Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát ở khối lớp 6 trung học cơ sở

10 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát ở khối lớp 6 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT ÂM NHẠC LỚP 6 Lĩnh vực Âm nhạc Cấp học THCS Tài liệu kèm theo Đĩa CD NĂM HỌ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT ÂM NHẠC LỚP Lĩnh vực : Âm nhạc Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Âm nhạc gắn bó với đời sống người từ lúc sinh trở với cõi vĩnh Âm nhạc khiến người ta yêu quý hơn, gắn bó, chân thành Có thể nói, âm nhạc vang lên khắp nơi: lao động, đấu tranh, hay cơng việc Đã có người ví: “âm nhạc ăn đậm đà mà khơng thiếu” Trải qua 12 năm dạy học âm nhạc trường THCS, thấy lùc tiếp thu em nhiều hạn chế Điều vừa khiếu âm nhạc chưa thật đồng tai nghe chất giọng, vừa phương pháp giáo viên chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh Ánh mắt, niềm hứng khởi em tiết âm nhạc bắt đầu, khiến tơi phải suy nghĩ Các em nhiệt tình đọc nhạc, nhiệt tình nghe giới thiệu âm nhạc thường thức, nhiệt tình ghi bài, nhiệt tình hát Nhưng thơi chưa đủ Vì âm nhạc khơng phải cơng thức tốn dập khn vậy, mà âm nhạc tâm hồn lớn, tơi muốn xuất có trí nhớ, khối óc em học sinh Một tiết học âm nhạc, hay cụ thể tiết học hát, em không nghe giáo viên hát mẫu, nghe giáo viên đánh giai điệu câu dạy em, em hát theo ong chăm chỉ, mà tơi muốn tiết học hát phải thực có hồn âm nhạc đó, hồn âm nhạc có nghĩa gì? có nghĩa là: em hát giai điệu, lời ca, tiết tấu rồi, em cần phải bộc lộ sắc thái, tình cảm hát qua tiếng hát, qua cách hát, qua ánh mắt nụ cười Hơn nữa, động tác biểu diễn, hay phụ hoạ cho ca khúc cỏc em va hc Lm c điu ú, tụi chắn rằng: khơng có giáo viên giạy âm nhạc mà giáo viên không dạy môn học này, hay người u thích âm nhạc cách đơn thơi, chưa nói đến người biết thưởng thức âm nhạc trình độ cao siêu dễ nghe dễ dàng chấp nhận Chính từ thực tế nên tơi mạnh dạn lựa chọn Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát khối lớp trung học sở Mục đích nhiện vụ đề tài: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn, từ đề xuất nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát khối lớp trường THCS Phan Đình Giótư Thanh Xuân H Ni giỳp em học tốt phân môn Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Giảng dạy phân môn hc hỏt lp trng THCS Phan Đình Giãt ­ Thanh Xu©n – Hà Nội - Các hát quy định chương trình SGK âm nhạc lớp ( số hát khối 7, 8, 9) Phạm vi nghiên cứu: ­ Gi¸o viên nắm vững trình độ chất lượng học sinh lớp trường THCS Phan Đình Giót thông qua việc kiểm tra khảo sát đầu năm để định hướng, đưa phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh nhằm nâng cao kiến thức phân môn hc hỏt thông qua dạy môn Âm nhạc PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Mơn Âm nhạc trường Trung học xây dựng môn độc lập, bố trí tiết tuần, mơn học có kiểm tra đánh giá tham gia xếp loại học lực học sinh theo qui định Môn Âm nhạc Trung học mơn văn hóa bắt buộc, tất HS cần học phải học để có trình độ cần thiết Coi trọng thực hành học hát nhằm hình thành, xây dựng nâng cao thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh Do vậy, giảng dạy môn người giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu giảng dạy môn để lựa chọn, vận dụng linh hoạt, phù hợp có hiệu phương pháp dạy học để em có hứng thú tham gia học tập tốt môn Người giáo viên phải xác định dạy học âm nhạc trường phổ thông dạy cho tất học sinh, khơng phân biệt học sinh có khiếu hay khơng có khiếu âm nhạc Dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông cung cấp kiến thức, kĩ mang tính văn hóa âm nhạc phổ thông nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện góp phần hồn thiện nhân cách người lao động Dùng âm nhạc phương tiện để góp phần giáo dục tồn diện cho HS Ở chương trình âm nhạc Trung học, học hát hoạt động chiếm thời lượng nhiều nhất.Với mục tiêu phát triển lực nhận thức, phát triển lực âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh, đặc biệt thơng qua hát dễ dàng giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, kĩ sống… thông qua ca từ có hát Do vậy, dạy hát cụ thể đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp linh hoạt, nhịp nhàng tất phương pháp dạy học làm cho hoạt động dạy học đạt hiệu cao 2/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Phân môn học hát ba nội dung bắt buộc nội dung quan trọng giảng dạy năm rưỡi, từ kì I lớp đến kì I lớp Trong khối 6, 7, học 38 tiết / kỳ, cịn khối học 19 tiết/1 kì với thời lượng tuần tiết Môn âm nhạc với phân môn chia làm dạng tiết - Dạng tiết : + Học hát - Dạng tiết : + Ôn tập hát + Nhạc lý + TĐN - Dạng tiết : + Ôn tập hát + Ôn tập TĐN + ÂNTT Ngồi cịn có 15 tiết dành cho ơn tập kiểm tra kiến thức, kỹ mà học sinh học Chương trình SGK âm nhạc, học sinh học tổng số 28 hát, chủ yếu hát quen thuộc, dễ học, độ khó xếp tăng dần từ lớp đến lớp Các hát lựa chọn đưa vào chương trình SGK âm nhạc trường THCS sau: - Lớp 6: gồm hát: + Tiếng chuông cờ ( Phạm Tuyên) + Vui bước đường xa ( Theo điệu lý Con Sáo Gò Cơng, d/c NB, lời Hồng Lân) + Hành khúc tới trường ( Nhạc Pháp, lời Việt: Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu) + Niềm vui em ( Nguyễn Huy Hùng) + Đi cấy( Dân ca Thanh Hoá) +Tia nắng hạt mưa ( Nhạc: Khánh Vinh, thơ Lệ Bình) + Ngày học ( nhạc: Nguyễn Ngọc thiện, lời thơ: Viễn Phương) + H« la hê, hơ la hơ ( Dân ca Đức) Nhìn vào tỷ lệ phân phối ta thấy, phân môn học hát quan trọng, chiếm thời lượng lớn, hầu hết tiết hoạt động âm nhạc Cịn phân mơn học nhạc lý, TĐN, ÂNTT có vai trị hỗ trợ, bổ sung kiến thức âm nhạc Ở khối lớp, hát lại có nét riêng, với yêu cầu khác Bài chứa đựng học xuất nét mới, u cầu Nó chuỗi mãc xích gối lên nhau, tạo cho học sinh ơn tập học tiếp thu điều mẻ cách hợp lý, có hệ thống Có thể nói, phân môn học hát nội dung quan trọng chiếm thời lượng lớn hầu hết toàn chương trình học, chúng kết hợp với phần TĐN nhạc lý hợp lý, cân đối khoa học Chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau, nhằm trang bị cho học sinh trình độ âm nhạc sơ giản kỹ ca hát bản, cách thể hoàn chỉnh hát theo hệ thống Vì trình dạy học , người giáo viên cần lưu ý gắn kết, lồng ghép linh hoạt phân môn với để học sinh dễ học, dễ thuộc, đạt tới hiệu cao học Học sinh khối trường THCS thường độ tuổi 11 đến 12 Các em võa rời trường tiểu học để bắt đầu cấp cao hơn, cấp THCS Lên đến cấp học này, em tiếp xúc với nhiều điều lạ, nhiều thay đổi với môi trường Từ lớp 6, em làm quen với xuất nhiều giáo viên buổi học, cấu trúc thời khoá biểu mới, số lượng môn, thời lượng tiết tăng lên theo độ khó Điều khiến em gặp phải số khó khăn bỡ ngỡ ban đầu, với thời gian, với kinh nghiệm tích luỹ từ bậc tiểu học, em làm quen dần với thay đổi đó, bắt đầu hình thành ý thức xem cá thể, mong muốn có vị trí quan hệ với người lớn Một điểm bật khác tâm lý học sinh THCS nói chung ưa thích tìm hiểu khám phá mới, muốn thử sức với mới, ln hăng hỏi nhit tỡnh cỏc hot ng i vi học sinh khối lớp nói riêng, suy nghĩ, tầm hiểu biết non nớt hơn, nên khả phân tích cịn hạn chế so với mong muốn hồn thiện mình, đánh giá thân em thường rơi vào thái cực: cao q thấp Vì thế, thành cơng em thường tự cao có nhiều ảo tưởng, ngược lại thất bại em có nhiều hướng tự ti, thiếu tự tin vào thân vô thất vọng Đặc điểm chung lứa tuổi thống âm sắc giọng, khơng có phân biệt giới tính Khi chưa vỡ giọng em gái trai hát khoảng từ nốt La 1(a1) đến nốt đô (c2) âm vực em không rộng âm vang Khả ca hát học sinh toàn khối chưa thực đồng nên em hát cao độ, trường độ chưa thật xác Nhưng ưu điểm lại nhanh thuộc hát, nhiều em có giọng hát hay say mê hát có diễn cảm Tuy cịn thiếu kinh nghiệm lại nơn nóng hiếu động nên trình tập trung ý quan sát học sinh thường bị bỏ sót Với tâm lý mau chóng đạt kết quả, em hay bỏ qua chi tiết nhỏ, chẳng hạn học hát hay TĐN quen thuộc, em thường không ý lắng nghe giáo viên làm mẫu mà nghe thoáng qua hát đọc khơng xác Để học tốt phân môn hát học sinh phải kết hợp tốt kiến thức âm nhạc học phÇn nhạc lý, TĐN kỹ thực hành với nhanh nhạy phản xạ tư Ngoài học sinh cần học cách cảm nhận tác phẩm có nghĩa cảm nhận nội dung, tính chất bài, từ thể hát cách xác hay Bên cạnh đó, giáo viên âm nhạc cần hỗ trợ hướng dẫn em trình diễn ca khúc vừa học để ca khúc hoàn thiện đến với người nghe cách thuyết phục Làm tất điều đó, địi hỏi người giáo viên nhiều điều, thực trạng này, tơi mạnh dạn đổi phương pháp, mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát, giúp em phát huy tính tích cực, gây hứng thú cho em Quan trọng giúp em nắm hát, hát đúng, xác trình diễn hát sinh động, diễn cảm đặc biệt hát phải có hồn âm nhạc để người nghe dễ nghe dễ dàng chấp nhận 3/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: Trong trình thực hiện, việc tạo hứng thú cho học sinh học tập phân môn học hát yêu cầu người giáo viên phải linh hoạt lựa chọn, kết hợp dụng phù hợp tất phương pháp vào giảng cụ thể Sau số phương pháp mà giáo viên mơn âm nhạc kết hợp vận dụng thực tế giảng dạy mình: 3.1 Xác định mục tiêu dạy hát: Học hát chiếm thời lượng nhiều Mỗi hát dạy tiết, sau ơn tập vài tiết Cho nên, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu việc học hát kế hoạch học vừa đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ vừa đảm bảo phát huy theo lực học sinh Cần xác định mục tiêu cần đạt dạy hát sau: - Mục tiêu kiến thức: Dạy hát nhằm phát triển lực nhận thức HS, học hát giúp em biết thêm vấn đề, tác giả đặc điểm riêng hát Sự phong phú mặt nội dung hát giúp em có thêm hiểu biết sống Các hình tượng âm nhạc giúp nâng cao khả nhận thức hiểu biết học sinh Bên cạnh đó, dạy hát cịn phát triển lực ngơn ngữ, lời ca hát làm vốn từ học sinh trở nên phong phú sinh động Tùy vào hát cụ thể, dựa vào yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên chọn lọc truyền đạt theo điều kiện đối tượng cụ thể - Mục tiêu kĩ năng: Đây mục tiêu trọng tâm việc học hát Dạy hát nhằm phát triển lực âm nhạc học sinh, giúp em hát giai điệu lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể sắc thái, tình cảm hát Dạy hát cịn giúp học sinh trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, biết hát kết hợp hoạt động như: gõ đệm, vận động theo nhạc, nhảy múa, biểu diễn trị chơi… Khơng nên địi hỏi q cao học sinh, cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ ý phát triển học sinh có khiếu, tạo điều kiện cho em bộc lộ khiếu - Mục tiêu tình cảm thái độ: Dạy hát nhằm giáo dục HS tình cảm tốt đẹp, giúp em thêm yêu âm nhạc (yêu quê hương đất nước, người…), có khả tham gia ca hát nhà trường Những mục tiêu đạt học sinh trải qua trình học tập lâu dài hướng, học 1-2 hát khơng thể đạt điều Vì dạy hát cụ thể, giáo viên phải lựa chọn cách diễn đạt mục tiêu ngắn gọn rõ ràng kế hoạch dạy để từ áp dụng có hiệu lên lớp Đối với cấp học, điều thực thuận lợi nội dung truyền tải đến học sinh liên tục có hệ thống Càng thuận lợi giáo viên đảm nhiệm tất khối lớp bậc học giáo viên có tiếp cận nắm bắt đa số đối tượng học sinh trình dạy học từ lớp đến lớp 9, từ giáo viên đặt nội dụng yêu cầu phù hợp cho học sinh khối lớp 3.2 Tìm hiểu đặc điểm hát chương trình SGK âm nhạc 6: a Đề tài xuất xứ ca khúc chương trình SGK âm nhạc Đề tài xuất xứ ca khúc chương trình phong phú đa dạng nhiều phương tiện khác Hầu hết tác phẩm ca khúc độc lập hoàn chỉnh, dân ca nước với phần lời dịch sang tiếng việt đặt lời mới, ca khúc đại – sáng tác nghệ sỹ Việt Nam chiếm số lượng lớn Như biên soạn nội dung chương trình khoa học hợp lý, có ý nghĩa quan trọng việc góp phần khơng nhỏ vào chất lượng học tập hiệu giáo dục nhân cách phân môn học sinh THCS Các hát dân ca sử dụng chương trình qua chọn lọc kho tàng âm nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam với điệu dân ca điển hình miền đất nước + Dân ca Nam Bộ ( theo điệu lý sáo Gị Cơng) “ Vui bước đường xa” + Dân ca Thanh Hoá “Đi cấy” +Dân ca Xá – Tây Bắc: “Mưa rơi” + Dân ca Trung ( theo điệu lý thương nhau): “Chim bay” Nội dung, tính chất phương thức diễn xướng dân ca Việt Nam phong phú Có vui, dí dỏm như: Đi cấy, vui bước đường xa có du dương tha thiết chim bay, mưa rơi Ngoài dân ca Việt Nam ca khúc dân ca số nước đưa vào chương trình làm phong phú thêm tầm hiểu biết học sinh đất nước, người, đời sống dân tộc khác như: Hô la – hô la hô ( Đức), hành khúc tới trường (Pháp) Mặt khác, lượng lớn ca khúc sáng tác nhạc sĩ Việt Nam với nhiều đề tài, nội dung khác nhau: Tuổi học trò, tuổi thơ, nhà trường, thầy cô giáo như: Tiếng chuông cờ (Phạm Tuyên), niềm vui em (Nguyễn Huy Hùng), Ngày học (Nguyễn Ngọc Thiện, thơ: Viễn Phương), Tia nắng hạt mưa (N: Khánh Vinh, thơ: Lệ Bình) Ngày vui (Phan Huỳnh Điểu), Lá thuyền ước mơ (Thảo Linh) Một số hát truyền thống gắn với lịch sử cách mạng đưa vào chương trình: Quốc ca (Văn Cao), Làng tơi (Văn cao), Lên đàng (Lưu Hữu Phước) Hay số hát thiếu nhi miêu tả cảnh làng quê nông thôn Việt nam, miêu tả cánh chim hồ bình ca ngợi Bác Hồ kính u, tình cảm sâu sắc mà em thiếu niên nhi đồng dành cho Bác Hồ : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (Phong Nhã), lượn tròn - lượn khéo (Văn Chung), lúa thu (Nguyễn Xuân Khoát) Sự phong phú đa dạng đề tài ca khúc thu hút quan tâm ý học sinh khiến phân môn trở lên môn học học sinh u thích Với lứa tuổi xuất xứ, đề tài, lời ca chiếm vai trò quan trọng việc truyền tải nội dung tư tưởng hát Điều cho thấy nội dung học hát khơng cung cấp kiÕn thức sơ giản, kỹ ca hát c¬ mà cịn góp phần giáo dục, bồi dưỡng mở rộng vốn kiến thức âm nhạc cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em phát triển tình cảm đạo đức sáng từ có thái độ hành vi tốt đẹp cao thượng b Thể loại ca khúc chương trình SGK âm nhạc ... số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát khối lớp trung học sở Mục đích nhiện vụ đề tài: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn, từ đề xuất nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học. .. phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh nhằm nâng cao kiến thức phân môn hc hỏt thông qua dạy môn Âm nhạc PHN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Môn Âm nhạc trường Trung học. .. đổi phương pháp, mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát, giúp em phát huy tính tích cực, gây hứng thú cho em Quan trọng giúp em nắm hát, hát đúng, xác trình diễn hát sinh động,

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan