ngữ văn 2.4 Kết đạt 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 3.1 Kết luận 22 -23 3.2 Kiến nghị 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn chọn đề tài Ở bậc trung học sở, với đổi chương trình sách giáo khoa tồn cấp mơn học, mơn Ngữ Văn biên soạn theo tích hợp dọc (đồng tâm, vịng trịn, xốy trơn ốc): Kiến thức lớp trên, bậc bao hàm nâng cao kiến thức lớp dưới, bậc Cụ thể: vòng 1(lớp 6,7) vòng (lớp 8,9) Lớp lớp cuối vịng Đối với phân mơn Văn Học: Việc đưa văn học Trung đại xuống lớp (trước lớp 9) Chẳng hạn: Thơ Đường Trung Quốc (5 bài) Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp đưa vào tác phẩm tối thiểu vừa đủ ngắn gọn Những văn góp phần phục vụ yêu cầu tích hợp cao Với học sinh lớp 7, em có số vốn kiến thức văn học đời sống em chịu ảnh hưởng kinh nghiệm giáo viên cách sâu sắc Bởi em dễ dàng hồn nhiên, tin tưởng vào kết đạt hướng dẫn giáo viên Vì giáo viên phải thận trọng chọn phương pháp cho học sinh tiếp cận văn cảm thụ văn cho học sinh dễ hiểu, tự khám phá để khơng bị lịng tin, khơng chán nản lần khám phá Đặc biệt với Thơ Đường tác giả Trung Quốc- thể loại Tuy với số lượng chiếm vị trí quan trọng Song thực giảng dạy tơi thấy học sinh gặp khơng khó khăn việc tiếp nhận tri thức Khó khăn thứ mà em gặp phải hệ thống ngôn ngữ Các thơ Đường luật ngôn ngữ dùng nhiều hình ảnh: ước lệ, tượng trưng, cổ điển, điển tích, phiên âm chữ Hán Khó khăn thứ hai mà tơi nhận thấy thơ Đường luật có yêu cầu nghiêm ngặt niêm luật, đối, vần, bố cục đòi hỏi học sinh phải nắm quy định tương đối thục hiểu hết nội dung ý nghĩa thơ mà tác giả gửi gắm vào Khó khăn khoảng cách thời gian có thơ tác giả Trung Quốc cách xa hàng mười kỉ nên có khác biệt tư tưởng, lối sống, văn hóa Thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm nhận thức ,tâm tư …của người đời Đường cách sâu sắc Nội dung phong phú thể hình thức thơ hồn mỹ Thành tựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao.Thơ Đường kế thừa đến đỉnh cao phát triển cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc Nó tập“ Đại thành” phương diện thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc tiêu biểu Thơ Đường phong phú nội dung lẫn nghệ thuật Để cảm thụ truyền đạt hết hay đẹp thơ Đường điều khó Tất khó khăn tác động khơng tới việc tiếp cận tác phẩm học sinh lớp nên đòi hỏi người giáo viên phải am hiểu tác phẩm văn học, giáo viên phải tự chọn cho lối riêng Đối với thân, cảm thấy cần phải nâng cao hiệu giảng dạy thơ Đường giúp cho học sinh cảm thụ văn cách dễ dàng để từ bồi dưỡng ý thức thích học cho học sinh Xuất phát từ thực tế q trình học tập, giảng dạy, tìm tịi, nghiên cứu tơi số đồng nghiệp tìm giải pháp tốt giúp học sinh làm để nắm bắt học cách dễ hiểu hứng thú Qua thời gian tìm tịi vận dụng, tơi tìm cho cách làm mang lại hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề cộng với trăn trở thân, tự đặt câu hỏi: làm em hiểu thơ, yêu thơ say mê với thơ hơn, đặc biệt thơ Đường, để từ hình thành thói quen ham học cảm thụ văn thơ Tơi định chọn đề tài“Nâng cao hiệu số tiết dạy thơ Đường chương trình Ngữ văn ” với mong muốn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt thơ Đường chương trình Ngữ văn 7, từ chất lượng học văn ngày nâng lên 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu : - Năng cao hiệu dạy thơ Đường THCS - Khách thể: Học sinh lớp 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong q trình thực đề tài này, tơi vận dụng phối hợp nhiều giải pháp, phương pháp có phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề thơ phương pháp giảng dạy thơ Đường + Phương pháp điều tra, quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học + Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giáo viên qua thơ Đường sách giáo khoa Ngữ văn THCS + Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên tổ văn vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy thơ Đường nói riêng + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp phương pháp giảng dạy thơ Đường, từ điều chỉnh cho hợp lý 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu : - Vận dụng phạm vi giảng dạy Thơ Đường Ngữ văn THCS - Hai lớp: 7A1, 7A2 Trường THCS Nguyễn Tất thành - Nam Dong Cư Jút - Đắk Nơng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề : Bộ phận văn học nước ngồi nói chung thơ Đường nói riêng trường Trung học sở mảng khó dạy giáo viên Ở trường Đại Học việc giảng dạy chun mơn hóa cao độ, giảng viên tập trung nghiên cứu phận văn học( ví dụ: Văn học nước ngoài, văn học Việt Nam,…), Thậm chí giai đoạn phận văn học nên có điều kiện sâu nắm bắt nội dung phương pháp giảng dạy Trong trường trung học sở - người giáo viên Ngữ văn thực giảng dạy theo phân phối chương trình bao gồm văn học Việt Nam lẫn văn học nước ngoài, mà đặc biệt thơ Đường, cịn nhiều lúng túng giảng dạy cho học sinh Hàng rào ngôn ngữ trở ngại, chương trình Ngữ văn trung học sở năm gần có nhiều đổi qua đợt cải cách giáo dục, phân môn văn học có nhiều khó, kiến thức mẻ dạy tiết…Bởi vậy, để học sinh nắm kiến thức, kĩ theo Chuẩn kiến thức – Kĩ điều khó khăn Trước tình hình ấy, để khắc phục khó khăn đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo viên phải tìm hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ sách nghiên cứu, sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, vừa sức với học sinh, giúp em vượt qua khó khăn để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm thơ Tiếp nhận thơ Đường Trung Quốc lứa tuổi học sinh trung học sở, đặc biệt học sinh lớp điều khơng đơn giản Chính người giáo viên phải cầu nối giúp em cảm nhận thơ ca trung đại, đặc biệt thơ Đường - thành tựu thơ ca nhân loại 2.2 Thực trạng vấn đề : * Về phía nội dung chương trình thơ Đường chương trình Ngữ văn 7: Phần nội dung chương trình Ngữ văn kì I có nhiều thơ Đường thời nhà Đường (Trung Quốc) tiêu biểu, đặc sắc Trước đây, số thơ học chương trình theo quan điểm đổi mới, tác phẩm đưa xuống chương trình văn Vì để học sinh nắm thần thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa thơ khó * Về phía học sinh: Nhiều học sinh tỏ ngại học phần thơ Đường, không hứng thú, thơ có phiên âm chữ Hán Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, cịn thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn chương, thơ, thường hiểu, yêu thơ Các em học thơ sách giáo khoa bình thường học khác, em có sổ đẹp để chăm chút viết vào thơ hay mà u thích Đối với nhiều em, giới thơ giới xa lạ Nếu có hỏi em thơ hay mà em thích, thường hiểu biết em quanh quẩn khơng ngồi thơ học sách giáo khoa em thấy hay có in sách giáo khoa thầy giáo bảo Cá biệt khơng có em “sợ” thơ, có thơ có phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều mệt nhọc, mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút Tuy xã hội phát triển với thông tin đại chúng internet em tiếp xúc khơng phải thay tìm kiếm tác phẩm văn chương hay để đọc mà chủ yếu để kết bạn, nghiện trò chơi hấp dẫn đại điều không khiến em ngày học yếu mà xa vào tệ nạn xã hội * Về phía giáo viên: Với văn thơ chữ Hán, số giáo viên phân tích chủ yếu hướng dẫn em phần nhiều bám vào dịch thơ mà nhãng quên lãng phiên âm (bản gốc), HS nhớ từ hay câu thơ gốc Tiếp cận với thơ mĩ lệ, mang tính mẫu mực, số giáo viên tham phần bình, bình nhiều khiến thiếu thời gian để học sinh phát huy lực sáng tạo trình cảm nhận Một số giáo viên lại ý đến hệ thống câu hỏi mà chưa ý đến phần bình, dạy khơ khan, điều khiến cho lực cảm thụ hay đẹp tác phẩm với học sinh chưa hoàn toàn mức * Các nhân tố khác: Bên cạnh đó, kỉ 21 Hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển, mơn học thời thượng (Tốn, Lý, Hố, Tin học, Ngoại ngữ…) quan trọng hết văn chương khơng có tính ứng dụng, tương lai người học không đảm bảo, học sinh ngày xa rời văn chương Đặc biệt, thực mà giáo viên nhận thấy: Sách tham khảo, sách hướng dẫn để học tốt, sách chuẩn kiến thức, văn mẫu, điện thoại thông minh, máy vi tính… q nhiều, vơ hình dung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương học dựa vào soạn nhà chưa lần đọc văn, thơ sách giáo khoa, thầy có kiểm tra phát vấn loại sách tham khảo nghĩ hộ, nói hộ tất giáo viên đề kiểm tra coi nghiêm túc phơi bày ra, học sinh khơng thích, khơng có hứng thú học văn Trong q trình giảng dạy,tơi thấy em khơng có hứng thú với thể loại thơ Đường hỏi em tỏ thái độ không hợp tác, toàn ý nơi khác Để biết rõ ngun nhân em lại có thái độ vậy, tơi chủ động phát phiếu thăm dị học sinh lớp 7A2 trực tiếp giảng dạy: * Phiếu thăm dò: Câu hỏi Rất thích Thích Khơng thích Em cảm nhận học thể loại thơ Đường ? (Học sinh đánh dấu X vào ô chọn) Kết thu lại khiến cho trăn trở Lớp Tổng số 7A2 37 Rất thích Thích Khơng thích SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 02 5, 4% 12 32, 4% 23 62,2% Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tơi khơng có tham vọng nhiều mà mong học sinh tơi có niềm đam mê học văn nói chung có kĩ cảm thụ thơ Đường nói riêng để từ chất lượng học văn ngày nâng lên 8 2.3 Nâng cao hiệu số tiết dạy thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 2.3.1 Thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 7: * Có thơ Đường (3 học đọc thêm): - “Vọng Lư sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư) – Lý Bạch - “Tĩnh tứ” (Cảm nghĩ đêm tĩnh) – Lý Bạch - “Hồi hương ngẫu thư”(Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê) – Hạ Tri Chương - “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) - Đỗ Phủ - “Phong Kiều bạc” (Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều) – Trương Kế * So với thơ Đường sách giáo khoa lớp cũ giảm nhiều cho phù hợp với lớp Sách giáo khoa lớp trước đây, thơ Đường dạy cô lập tiếng Việt, làm văn dùng ngữ liệu thơ Đường khơng để khắc hoạ kiến thức mà cịn làm đề luyện tập 2.3.2 Đặc điểm thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 7: Có làm theo thể thất ngôn tuyệt cú Đường luật: + Hồi hương ngẫu thư + Vọng Lư sơn bộc bố + Phong Kiều bạc Có làm theo thể cổ phong: + Tĩnh tứ + Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Tránh nhầm lẫn coi “Tĩnh tứ” làm theo thể Đường luật câu) a Học thơ Đường dịp để bồi dưỡng từ Hán Việt: Điều cần ý: Bản thân chữ thơ Đường phiên âm chữ Hán Phần lớn chữ sang Việt Nam ông cha ta tiếp nhận dùng yếu tố để tạo nên từ Hán Việt Bởi sai lầm nói thơ Đường từ Hán Việt 9 Khi phân tích cho học sinh văn cần rõ cho học sinh khác phiên âm chữ Hán từ Hán Việt để bồi dưỡng sâu sắc cho học sinh từ Hán Việt, tích hợp với phân mơn Tiếng Việt Ví dụ: - “Vọng Lư sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư) – Lý Bạch Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Giải nghĩa: Nhật: mặt trời (ngày); chiếu: chiếu sáng, soi sáng; Hƣơng Lô: tên đỉnh núi; sinh: làm nảy sinh,sinh ra; tử: màu đỏ tía; yên: khói Các từ phiên âm: nhật, tử, yên sang Việt Nam ông cha ta tiếp nhận dùng yếu tố để tạo nên từ Hán Việt (Nhật: nhật kí, nhật báo, sinh nhật…; Tử: tử trận, công tử, tử thi…) B Khi dạy thơ Đường, cần có ý thức đối chiếu nguyên tác chữ Hán (phiên âm) với dịch thơ (Không phải thơ Đường mà thơ trung đại Việt Nam viết chữ Hán) Qua việc đối chiếu nguyên tác chữ Hán (phiên âm) với dịch thơ cho học sinh thấy việc dịch thuật (dịch thơ) trình lao tâm khổ tứ Đây dịp bồi dưỡng cho học sinh lực tư so sánh ý thức tối thiểu: Làm khoa học phải bám vào kiện mà kiện tác phẩm văn học nước nguyên tác Dù nhận xét nhỏ so sánh đối chiếu đáng biểu dương Hơn nữa, dịch thơ chịu áp lực thể loại, vần nhịp… Nên đơi chưa tốt hết thần thái nguyên tác c Khi phân tích thơ Đường, cần ý cấu trúc “nhãn tự” chìa khố để giải mã thơ: * Cấu trúc: Cách mở kết thơ Đường chúng hay đọng lại dư vị chung toàn Câu kết thường biểu âm hưởng chủ đạo toàn Ví dụ: Bài “Hồi hương ngẫu thư” “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, 10 Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?” Sau phân tích, giáo viên cần cho học sinh thấy khác biểu tình cảm quê hương hai câu đầu câu cuối (Câu hỏi / Sgk trang 27) + Giọng điệu âm hưởng hai câu thơ đầu: Giọng tự khách quan bình thản man mác buồn Thời gian xa quê lâu nên có nhiều thay đổi Khi thời trẻ, lúc trở già, giọng quê không đổi tuổi tác, mái đầu đổi tóc sương pha nên khơng nhận Nhà thơ thay đổi quê hương đổi thay Giờ lớp người già cịn nhi đồng đón + Giọng điệu câu kết: Bề ngồi vui tươi bên tâm trạng thi nhân nỗi buồn: Trẻ -nhi đồng đón, nơi chơn cắt rốn mà coi khách – người xa lạ => âm hưởng ngậm ngùi, giọng điệu bi hài ẩn sau lời tự khách quan, hóm hỉnh * Vấn đề “ nhãn tự” câu thơ: Đây tiêu điểm cần khai thác -Trong ba tuyệt cú “nhãn tự” động từ + Ví dụ: Bài “ Vọng Lư sơn bộc bố” từ “sinh” “quải”, “lạc”, “Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên” -> Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lơ sinh khói tía “Dao khan bộc bố quải tiền xun” -> Dịch nghĩa: Xa nhìn dịng thác treo dịng sơng phía trước (Lấy tĩnh tả động) Bản dịch thơ: “Xa trơng dịng thác trước sơng này” bỏ từ “treo” Thác nước cao, trông xa treo trước dịng sơng Gợi dải lụa khổng lồ có dải lụa treo treo dòng thác chảy =>Ý ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ, phi thường “Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên” -> Dịch nghĩa: Ngỡ sơng ngân rơi tự chín tầng mây ... thụ văn thơ Tôi định chọn đề tài? ?Nâng cao hiệu số tiết dạy thơ Đường chương trình Ngữ văn ” với mong muốn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt thơ Đường chương trình Ngữ văn 7, từ chất lượng học văn. .. học văn nói chung có kĩ cảm thụ thơ Đường nói riêng để từ chất lượng học văn ngày nâng lên 8 2.3 Nâng cao hiệu số tiết dạy thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 2.3.1 Thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 7: ... nhận thơ ca trung đại, đặc biệt thơ Đường - thành tựu thơ ca nhân loại 2.2 Thực trạng vấn đề : * Về phía nội dung chương trình thơ Đường chương trình Ngữ văn 7: Phần nội dung chương trình Ngữ văn

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w