PHẦN THỨ NHẮT ĐẬT VẤN ĐẺ l Lí do chọn đề tài Đe học tốt các môn học trong chương trình Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, ngay từ lớp 1, học sinh phải học tốt môn Tiếng Việt Đây là giai đoạn quan[.]
PHẦN THỨ NHẮT: ĐẬT VẤN ĐẺ l Lí chọn đề tài Đe học tốt môn học chương trình Tiểu học nói chung lớp nói riêng, từ lớp 1, học sinh phải học tốt môn Tiếng Việt Đây giai đoạn quan trọng nhất, làm tiền đề đê học sinh tiếp tục học lên lóp Mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình bậc tiêu học là: * Hình thành phát triên học sinh kỳ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) đê học tập giao tiếp môi trường hoạt động cùa lứa tuổi * Cung cấp cho học sinh nhùng kiến thức sơ giàn Tiếng Việt nhùng hiêu biết sơ giàn xà hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi * Bồi dường tình u Tiếng Việt hình thành thói quen gìn giừ sáng, giàu đẹp cùa Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xà hội chủ nghía Trong mơn Tiếng Việt Tiêu học, phân môn Luyện từ câu nhùng phân môn chiếm thời lượng lớn Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với môn học khác Đê viết, nói, nghe hiêu, sứ dụng Tiếng Việt thành thạo, có kĩ học sinh phải biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đoạn văn, văn Hằng ngày việc tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, cha mẹ với người địi hỏi em phải có vốn ngơn ngừ đồng thời qua việc tiếp xúc em bổ sung thêm cho nhùng bị thiếu hụt Hay tiếp xúc với tác phẩm văn học ta phải biết nhùng từ ngừ tác giả sử dụng với dụng ý gì, cấu tróc câu the Điều thê việc cung cấp vốn từ cho học sinh rat cần thiết mang tính chat cap bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sờ hình thành ngơn ngừ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Mặt khác học sinh tiêu học đối tượng mà lực tư hạn chế, vốn từ em nghèo nàn, kỳ sù dụng ngơn ngừ chưa cao Do phải nâng cao chat lượng giảng dạy phân mơn luyện từ câu Tiêu học nói chung lớp nói riêng Đây van đề khiến băn khoăn trăn trở thúc hăng say nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giâng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4” 2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học Luyện từ câu chiêm vị trí to lớn nhà trường, cung cấp cho em nhùng tri thức cần thiết để sâu vào tìm hiếu lĩnh vực khác Trên sơ xác định số nguyên nhân chủ yếu mà học sinh lình hội kiến thức phân mơn Luyện từ câu chưa tốt, bàn thân tơi hy vọng tìm nhừng phương pháp biện pháp hừu hiệu đê nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4A1 Trường Tiểu học Phương Liệt Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề đôi phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu, vận dụng đê soạn giáo án thực nghiệm Qua đó, nêu phương pháp cần thiết đê nâng cao chat lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu dạng bàn phân môn Luyện từ câu với thực tế giảng dạy môn học trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực hành - Phương pháp phân tích tơng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại PHẦN THỬ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I Cơ SỜ LÍ LUẬN Phân mơn Luyện từ câu lớp có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kỳ dùng từ đặt câu cho học sinh Cụ là: a) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu b) Rèn luyện cho học sinh kỳ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu c) Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giáo tiếp Phân môn Luyện từ câu giúp em nắm vừng tiếng mẹ đẻ, tạo vốn từ học sinh Qua làm cho học sinh nắm vững phạm vi sứ dụng chúng nắm tính nhiều nghĩa chuyển đổi nghĩa từ đồng nghía, gần nghía Phân mơn Luyện từ câu sè giúp em hình thành bân từ câu Tiếng Việt đê em ứng dụng phân môn khác như: Tập làm văn, Tập đọc Như đê đạt yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngày cao nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học địi hỏi giáo viên cần mạnh đôi phương pháp dạy học cho hiệu quà Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ phân môn Luyện từ câu 1.1 Nội dung chương trình Phân mơn Luyện từ câu lớp gồm 62 tiết, 32 tiết học kỳ I 30 tiết học kỳ II bao gồm chủ diêm sau: Học kỳ I: chủ diêm Chủ diêm 1: Thường người thê thương thân: "Nhân hậu - Đoàn kết" Chủ diêm 2: Trung thực - Tự trọng Chủ diêm 3: Trên đôi cánh ước mơ: ước mơ Chủ diêm 4: Có chí nên - "ý chí - nghị lực" Chủ diêm 5: Tiếng sáo diều - “Đồ chơi - Trò chơi.” Học kỳ II: diêm Chủ diêm 1: Người ta hoa đất- “Tài - Sức khoẻ” Chủ diêm 2: Vê đẹp muôn màu - Cái đẹp Chủ diêm 3: Nhùng người quà cảm - Dũng câm Chủ diêm 4: Khám phá giới “ Du lịch - Thám hiểm” Chủ diêm 5: Tình yêu song - Lạc quan yêu đời 3/27 1.2 Yêu cầu kiến thức a) Mờ rộng hệ thống hố vốn từ: Phân mơn Luyện từ câu lớp 4, mờ rộng hệ thống hoá gồm 10 chủ diêm b) Các kiến thức giảng dạy từ câu: * Từ - Cấu tạo tiếng - Cấu tạo từ + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Từ loại + Danh từ - Danh từ gì? - Danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng + Động từ - Động từ - Cách ý nghĩa, mức độ đặc điểm, tính chất * Các kiêu câu + Câu hỏi - Câu hỏi gì? - Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Phép lịch đặt câu hôi + Câu kể - Câu kể gì? - Cách dùng câu kê - Câu kể Ai gì? ( Ai nào? Ai làm gì? ) + Câu cầu khiến - Câu cầu khiến gì? - Cách đặt câu cầu khiến + Câu câm - Trạng ngừ gì? - Thêm trạng ngừ câu + Thêm trạng ngừ chi nơi chốn cho câu - Thêm trạng ngừ thời gian cho câu - Thêm trạng ngừ nguyên nhân, mục đích, phượng tiện câu * Các dấu câu: Cham hỏi, dau chấm than, dấu chấm, dấu ngoặc kép dấu ngoặc đơn 1.3 Yêu cầu kỹ từ câu a) Từ -Nhận biết cấu tạo tiếng - Giải câu đo tiếng liên quan đen cấu tạo tiếng - Nhận biết từ loại - Đặt câu với nhùng từ đà cho - Xác định tình sử dụng Thành ngừ - Tục ngừ b) Câu - Nhận biết kiêu câu - Đặt câu theo mầu - Nhận biết kiêu trạng ngừ - Thêm trạng ngừ cho câu - Tác dụng dấu câu - Điền dấu câu thích hợp - Viết đoạn văn với dấu câu thích hợp c) Dạy Tiếng Việt văn hố giao tiếp Thơng qua nội dung dạy Tiếng Việt 4, bồi dường cho học sinh ý thức thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sứ dụng Tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá - Chừa lỗi dấu câu - Lựa chọn kiểu câu: kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt đuợc nhiệm vụ mà người giáo viên cần nắm vừng giảng dạy phân môn 2.Quy trình dạy Luyện từ câu Dạy lí thuyết Dạy thực hành Kiêm tra cù: (3-5') Kiêm tra cũ: (3-5') Bài Bài a Giới thiệu bài: 1-2' a Giới thiệu (1-2') b Hình thành kĩ năng: 10-12' b Hướng dẫn thực hành (32-34') - Giáo viên sè phân tích ngừ liệu - Đọc xác định yêu cầu cùa BT c Hướng dần luyện tập: 20 - 22' - Hướng dẫn phần BT mẫu - Đọc xác định yêu cầu tập - Học sinh làm BT - Hướng dẫn giải phần tập mầu - Chấm chừa - nhận xét ->Chốt kiến thức - Học sinh làm tập - Chừa, chấm nhận xét -> chốt kiến thức d Cùng cố -dặn dò (2-3') c Củng cố - dặn dò (2-3') Phương pháp giảng dạy 3.1 Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan phương pháp dạy học có giáo viên sử dụng phương pháp nhằm giúp học sinh có biêu tượng vật thu nhận kiến thức, rèn luyện kỳ theo nội dung học cách thuận lợi Thu hút ý giúp học sinh ghi nhớ tốt học sinh có thê khái quát nội dung phát mối liên hệ đơn vị kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt VD: Khi dạy "Đồ chơi - trò chơi" giáo viên đưa tranh SGK đê tìm từ ngừ chi tên đồ chơi - trò chơi mà em mỡ rộng học Bức tranh 1: học sinh tìm từ đồ chơi: diều -Trị chơi : diều Bức tranh 2: từ đồ chơi: lồng đèn/ Trò chơi: rước đèn Bức tranh 3: từ chi đồ chơi: "dây" , "nồi xoong", "búp bê/ Trò chơi: "nấu ăn", "cho bé ăn bột", "nhảy dây" Bức tranh 4: *Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn Luyện từ câu quan sè khai thác triệt để kênh hình cùa học nhờ mà giáo viên giúp học sinh nắm nội dung tốt 3.2 Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp nêu giải van đề giáo viên đưa nhùng tình gợi vẩn đề điều khiển học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác chù động sáng tạo để giải vấn đề thơng qua mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỳ Tăng thêm hiểu biết khà áp dụng lý thuyết vào giải vẩn đề thực tiền Nâng cao kỳ phân tích khái qt từ tình cụ thê khả độc lập khả hợp tác trình giải vấn đề Khi SŨ dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung đâm bảo tính sư phạm, đáp ứng với đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải van đề mà học sinh đưa VD: Khi dạy mờ rộng vốn từ "Đồ chơi - trò chơi" Giáo viên đưa số thành ngừ - ựic ngừ sau: "Chơi với lừa", "Ờ chọn nơi, chơi chọn bạn", để học sinh lựa chọn cách giải quyết: a Neu bạn em chơi với số bạn hư nên học hẳn b Neu bạn em thích trèo lên chồ cao chênh vênh, nguy hiểm đê tô gan Với tình (1) em có thê chọn thành ngừ tục ngừ "ơ chọn nơi, chơi chọn bạn" Nhưng với tình (2) em cần chọn thành ngừ "Chơi với lửa" * Tóm lại: Với phương pháp giáo viên nên hiểu tình sè có thê có nhiều cách giải hay đê ứng dụng học tập, sống 3.3 Phương pháp vấn đáp Phương pháp gợi mờ van đáp phương pháp dạy học không tạrc tiếp đưa nhùng kiến thức đà hoàn chinh mà hướng dần cho học sinh tư bước đê em tự tìm kiến thức phải học Phương pháp gợi mở van đáp nhằm tăng cường kì suy nghĩ sáng tạo trình lình hội tri thức xác định mức độ hiêu kinh nghiệm đà có học sinh Giúp em hình thành khả tự lực tìm tịi kiến thức Qua học sinh ghi nhớ tốt sâu sắc Yêu cầu sừ dụng giáo viên phải lựa chọn nhùng câu hỏi theo nội dung học, câu hỏi đưa phải rõ ràng dề dàng phù hợp với đối tượng học sinh lớp Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghi Sau cho học sinh trả lời em khác nhận xét bổ sung Phương pháp phù hợp với loại lý thuyết thực hành VD: Khi dạy Động từ (Tuần 9) yêu cầu tối thiêu học sinh phải nắm động từ - Nhận biết động từ câu thê qua tranh vè VD: Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai Mươi mười lăm năm thôi, em sè thay ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giừa biển rộng, cờ đô vàng phấp phới bay rên nhùng tàu lớn + Hỏi: Tìm từ chi hoạt động, trạng thái cùa anh chiến sĩ thiếu nhi? + Hỏi: Tìm từ trạng thái vật: - Dịng thác - Lá cờ + Hỏi: Nhùng từ thuộc loại từ gì? (động từ) ( Neu học sinh khơng biết giáo viên có thê cho học sinh biết: Nhùng từ hoạt động, trạng thái vật mà em vừa tìm động từ.) + Hơi: Vậy động từ gì? (Động từ nhùng từ chi hoạt động, trạng thái vật) Vậy qua câu hỏi gợi mờ cho em đà kết thúc khái niệm ngừ pháp mà nội dung đề * Tóm lại phương pháp gợi mở vấn đáp sừ dụng tat câ tiết học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh 3.4 Phương pháp phân tích Đây phương pháp dạy học học sinh hướng dẫn, tổ chức cừa giáo viên tiến hành tìm hiểu dấu hiệu theo định hướng học từ rót học Giúp học sinh tìm tịi huy động vốn kiến thức cũ cùa đê tìm kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức (về nội dung hình thức thê hiện) VD: Khi dạy "Câu hôi Dau chấm hỏi" Bl: Cho học sinh tìm câu hỏi tập đọc "Người tìm đường lên sao" Các em sè tìm câu: Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm the mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế? Phân tích: Hỏi: Câu hỏi (1) cùa ai? (Xi - ôn - cốp - xki tự hỏi mình) Hỏi: Câu hỏi (2) cùa ai? (Bạn cùa Xi - ôn - cốp - xki hỏi) Hỏi: Dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi ? (cuối câu có dấu chấm hỏi) giáo viên: Khi đọc câu hôi phải nhan mạnh vào ý cần đê Qua phân tích giáo viên, học sinh rót đựơc học: Câu hỏi (còn gọi câu nghi van) dùng đê hỏi nhùng điều chưa biết VD: Bạn đà học chưa? VD: Có phải Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời không? VD: Chú bé đất trô thành Đất Nung phải không? VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giòi à? Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác có nhùng câu để ựr hỏi VD: Chiếc bút đà mua đâu nhỉ? VD: Vì Trái Đất lại quay nhi? VD: Thứ may sinh nhỉ? Câu hỏi thường có từ nghi vấn (có phải, không; phải không, à, ) Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) VD: Có phải Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời không? VD: Chú bé đất trờ thành Đất Nung phải không? VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giịi à? * Tóm lai: Trên so phương pháp dạy học mà áp dụng giảng dạy phân môn Luyện từ câu Tuy nhiên tơi nhận thay khơng có phương pháp dạy học tối ưu Mồi phương pháp thường có mặt mạnh - mặt yếu mặt mạnh phương pháp sè hồ trợ cho mặt yếu cùa phương pháp Cho nên đê tránh nhàm chán cần phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Có tiết học đạt kết qưâ cao ILCƠ SỜ THỰC TIỀN Thuận lợi a Giáo viên: Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có lực sư phạm.Nhà trường tạo điều kiện cho việc tiếp thu chuyên đề Có đầy đủ SGK, sách hướng dẫn học sử dụng phương tiện dạy học đại Phân môn Luyện từ câu cùa lớp nhìn chi rõ dạng bài: Bài lý thuyết tập thực hành, thuận lợi cho việc giảng dạy b Học sinh: - Nhìn chung học sinh ngoan, có ý thức học tập, nhiều em học say mê - Học sinh đà quen với phương pháp học tập từ lớp 1,2,3 nên em đà biết cách lình hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên - Sự quan tâm cùa phụ huynh học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn học nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Khó khăn a Giáo viên: - Thời gian dành cho việc nghiên cứu nhiều giáo viên chưa coi trọng, chưa phân chia kiến thức thành màng đê dạy cho học sinh - Nhiều giáo viên lập kể hoạch học chưa thật cụ thê, chưa hướng dần kì chuẩn bị cho học sinh, chưa có ý thức ựr học để tìm hiểu nâng cao kiến thức cho bàn thân nên nhiều lúc không hiểu hết dụng ý sách giáo khoa, đào chưa sâu kiến thức sách giáo khoa b Học sinh: + Năng lực học tập học sinh lớp không đồng làm ảnh hường đen thời gian lĩnh hội tri thức cùa lớp + Đa số em tiếp thu học cách thụ động, chưa có phương pháp học tập cách đan, chuẩn bị chưa chu đáo,Neu Giáo viên có dẫn dát, tơ chức dạy học theo hướng đơi hiệu học tập chưa cao, chưa phát huy lực học đối tượng học sinh + Trong học , học sinh chưa thật mạnh dạn phát biêu ý kiến mình, cịn sợ sai, sợ bạn cười, bời lực học em chưa bộc lộ, Giáo viên sợ thời gian không để ý đến học em chán, không hiểu Một số em khác không trả lời câu hỏi thiếu chuẩn bị nhà + Học sinh lười Ur duy, khơng có tính chịu khó, khơng ham học, có tính ỷ lại cho thầy cơ, cho bố mẹ; chí có em cịn ngại đen trường, xác định đen trường đê có bạn chơi chưa xác định đen đê học, giáo viên mà ép học chì học cách bắt buộc mà thơi c Các yếu tố khác liên quan: Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em cịn có quan điểm" trăm nhờ nhà trường, nhờ cơ" làm ảnh hường den chất lượng học tập mơn - Đê học tốt TiếngViệt địi hỏi học sinh phải luyện tập trình lâu dài bền bi khơng có khiếu IILTHựC TRẠNG VẤN ĐÈ Đối vói giáo viên: - Phân mơn Luyện từ câu phần kiến thức khó nên so giáo viên cịn lung túng gặp khó khăn hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vân dụng vào việc làm tập - Một số giáo viên chưa chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu đê khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp cho học sinh phụ thuộc vào đáp án, gợi ỷ dẫn đen học sinh ngại học phân môn - Một số giáo viên chưa quan tâm đen mờ rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh giúp học sinh làm giàu vốn hiêu biết phong phú Tiếng Việt Đối vói học sinh - Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân mơn Luyện từ câu nên có hứng thú học tập, chưa dành nhiều thời gian để học môn - Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu Từ việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm nhầm lẫn - Học sinh thường nắm kiến thức cách máy móc, thụ động không tỏ yếu - Học sinh chưa có thói quen phân tích giữ kiện đề bài, thường hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết yêu cầu đề Ket khảo sát Trong trình day học, sau học bài: “Từ đơn từ phức”, SGKTV4trang 27 Tôi đà tiến hành khảo sát đầu năm vào cuối tháng với "Từ đơn từ phức từ " cho học sinh lớp 4A1 kết thu sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 4A1 42 18 - (42,9%) 23 - (54.8%) - (2,3%) Sau khảo sát chất lượng học sinh hồn thành cịn nhiều số học sinh hồn thành tốt chưa cao III MỘT SỔ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Đê có thê thực yêu cầu kiến thức, kỳ cùa phân môn luyện từ câu, q trình giảng dạy tơi đà đúc kết số biện pháp sau: Biện pháp 1: Lập ke hoạch học *Mục tiêu Giáo viên đưa nội dung kiến thức, quy trình yêu cầu cần đạt học *Giải pháp - Giáo viên tạo cho câm nang cho việc dạy học -Việc lập kế hoạch học giáo viên phải logic, tích hợp đầy đủ nội dung dạy học phải có đầy đủ mục đích, u cầu qui trình dạy cho phù hợp, có hoạt động người dạy, người học - Khi lập kể hoạch học, giáo viên phải đặt nhùng tình dạy ngồi dự kiến để kịp thời xử lý, đồng thời tạo cho học sinh động, hap dần Biện pháp : Chuân bị đồ dùng *Mục tiêu Giáo viên học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học bàng phụ hình ảnh trực quan, phiếu học tập .phục vụ cho học *Giải pháp Dạy học theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải động, sáng tạo tìm tịi học để làm tăng hiệu q dạy đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh Vì việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mồi dạy khâu quan trọng, mồi yêu cầu loại đồ dùng riêng : Phiếu học tập, bàng phụ hình ảnh trực quan, băng đìa hình, vi đeo clip đồ dùng dạy học sè đóng góp phần lớn cho hiệu thành cơng cùa tiết dạy Ví du : Kill dạy « Câu kê Ai ? » với yêu cầu dùng câu kê Ai ? viết đoạn văn giới thiệu gia đình tập thê lớp Chắc chắn rằng, học sè sinh động hon học sinh có tam ảnh chụp câ gia đình, em sè nhìn vào để giới thiệu thành viên gia đình cho lóp nghe qua ảnh Biện pháp 3: Hướng dẫn chuân bị học sinh *Mục tiêu Hướng dẫn học sinh xem trước định yêu cầu cần chuẩn bị kiến thức đồ dùng cho học sáp tới *Giải pháp Sau mồi tiết học, giáo viên cần dành chút thời gian đê hướng dẫn cho em xem trước học tới nhùng phần cần chuẩn bị, có học em đà làm quen, xem qua nhùng kiến thức học đồng thời bơ sung nhùng kiến thức đà học liên quan đến Đây biện pháp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quà dạy học Ví dụ : Đe chuẩn bị cho «Vị ngừ câu kể Ai ? » SGK Tiếng Việt kì trang 29, học sinh phải đọc trước xem nhùng kiến thức có liên quan Học sinh phải tự ơn lại mầu câu Ai the ?, nắm vững, nắm chắc, học mói khơng bờ ngờ, thụ động Biện pháp 4: Phân chia thành mâng kiến thức *Mục tiêu Xác định nhùng yêu cầu cần đạt, nhùng yêu cầu cần nam mảng kiến thức khó, nhùng mảng kiến thức xun suốt q trình học tập Tiểu học *Giải pháp - Trên sờ xác định nhùng mảng kiến thức giáo viên sâu, luyện tập kì cho học sinh học luyện từ câu -Có phân chia thành mảng kiến thức sau : a Mảng kiến thức mở rộng vốn từ Dạy mở rộng vốn từ cơng việc làm giàu vốn từ cho học sinh Nó bao gồm việc có liên quan mật thiết với nhau.Dạy nghĩa từ làm cho học sinh hiêu nghía từ bao gồm việc thêm vào vốn từ học sinh nhùng từ nhùng nghĩa từ đà biết, làm cho em hiêu tính nhiều nghĩa chuyên nghĩa từ hầu hết dạy mở rộng vôn từ thiết kế tập thực hành đê thông qua tập thực hành dạy nghía từ cho học sinh Ví dụ : Bài mơ rộng vố từ nhân hậu, đoàn ket (SGK Tiếng việt tập 1) Bài : Tìm từ ngừ a- Thê lịng nhân hậu tình cảm u thương đồng loại M : Lòng thương người b- Thê tinh thần đùm bọc, giúp đờ đồng loại M : Cưu mang c- Trái nghía với đùm bọc giúp đờ M : ức hiếp Bài : Cho từ sau : Nhân dân nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài Hày cho biết: a-Trong nhùng từ từ tiếng “Nhân' có nghĩa ‘Người' a-Trong nhùng từ từ tiếng ‘Nhân' có nghĩa ‘thương người’ Như : Bài : Là cung cấp vốn từ cho học sinh thêm vào vốn từ cùa học sinh nhùng từ Bài : Là cung cấp cho học sinh nhùng nghía từ làm cho em hiểu tính nhiều nghía từ ‘ Nhân' chuyển nghĩa từ nhân b Mảng kiến thức cấu tạo từ : Được hiêu thông qua sơ đồ sau: + Ờ phần học sinh hay nhầm lẫn giừa số từ ghép từ láy Chẳng hạn: ngắn,đi đứng, tươi tốt, hốt hoàng, học hỏi, nhỏ nhẹ,mặt mũi, thăng thật Hay: - hào hoa, hào hùng, hào hứng, hoan hi, cơ, Khi gặp từ thuộc nhóm: "đi đứng, tươi tot, hot hống, học hỏi, mặt mùi, nhỏ nhẹ, " tơi cho học sinh phân tích từ xem giừa tiếng từ có 13/27 quan hệ với nghĩa hay khơng Ví dụ: từ " đứng"; tiếng đi( hoạt động tự di chuyên chân cùa người động vật) ghép với tiếng đứng( chi tư người, thân thẳng, hai chân đặt đờ toàn thân) thành "đi đứng" đê biêu thị ý nghía khái quát tiếng( hoạt động di chuyên nói chung) Như vậy, qua phân tích ta dễ nhận nhóm từ thuộc từ ghép( ghép tơng hợp) Cịn nhóm từ: hào hoa, hào hùng, hoan hi, cơ, chuyên chính, thành thực, học sinh biết từ ghép tơi hỏi: Tại biết? Cịn học sinh khơng biết tơi cho học sinh biết nhóm từ ghép Hán Việt có hình thức ngẫu nhiên giống từ láy, bời mồi tiếng nhùng từ có nghía Ví dụ: Hoan hỉ > hoan có nghía "vui"; /ử: "mừng" Ban bo -> ban cỏ nghía ban hành: bo: "cơng bố" Tuy nhiên tiêu học, mảng kiến thức mờ rộng nâng cao; chương trình sách giáo khoa hành gặp song số từ rơi vào trường hợp nói lại xuất đề thi khảo sát chất lượng học sinh; đề thi khảo sát học sinh giỏi, nên đoi với đối ưrợng học sinh giỏi giáo viên nên cho học sinh tiếp cận c Mảng kiến thức từ loại Gồm có: danh từ; động từ; tính từ Ngồi việc tìm kiến thức cần nắm phần ghi nliớ,( Danh từ chi vật; Động từ hoạt động trạng thái; cịn tính từ đặc diêm, tính chất), Giáo viên có thê cho học sinh nhận biết ba từ loại dựa khà sau: - Khả kết họp từ: + Danh từ có khà kết họp với tất cả, những, các, mỗi, mọi, này, kia, đó, Ví dụ: Tất nhùng quyên sách + Động từ có khả kết hợp với hãy, đừng, chớ, Ví dụ: đừng + Tính từ có khả kết hợp với hơi, rất, quá, lam Ví dụ: đẹp - Khả làm thành phần câu + Danh từ thường làm chủ ngừ Khi làm vị ngừ, danh từ thường phải kết hợp với từ /À( Ví dụ: Em học sinh) + Động từ thường làm vị ngừ khả làm vị ngừ cùa động từ không hạn chế Động từ có thê làm chữ ngừ( Ví dụ: Chơi cị’ rat thú vị.), đóng vai trò ngừ, động từ khả kết họp với đã, đang, sẽ, cùng, van, cứ, hãy, chó; đừng, 14/27 + Tính từ thường làm vị ngừ khả có hạn chế định Khi làm vị ngừ phải kết hợp với hư từ đà sè, rất, quá, lắm, Chằng hạn, nói:"ngơi nhà đẹp" mà thường nói:" ngơi nhà đẹp quá" hay:" nhà đẹp" " nhà đẹp" Tính từ có thê làm chủ ngừ Ví dụ: "Vui vê liều thuốc bơ." đóng vai trị chữ ngừ, tính từ khả kết họp với đã, đang, sè, rất, quá, lắm, * Neu phần mạch kiến thức giáo viên dạy kĩ khơng học sinh dề phân biệt động từ, tính từ mà xác định câu thuộc kiêu câu Ai làm gi? Ai the nào? Hay Ai gì? thuận lợi Chăng hạn: Đọc đoạn văn san cho biết cân thuộc kiến cân Ai làm gì? Ai the nào? Hay Ai ỉ gì? "(1)NỔỈ bật hoa văn trổng đồng ỉ hình ảnh người hoà với thiên nhiên.(2) Con người lao động, đảnh cá, săn ban (3)Con người đánh trong, thổi kèn (4) Con người cam vũ khỉ báo vệ quê hương tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay câm tạ thần linh (5)ĐĨ người hậu, hiền hồ, mang tình nhân bân sâu sac." Học sinh dề dàng nhận câu thuộc kiêu câu Ai gì? Câu 2,3,4 thuộc kiêu câu Ai làm gì? Vì vị ngừ từ chi hoạt động( Động từ) Câu thuộc kiêu câu Ai nào? Vì vị ngừ từ đặc diêm, tính chất vật( tính từ) * Khơng nhùng the qua đà giúp học sinh hình thành suy nghi ban đầu chuyên loại từ + Động từ chuyển thành danh từ: - Nó hành đơng sáng suốt ĐT - Đây hành đông sáng suốt DT + Tính từ chuyên thành danh từ: - Cuộc sống cùa anh khó khăn TT - Chúng tơi vượt qua nhiều khó khăn sống DT Học gặp dạng tập củng cố nâng cao: " Đặt câu đê từ lao động giừ chức vụ ngừ pháp khác ( chủ ngừ, vị ngừ, trạng ngừ)? Học sinh có thê làm ngay: - Lao đông vinh quang CN - Chúng em lao động VN - Trong lao đơng, chúng em làm việc tích cực TN d Mảng kiến thức trạng ngữ Cần lưu ỷ trạng ngừ với số thành phần khác câu Đe phân biệt trạng ngừ với số thành phần khác cùa câu, trước hết phải cho học sinh hiểu: + Trạng ngừ thành phần phụ bổ sung ý nghía tình cho câu Cụ thê cho biết thời gian( trạng ngừ chi thời gian); nơi chốn( Trạng ngừ nơi chốn); nguyên nhân( trạng ngừ chi nguyên nhân); mục đích( trạng ngừ chi mục đích); cách thức, phương tiện( trạng ngừ chì phương tiện) Neu lược bơ trạng ngừ, câu van trọn vẹn(đủ chủ ngừ, vị ngừ) hồn chình Nhưng có thêm trạng ngừ ý nghía câu phàn ánh cách thực tế, khách quan tình câm, nhận thức chủ quan người nói( người viết) + cấu tạo, trạng ngừ cụm từ có khơng có quan hệ từ đứng trước Ví dụ: Vào lúc 7giờ, em học Hôm qua, em xem xiếc + vị trí, trạng ngừ có trê đứng trước, đứng giừa, đứng sau nịng cốt câu Ví dụ, có thê nói: (Vào lúc giờ, em học -ỳ Em học Vào lúc Em, Vào lúc giờ, học.) * Phân biệt trạng ngữ với vế câu ghép Chẳng hạn: trạng ngừ chì nguyên nhân hay bị nhầm lẫn với vế câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quà Ví dụ: Nhờ trận mưa rào, trời mát mê Vì chăm học, Lan tiến han lên ví dụ 1, học sinh hay nhầm lần " nhờ trận mưa rào"là vế câu ghép thực trạng ngừ" nhờ trận mưa rào" cụm danh từ( trận mưa rào) kết hợp với quan hệ từ" Nhờ" tạo nên Cịn ví dụ 2, học sinh lại hay nhầm lần" chăm học" trạng ngừ nguyên nhân Nhưng khác với trạng ngừ" chăm học" vế câu ghép mà chủ ngừ cùa hồn tồn có thê khơi phục được:"Fz' Lan chăm học, cậu ẩy tiến hăn lên Trường hợp này, học sinh cần biết: Trạng ngừ cụm từ có quan hệ từ đứng trước cịn vế câu ghép hồn tồn có thê khơi phục chủ ngừ 16/27 * Phân biệt trạng ngữ vói vói từ ngữ có tác dụng liên kết câu Ví dụ: Trái lại, lớp 4A đồn kết Trong câu trên, "trái lại" trạng ngừ, Vì: + ý nghía, biêu thị quan hệ giừa nội dung cùa câu với câu đứng trước.Trong đó, trạng ngừ bơ sung ý nghía cho việc nói đen nịng cốt câu + đặc điểm hình thức, khơng thể chuyển xuống cuối câu trạng ngừ * Phân biệt trạng ngữ với với chủ ngữ: Loại chù ngừ dề lẫn với trạng ngừ chủ ngừ chi nơi chốn Ví dụ: - "Sách công cụ cung cấp cho người nhiều kiến thức bổ ích Trong sách thật thú vị" Hay: Cơ giáo hỏi học sinh mình: - Trên lớp chưa em? Học sinh đồng trà lời: - Trên lớp sè cô Thoạt nhìn, dề nhầm "Trong sách Trên lớp” hai ví dụ trạng ngừ Song khác với trạng ngừ, cụm từ không thê lược bỏ, bỏ chúng câu sè trờ nên khơng trọn vẹn * Phân biệt trạng ngữ với với thành tố phụ cụm từ Ví dụ: - Gia đình em Hà Nội Điềm phân biệt thành tố nói với trạng ngừ khả chuyển đổi vị trí Trạng ngừ bơ sung ý nghĩa cho tồn nịng cốt câu nên có thê đứng trước, giừa hay cuối câu Trong đó, thành tố phụ cùa cụm từ bổ sung ý nghía cho thành tố nằm cụm từ mà không thê chuyên sang vị trí khác câu Như: khơng thê nói: "Hả Nội, gia đình em ở" Biện pháp : Nắm vững phát huy kiến thức kĩ học sinh đạt lớp 1, 2, *Mục têu Xác định kiến thức đà đạt lớp làm cho tư logic lớp * Giải pháp Với mạch kiến thức sap xep theo vòng trịn đồng tâm tuỳ theo mồi lớp mà có nhừng yêu cầu khác Tuy nhiên em nắm nhùng kiến thức lớp lớp em sè nắm kiến thức vận dụng dề dàng VD: lớp 1: Các em học âm - vần, học sinh tìm tiếng có từ có vần, nói câu chứa tiếng có vần vừa học lớp em sè học kỳ 17/27 cấu tạo tiếng: tiếng thường gồm có phận "âm đầu - vần - thanh" (có tiếng khơng có âm đầu) Hay chi khái niệm "Câu hỏi dấu chấm hỏi" lớp học sinh chi cần đạt yêu cầu "Chọn dấu chấm hay dấu hỏi đế điền vào ô trống" lóp em phải đặt trả lời câu hỏi Nhùng đến lớp khơng nhùng phải hiểu khái niệm mà phải biết giừ lịch đặt câu hỏi tránh nhùng câu hỏi làm phiền lịng người khác VD: Bạn có thê cho mượn thước kẻ không? Phải biết sử dụng vào câu hỏi với mục đích khác, khơng chi dừng lại nhùng điều muốn biết mà cịn phải biết dùng câu hỏi để thể hiện: thái dộ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn VD: Câu hỏi thể thái độ khen chê - Sao nhà cậu lại the nhỉ? - Sao vờ cậu lại bần ? VD: Câu hỏi thể yêu cầu mong muốn: Em trai em nhảy nhót giường huỳnh huỵch lúc em chăm học Em bảo : "Em chơi cho chị học không? VD: Câu hỏi nhờ cậy, giúp đờ - Bà cụ hỏi người đứng vơ vần trước bến xe:"Cháu xem giúp bà may có xe Thanh Hóa khơng? ổ.Biện pháp : Sừ dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học tiết dạy, phát huy tính tích cực học sinh *Mục tiêu Giáo viên sừ dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học: làm việc cá nhân, trao đơi nhóm, đàm thoại Có hệ thống câu hỏi mồi thật cụ thê phù họp với đối tượng, gây hứng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu *Giải pháp Tùy theo mà có hình thức tơ chức dạy học khác : VD: Khi dạy bài: "Mờ rộng vốn từ Uớc mơ" BT2: Học sinh thào luận nhóm đơi Tìm thêm nhùng từ nghía với "ước mơ" - em tìm từ tiếng "ước" - em tìm từ tiếng "mơ" BT3: Nêu yêu cầu chép thêm nhùng từ: đẹp đè, viên vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kỳ quặc, dại dột, đáng Học sinh thào luận nhóm - Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ đáng, ước mơ cao cả, ước mơ lớn - Đánh giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp: ước mơ kỳ qưặc, ước mơ dại dột, ước mơ viển vơng BT4: Nêu ví dụ loại ước mơ nói Bài cho học sinh làm việc cá nhân * Tóm lại: Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học sè làm cho lớp học sôi nôi, gây hứng thú cho học sinh - Đôi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực cùa học sinh giáo viên cần ý đoi với đối tượng học sinh phân nhiều mức độ (hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành) để có phương pháp dạy học thích hợp Muốn phát huy tính tích cực cùa học sinh người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi mồi thật cụ phù hợp với đối tượng học sinh VD: Khi dạy "Câu kế Ai làm gì?" (tuần 17) BT1: Đọc đoạn văn sau:"Trên nương mồi người việc Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ đốt Mấy bé bắc bếp cơm Các bà mẹ lom khom tra ngô Các em bé ngủ lưng mẹ Lũ chó sủa om câ rừng" tìm xem mồi câu từ ngừ chì hoạt động - Chi người vật hoạt động Thì học sinh có thê tìm Từ hoạt động: đánh trâu cày nhặt cỏ đốt lá, ngủ, bắc bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa Từ chi người vật hoạt động: người lớn cụ già, may bé, em bé, lù chó Lúc giáo viên gạch chân nhùng từ mà em đà tìm Sau tiến hành yêu cầu: Em hày đặt câu cho ngừ chi hoạt động Thì học sinh nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? * Chú ý: Đen đối tượng học sinh học sinh học em nói, làm việc Trên tiết dạy thê nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Câu khiến I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm cấu tạo, tác dụng cùa câu khiến Kĩ năng: Biết nhận diện câu khiến đoạn trích, bước đầư biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy Thủi độ: HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, u thích mơn Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học: GV: SGK máy chiếu , Bài giảng điện tứ, phấn màu HS: SGK vờ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG 5’ Nội dung Hoạt động gv l.Khởi động - Nêu nhùng kiêu câu đà học? - Câu hỏi câu kê dùng đê làm gi? - Câu thuộc kiêu câu gì? Vì sao? - Câu có thuộc câu kê hay câu hỏi khơng? - GV ôn định tô chức GV nêu câu hỏi Giới thiệu - GV chốt nêu nội dung học - Ghi tên lên bâng Yêu cầu HS đọc nội dung BT1,2 - Yêu cầu HS đọc câu in nghiêng tập - Tô chức cho HS suy nghi làm cá nhân - GV giúp HS lúng túng -GV ghi câu lên bàng - GV chốt lại lời giải đúng, bâng đà viết câu khiến nói lại tác dụng câu, dấu hiệu cuối câu - GV chốt: 11’ 2.1: Nhận xét: Bài 1+2: MT: Tìm hiên tác dụng câu in nghiêng (câu khiến dấu!) Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mòi sứ giả vào cho con! -Tìm câu in nghiêng - Câu dùng đê làm gì? -Cuối câu có dấu gì? - GV bấm máy nội dung hai câu lên bàng - GV nêu câu hỏi Hoạt động hs - HS lắng nghe trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS nhận xét, bô sung - HS lăng nghe - HS ghi vờ - 1HS đọc yêu cầu - HS làm tập - 2-3 HS nêu ỷ kiến - Nhận xét bô sung - HS lăng nghe