TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 Lý do chọn đề tài: Việt Nam có hơn 550.000 ha vườn cây ăn quả; trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 220.000 ha cho sản lượng khoảng 7 triệu tấn trái /năm, chiếm 70% tổng sản lượng trái cây cả nước. Tuy trái cây ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn, đa dạng về chủng loại, nhưng đầu ra vẫn gặp bấp bênh, chất lượng chưa ổn định. Gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới thì trái cây ngoại tấn công vào thị trường nội địa mạnh mẽ, trái cây Việt Nam và trái cây vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên "bị thua trên sân nhà".người tiêu dùng Việt Nam vốn thích dùng hàng ngoại nay cũng cũng bắt đầu thích ăn trái cây ngoại hơn. Việt Nam đang chú trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu trái cây sang thị trường Mỹ, EU,… trong khi thị trường trái cây trong nước chưa vững mạnh, hệ thống phân phối với cơ sở hạ tầng, kho lạnh chưa đáp ứng được yêu cầu. Thị trường trong nước đầy tiềm năng , nhu cầu được an trái cây ngon, chất lượng và hợp vệ sinh vẫn luôn được người tiêu dùng quan tâm khi đời sống được nâng cao hơn. Người trồng cây ăn quả có thu nhập không ổn định và luôn bị ép giá bởi các lái buôn khi đến mùa thu hoạch. Diện tích trồng các giống trái cây ngoại cũng đang tăng dần lên cho thấy sự mất giá của những loại trái cây ngon của miền Tây. Trên cơ sở những lý do trên thì việc xây dựng một hệ thống phân phối trái cây cụ thể hơn là trái cây từ các tỉnh miền Tây tại thành phố HCM là rất cần thiết góp phần xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Phản ánh một cách khách quan về thực trạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp từ đó nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối. Đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối và tạo đầu ra ổn định cho trái cây miền Tây tại tp HCM 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đã có những nghiên cứu tương tự về xây dựng thương hiệu cho trái cây hay xây dựng hệ thống phân phối của một công ty, nhóm chỉ nghiên cứu một phần nhỏ đó là hệ thống phân phối trái cây do đó phương pháp nghiên cứu sẽ là: Phương pháp nghiên cứu định lượng: thực hiện 201 bản câu hỏi cho người tiêu dùng tại tp HCM, lấy mẫu phi xác suất và phương pháp lấy mẫu thuận tiện, thống kê phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS. 4. Nội dung nghiên cứu: Công trình gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng hệ thống phân phối trái cây miền tây tại Tp Hồ Chí Minh. Ở chương này nhóm tóm tắt một cách ngắn gọn và đầy đủ lý thuyết như khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối, chức năng và vai trò của kênh phân phối. Quan hệ của kênh phân phối ra sao và quản trị kênh phân phối. Chương 2: Phân tích thực trang phân phối trái cây tại Tp Hồ Chí Minh. Tiến hành phân tích thực trạng kênh phân phối tại Tp Hồ Chí Minh, những nhân tố tác động đến kênh phân phối như tiềm năng của trái cây miền Tây, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Và phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu , nguy cơ và cơ hội của kênh phân phối. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối trái cây miền Tây tại Tp Hồ Chí Minh. Chương này được gồm 3 phần chính là cơ sở đề xuất giải pháp,mục tiêu của giải pháp và các nhóm giải pháp. 5 Đóng góp của đề tài: Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp, trong đó trái cây Việt Nam nói chung và miền tây nói riêng có nhiều tiềm năng để vươn cao và xa hơn nữa nếu như được đầu tư đúng mức và đồng bộ. Được thiên nhiên ưu đãi có thể trồng được nhiều hoa thơm trái lạ,miền tây là xứ mà người ta hay nhắc đến trái cây mỗi khi có dịp về thăm nơi này.Tuy có diện tích trồng nhiều nhất nước ta hiện nay nhưng trái cây miền tây vẫn chưa thể đi khắp các vùng miền Tổ quốc để phục vụ người tiêu dùng.Vấn đề bất cập trên một phần là do hệ thống phân phối của ta vẫn còn rất sơ xài và đơn điệu,chưa mang tính khoa học. Hệ thống này chính là cầu nối quan trọng giữa người nông dân và người tiêu dùng. Do đó, nhóm quyết định chọn đề tài về hệ thống phân phối trái cây miền tây để nghiên cứu và đề ra những đề xuất để góp phần hoàn thiện hệ thống này hơn. Do nguồn lực và điều kiện có hạn nên nhóm chỉ thực hiện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6 Hƣớng phát triển của đề tài: Trong thị trường hiện nay thì bất cứ mặt hàng nào cũng cần có kênh phân phối của riêng nó.Vì là cầu nối giữa nhà sản xuất (nông dân) với người tiêu dùng nên hệ thống này càng cần phải được hoàn thiện một cách khoa học hơn, để các kênh này chính là dây chuyền đưa những sản phẩm tốt nhất, chất lượng nhất đến với tay người tiêu dùng. Trong tương lai không chỉ dừng lại ở hệ thống phân phối trái cây mà đề tài cũng có thể áp dụng cho rau quả sạch và các loại hàng hóa nông nghiệp khác. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ Lời mở đầu .................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY MIỀN TÂY TẠI TPHCM. 1.1 Khái niệm hệ thống phân phối.............................................................................................. 4 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối ................................................................................................ 4 1.1.2 Phân loại kênh phân phối ................................................................................................. 5 1.1.2.1 Kênh phân phối trực tiếp ................................................................................................ 5 1.1.2.2 Kênh phân phối gián tiếp ................................................................................................ 6 1.1.3 Vai trò của kênh phân phối ……………………………………………………………….6. 1.1.4 Chức năng của kênh phân phối .......................................................................................... 8 1.2 Quan hệ các kênh phân phối ................................................................................................. 8 1.2.1 Mối quan hệ trong từng kênh phân phối ........................................................................... 8 1.2.1.1 Quan hệ hợp tác .............................................................................................................. 8 1.2.1.2 Quan hệ cạnh tranh ......................................................................................................... 9 1.2.1.3 Quan hệ xung đột ............................................................................................................ 9 1.3 Quản trị kênh phân phối ..................................................................................................... 10 1.3.1 Yêu cầu về độ bao phủ của kênh phân phối .................................................................... 10 1.3.2 Chi phí trong kênh phân phối .......................................................................................... 10 1.3.3 Độ linh hoạt của kênh phân phối ..................................................................................... 10 1.3.4 Quản trị kênh phân phối .................................................................................................. 11 1.3.4.1 Lựa chọn thành viên kênh .......................................................................................... 11 1.3.4.2 Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động............................................................ 11 1.3.4.3 Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh ............................................................. 12 1.4 Kết luận chương 1 .............................................................................................................. 12 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng của kênh phân phối trực tiếp ........................................................................... 13 2.2 Thực trạng của kênh phân phối gián tiếp .......................................................................... 14 2.2.1............................................................................................................................M ối quan hệ trong kênh phân phối gián tiếp............................................................... 14 2.2.2............................................................................................................................ Độ bao phủ của kênh gián tiếp ............................................................................... 15 2.2.3............................................................................................................................ Quản lý chi phí trong kênh ...................................................................................... 16 2.2.4............................................................................................................................ Độ linh hoạt của kênh phân phối ........................................................................... 16 2.3 Phân tích các nhân tố tác động đến kênh phân phối.......................................................... 17 2.3.1 Việt Nam gia nhập WTO tao ra những thuận lợi và thách thức cho thị trường trái cây trong nước..................................................................................................................................... 17 2.3.2 Tiềm năng của trái cây miền Tây và hướng phát triển trong tương lai ............................ 18 2.3.3 Chính sách của nhà nước về phát triển nghề trồng cây ăn quả ........................................ 21 2.4 Phân tích tình hình cạnh tranh của kênh phân phối trái cây gián tiếp tại Tp Hồ Chí Minh.............................................................................................................................................. 23 2.5 Phân tích SWOT ..................................................................................................................... 26 2.6 Kết luận chương 2 ................................................................................................................. 28 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY TẠI TP HỒ CHÍ MINH 3.1 .......................................................................................................................................C o sở đề xuất giải pháp ............................................................................................................. 29 3.1.1 ....................................................................................................................................D ựa vào thực trạng của kênh phân phối trái cây gián tiếp tại Tp Hồ Chí Minh .................. 29 3.1.2 ....................................................................................................................................D ựa vào giải pháp sản xuất và tiêu thụ trái cây của Hiệp Hội Rau Quả năm 2009 ............ 29 3.1.2.1.................................................................................................................................. Giải pháp sản xuất .......................................................................................................... 29 3.1.2.2.................................................................................................................................. Giải pháp tiêu thụ ........................................................................................................... 30 3.1.3 ....................................................................................................................................D ựa vào đánh giá của người tiêu dùng................................................................................. 31 3.2 ....................................................................................................................................... Mục tiêu của giải pháp ....................................................................................................... 32 3.3 ....................................................................................................................................... Các nhóm giải pháp nhóm đề xuất..................................................................................... 32 3.3.1 ....................................................................................................................................G iải pháp về phía nhà nước.................................................................................................. 33 3.3.2 ....................................................................................................................................G iải pháp về phía địa phương: ............................................................................................. 35 3.3.3 ....................................................................................................................................G iải pháp cho từng thành viên trong kênh phân phối .......................................................... 36 3.3.4 ....................................................................................................................................G iải pháp nâng cao tính cạnh tranh đối với trái cây nhập khẩu ........................................... 38 3.4 Kết luận chương 3 ................................................................................................................ 39 Kêt luận ………………………………………………………………………………...........41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HÀNH VI MUA TRÁI CÂY CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Phụ lục 2: BIỂU ĐỒ TỶ LỆ CÁC NGUỒN GỐC CỦA TRÁI CÂY NGƯỜI TIÊU DÙNG THƯỜNG MUA Phụ lục 3: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU VỀ TRÁI CÂY MIỀN TÂY ĐƯỢC BÁN TẠI TP HỒ CHÍ MINH: Phụ lục 4: TỶ LỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG LỰA CHỌN TRÁI CÂY CỦA CÁC VÙNG MIỀN Phụ lục 5:TỶ LỆ CÁC LÍ DO MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG THÍCH TRÁI CÂY MIỀN TÂY Phụ lục 6: ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TIÊU DÙNG THƯỜNG MUA TRÁI CÂY NHẤT Phụ lục 7: NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA TRÁI CÂY Phụ lục 8: TỶ LỆ LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN ĐỊA ĐIỂM MUA TRÁI CÂY Phụ lục 9: CÁC ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY BÁN Ở CHỢ HIỆN NAY Phụ lục 10: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY Ở SIÊU THỊ Phụ lục 11: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY BÁN TRONG CỬA HÀNG TRÁI CÂY Phụ lục 12: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI TRÁI CÂY BÁN TRÊN XE ĐẨY HÀNG RONG Phụ lục 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG CỦA TRÁI CÂY TẠI CHỢ, SIÊU THỊ, CỬA HÀNG TIỆN LỢI, XE ĐẨY, HÀNG RONG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. ĐMNSTP TĐ: Đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức 2. VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm 3. TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 4. WTO: World Trade Organization : tổ chức Thương mại Thế giới. 5. VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices: biện pháp sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm sạch và an toàn, đặc biệt là các sản phẩm về rau quả tươi. 6. HTX: Hợp tác xã 7. AFTA: ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 8.ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc kênh truyền thống trong thị trường người tiêu dùng Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối trái cây truyền thống Hình 2.2: Sơ đồ kênh phân phối trái cây hiện đại Hình 2.3: Biểu đồ tỉ lệ người tiêu dùng chọn các loại trái cây dựa theo nguồn gốc. 1 Lý do chọn đề tài: LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có hơn 550.000 ha vườn cây ăn quả; trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 220.000 ha cho sản lượng khoảng 7 triệu tấn trái /năm, chiếm 70% tổng sản lượng trái cây cả nước. Tuy trái cây ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn, đa dạng về chủng loại, nhưng đầu ra vẫn gặp bấp bênh, chất lượng chưa ổn định. Gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới thì trái cây ngoại tấn công vào thị trường nội địa mạnh mẽ, trái cây Việt Nam và trái cây vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên "bị thua trên sân nhà".người tiêu dùng Việt Nam vốn thích dùng hàng ngoại nay cũng cũng bắt đầu thích ăn trái cây ngoại hơn. Việt Nam đang chú trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu trái cây sang thị trường Mỹ, EU,… trong khi thị trường trái cây trong nước chưa vững mạnh, hệ thống phân phối với cơ sở hạ tầng, kho lạnh chưa đáp ứng được yêu cầu. Thị trường trong nước đầy tiềm năng , nhu cầu được an trái cây ngon, chất lượng và hợp vệ sinh vẫn luôn được người tiêu dùng quan tâm khi đời sống được nâng cao hơn.
TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 Lý do chọn đề tài: Việt Nam có hơn 550.000 ha vườn cây ăn quả; trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 220.000 ha cho sản lượng khoảng 7 triệu tấn trái /năm, chiếm 70% tổng sản lượng trái cây cả nước. Tuy trái cây ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn, đa dạng về chủng loại, nhưng đầu ra vẫn gặp bấp bênh, chất lượng chưa ổn định. Gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới thì trái cây ngoại tấn công vào thị trường nội địa mạnh mẽ, trái cây Việt Nam và trái cây vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên "bị thua trên sân nhà".người tiêu dùng Việt Nam vốn thích dùng hàng ngoại nay cũng cũng bắt đầu thích ăn trái cây ngoại hơn. Việt Nam đang chú trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu trái cây sang thị trường Mỹ, EU,… trong khi thị trường trái cây trong nước chưa vững mạnh, hệ thống phân phối với cơ sở hạ tầng, kho lạnh chưa đáp ứng được yêu cầu. Thị trường trong nước đầy tiềm năng , nhu cầu được an trái cây ngon, chất lượng và hợp vệ sinh vẫn luôn được người tiêu dùng quan tâm khi đời sống được nâng cao hơn. Người trồng cây ăn quả có thu nhập không ổn định và luôn bị ép giá bởi các lái buôn khi đến mùa thu hoạch. Diện tích trồng các giống trái cây ngoại cũng đang tăng dần lên cho thấy sự mất giá của những loại trái cây ngon của miền Tây. Trên cơ sở những lý do trên thì việc xây dựng một hệ thống phân phối trái cây cụ thể hơn là trái cây từ các tỉnh miền Tây tại thành phố HCM là rất cần thiết góp phần xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Phản ánh một cách khách quan về thực trạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp từ đó nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối. Đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối và tạo đầu ra ổn định cho trái cây miền Tây tại tp HCM 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đã có những nghiên cứu tương tự về xây dựng thương hiệu cho trái cây hay xây dựng hệ thống phân phối của một công ty, nhóm chỉ nghiên cứu một phần nhỏ đó là hệ thống phân phối trái cây do đó phương pháp nghiên cứu sẽ là: Phương pháp nghiên cứu định lượng: thực hiện 201 bản câu hỏi cho người tiêu dùng tại tp HCM, lấy mẫu phi xác suất và phương pháp lấy mẫu thuận tiện, thống kê phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS. 4. Nội dung nghiên cứu: Công trình gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng hệ thống phân phối trái cây miền tây tại Tp Hồ Chí Minh. Ở chương này nhóm tóm tắt một cách ngắn gọn và đầy đủ lý thuyết như khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối, chức năng và vai trò của kênh phân phối. Quan hệ của kênh phân phối ra sao và quản trị kênh phân phối. Chương 2: Phân tích thực trang phân phối trái cây tại Tp Hồ Chí Minh. Tiến hành phân tích thực trạng kênh phân phối tại Tp Hồ Chí Minh, những nhân tố tác động đến kênh phân phối như tiềm năng của trái cây miền Tây, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Và phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu , nguy cơ và cơ hội của kênh phân phối. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối trái cây miền Tây tại Tp Hồ Chí Minh. Chương này được gồm 3 phần chính là cơ sở đề xuất giải pháp,mục tiêu của giải pháp và các nhóm giải pháp. 5 Đóng góp của đề tài: Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp, trong đó trái cây Việt Nam nói chung và miền tây nói riêng có nhiều tiềm năng để vươn cao và xa hơn nữa nếu như được đầu tư đúng mức và đồng bộ. Được thiên nhiên ưu đãi có thể trồng được nhiều hoa thơm trái lạ,miền tây là xứ mà người ta hay nhắc đến trái cây mỗi khi có dịp về thăm nơi này.Tuy có diện tích trồng nhiều nhất nước ta hiện nay nhưng trái cây miền tây vẫn chưa thể đi khắp các vùng miền Tổ quốc để phục vụ người tiêu dùng.Vấn đề bất cập trên một phần là do hệ thống phân phối của ta vẫn còn rất sơ xài và đơn điệu,chưa mang tính khoa học. Hệ thống này chính là cầu nối quan trọng giữa người nông dân và người tiêu dùng. Do đó, nhóm quyết định chọn đề tài về hệ thống phân phối trái cây miền tây để nghiên cứu và đề ra những đề xuất để góp phần hoàn thiện hệ thống này hơn. Do nguồn lực và điều kiện có hạn nên nhóm chỉ thực hiện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6 Hƣớng phát triển của đề tài: Trong thị trường hiện nay thì bất cứ mặt hàng nào cũng cần có kênh phân phối của riêng nó.Vì là cầu nối giữa nhà sản xuất (nông dân) với người tiêu dùng nên hệ thống này càng cần phải được hoàn thiện một cách khoa học hơn, để các kênh này chính là dây chuyền đưa những sản phẩm tốt nhất, chất lượng nhất đến với tay người tiêu dùng. Trong tương lai không chỉ dừng lại ở hệ thống phân phối trái cây mà đề tài cũng có thể áp dụng cho rau quả sạch và các loại hàng hóa nông nghiệp khác. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ Lời mở đầu 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY MIỀN TÂY TẠI TPHCM. 1.1 Khái niệm hệ thống phân phối 4 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối 4 1.1.2 Phân loại kênh phân phối 5 1.1.2.1 Kênh phân phối trực tiếp 5 1.1.2.2 Kênh phân phối gián tiếp 6 1.1.3 Vai trò của kênh phân phối ……………………………………………………………….6. 1.1.4 Chức năng của kênh phân phối 8 1.2 Quan hệ các kênh phân phối 8 1.2.1 Mối quan hệ trong từng kênh phân phối 8 1.2.1.1 Quan hệ hợp tác 8 1.2.1.2 Quan hệ cạnh tranh 9 1.2.1.3 Quan hệ xung đột 9 1.3 Quản trị kênh phân phối 10 1.3.1 Yêu cầu về độ bao phủ của kênh phân phối 10 1.3.2 Chi phí trong kênh phân phối 10 1.3.3 Độ linh hoạt của kênh phân phối 10 1.3.4 Quản trị kênh phân phối 11 1.3.4.1 Lựa chọn thành viên kênh 11 1.3.4.2 Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động 11 1.3.4.3 Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh 12 1.4 Kết luận chương 1 12 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng của kênh phân phối trực tiếp 13 2.2 Thực trạng của kênh phân phối gián tiếp 14 2.2.1 M ối quan hệ trong kênh phân phối gián tiếp 14 2.2.2 Độ bao phủ của kênh gián tiếp 15 2.2.3 Quản lý chi phí trong kênh 16 2.2.4 Độ linh hoạt của kênh phân phối 16 2.3 Phân tích các nhân tố tác động đến kênh phân phối 17 2.3.1 Việt Nam gia nhập WTO tao ra những thuận lợi và thách thức cho thị trường trái cây trong nước 17 2.3.2 Tiềm năng của trái cây miền Tây và hướng phát triển trong tương lai 18 2.3.3 Chính sách của nhà nước về phát triển nghề trồng cây ăn quả 21 2.4 Phân tích tình hình cạnh tranh của kênh phân phối trái cây gián tiếp tại Tp Hồ Chí Minh 23 2.5 Phân tích SWOT 26 2.6 Kết luận chương 2 28 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY TẠI TP HỒ CHÍ MINH 3.1 C ơ sở đề xuất giải pháp 29 3.1.1 D ựa vào thực trạng của kênh phân phối trái cây gián tiếp tại Tp Hồ Chí Minh 29 3.1.2 D ựa vào giải pháp sản xuất và tiêu thụ trái cây của Hiệp Hội Rau Quả năm 2009 29 3.1.2.1 Giải pháp sản xuất 29 3.1.2.2 Giải pháp tiêu thụ 30 3.1.3 D ựa vào đánh giá của người tiêu dùng 31 3.2 Mục tiêu của giải pháp 32 3.3 Các nhóm giải pháp nhóm đề xuất 32 3.3.1 G iải pháp về phía nhà nước 33 3.3.2 G iải pháp về phía địa phương: 35 3.3.3 G iải pháp cho từng thành viên trong kênh phân phối 36 3.3.4 G iải pháp nâng cao tính cạnh tranh đối với trái cây nhập khẩu 38 3.4 Kết luận chương 3 39 Kêt luận ……………………………………………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HÀNH VI MUA TRÁI CÂY CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Phụ lục 2: BIỂU ĐỒ TỶ LỆ CÁC NGUỒN GỐC CỦA TRÁI CÂY NGƯỜI TIÊU DÙNG THƯỜNG MUA Phụ lục 3: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU VỀ TRÁI CÂY MIỀN TÂY ĐƯỢC BÁN TẠI TP HỒ CHÍ MINH: Phụ lục 4: TỶ LỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG LỰA CHỌN TRÁI CÂY CỦA CÁC VÙNG MIỀN Phụ lục 5:TỶ LỆ CÁC LÍ DO MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG THÍCH TRÁI CÂY MIỀN TÂY Phụ lục 6: ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TIÊU DÙNG THƯỜNG MUA TRÁI CÂY NHẤT Phụ lục 7: NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA TRÁI CÂY Phụ lục 8: TỶ LỆ LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN ĐỊA ĐIỂM MUA TRÁI CÂY Phụ lục 9: CÁC ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY BÁN Ở CHỢ HIỆN NAY Phụ lục 10: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY Ở SIÊU THỊ Phụ lục 11: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁI CÂY BÁN TRONG CỬA HÀNG TRÁI CÂY Phụ lục 12: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI TRÁI CÂY BÁN TRÊN XE ĐẨY HÀNG RONG Phụ lục 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG CỦA TRÁI CÂY TẠI CHỢ, SIÊU THỊ, CỬA HÀNG TIỆN LỢI, XE ĐẨY, HÀNG RONG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. ĐMNSTP TĐ: Đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức 2. VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm 3. TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 4. WTO: World Trade Organization : tổ chức Thương mại Thế giới. 5. VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices: biện pháp sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm sạch và an toàn, đặc biệt là các sản phẩm về rau quả tươi. 6. HTX: Hợp tác xã 7.AFTA: ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 8.ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc kênh truyền thống trong thị trường người tiêu dùng Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối trái cây truyền thống Hình 2.2: Sơ đồ kênh phân phối trái cây hiện đại Hình 2.3: Biểu đồ tỉ lệ người tiêu dùng chọn các loại trái cây dựa theo nguồn gốc. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: Việt Nam có hơn 550.000 ha vườn cây ăn quả; trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 220.000 ha cho sản lượng khoảng 7 triệu tấn trái /năm, chiếm 70% tổng sản lượng trái cây cả nước. Tuy trái cây ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn, đa dạng về chủng loại, nhưng đầu ra vẫn gặp bấp bênh, chất lượng chưa ổn định. Gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới thì trái cây ngoại tấn công vào thị trường nội địa mạnh mẽ, trái cây Việt Nam và trái cây vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên "bị thua trên sân nhà".người tiêu dùng Việt Nam vốn thích dùng hàng ngoại nay cũng cũng bắt đầu thích ăn trái cây ngoại hơn. Việt Nam đang chú trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu trái cây sang thị trường Mỹ, EU,… trong khi thị trường trái cây trong nước chưa vững mạnh, hệ thống phân phối với cơ sở hạ tầng, kho lạnh chưa đáp ứng được yêu cầu. Thị trường trong nước đầy tiềm năng , nhu cầu được an trái cây ngon, chất lượng và hợp vệ sinh vẫn luôn được người tiêu dùng quan tâm khi đời sống được nâng cao hơn. Người trồng cây ăn quả có thu nhập không ổn định và luôn bị ép giá bởi các lái buôn khi đến mùa thu hoạch. Diện tích trồng các giống trái cây ngoại cũng đang tăng dần lên cho thấy sự mất giá của những loại trái cây ngon của miền Tây. Trên cơ sở những lý do trên thì việc xây dựng một hệ thống phân phối trái cây cụ thể hơn là trái cây từ các tỉnh miền Tây tại thành phố HCM là rất cần thiết góp phần xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Phản ánh một cách khách quan về thực trạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp từ đó nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối. Đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối và tạo đầu ra ổn định cho trái cây miền Tây tại tp HCM [...]... yếu , nguy cơ và cơ hội của kênh phân phối Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối trái cây miền Tây tại Tp Hồ Chí Minh Chương này được gồm 3 phần chính là cơ sở đề xuất giải pháp, mục tiêu của giải pháp và các nhóm giải pháp 6 Tính mới của đề tài: Nhiều đề tài nghiên cứu về xây dựng thương hiệu cho trái cây nhưng chưa tập trung vào hệ thống phân phối trong khi hệ thống phân phối đóng vai... kênh phân phối, chức năng và vai trò của kênh phân phối Quan hệ của kênh phân phối ra sao và quản trị kênh phân phối 3 Chương 2: Phân tích thực trang phân phối trái cây tại Tp Hồ Chí Minh Tiến hành phân tích thực trạng kênh phân phối tại Tp Hồ Chí Minh, những nhân tố tác động đến kênh phân phối như tiềm năng của trái cây miền Tây, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Và phân tích SWOT... đầu của chợ sẽ bị thay thế bằng siêu thị và cửa hàng trái cây 2.5 Phân tích SWOT kênh phân phối trái cây: Điểm mạnh: - Độ bao phủ của kênh phân phối trái Điểm yếu: - Kênh phân phối trực tiếp yếu không cây gián tiếp rộng - có sự cạnh tranh mạnh mẽ tại thị Hệ thống phân phối trái cây gián trường Tp Hồ Chí Minh tiếp là hệ phân phối trái cây chủ lực - Xung đột không có lợi giữa các của sản lượng trái cây. .. tiếp theo là tươi dễ bảo quản và rất ít người có lý do khác.( xem thêm phụ lục 6) Tóm lại trái cây miền tây được ưu chuộng nhờ sự đa dạng, hương vị thơm ngon nên được phân phối nhiều nơi và mang lai lại sự hài lòng cho người tiêu dùng Chính vì vậy trái cây miền tây được người tiêu dùng lựa chọn Nhu cầu trái cây miền tây cao hơn trái cây vùng khác cho thấy trái cây miền tây thật sự có tiềm năng lớn 2.3.3... trong việc đưa trái cây đến người tiêu dùng là công cụ để quảng bá thương hiệu 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY MIỀN TÂY TẠI TP HCM 1.1.Khái niệm hệ thống kênh phân phối: 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối: Kênh phân phối (distribution channel) hay nó còn được gọi là kênh tiếp thị (marketing channel) là một chuỗi các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia vào quá trình... xảy ra không Hệ thống phân phối gián tiếp linh được giải quyết hoạt cao - Sự cạnh tranh không lành mạnh Nguồn cung trái cây miền Tây đầy giữa các thành viên làm mất lòng tin tiềm năng về sản lượng và sự đa - của người tiêu dùng dạng - - Số lượng thành viên trong kênh ngày càng tăng Hệ thống phân phối gián tiếp chưa tạo đầu ra ổn định cho nhà vườn - Mối liên kết của các thành viên tron kênh phân phối. .. cây miền tây cho thấy: Gần 60% số người tham gia điều tra mua trái cây miền tây vì trái cây miền tây ngon, đậm đà và có hương vị riêng Hơn một phần ba số người tham gia cuộc điều tra mua trái cây miền tây vì trái cây miền tây đa dạng chủng loại người tiêu dùng khá quan tâm đến sức khỏe nên khoản một phần tư số người tham gia chọn trái cây miền Tây vì lý do ít chất bảo 21 quản, tự nhiên Lý do giá rẻ... TRẠNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY Ở TP HCM 2.1 Thực trạng của kênh phân phối trực tiếp Tại Tp Hồ Chí Minh thì kênh phân phối trực tiếp thực chất chính là cách những người trồng cây tại các tỉnh miền Tây mang trái cây của mình mang bán dạo ở đường hoặc chợ cho người tiêu dùng Họ không có cơ sở hay địa điểm buôn bán chính thức Họ cũng chính là người bán hàng Người trồng cây phải trực tiếp đi bán trái cây mà... lượng lớn và giá không cao Chính vì kênh này không phổ biến nên nhóm chúng em chỉ quan tâm đến thực trang của kênh phân phối gián tiếp, là phương thức chính để phân phối trái cây tại Tp Hồ Chí Minh 14 2.1.1 Thực trạng của kênh phân phối gián tiếp: 2.1.2 Mối quan hệ trong kênh phân phối gián tiếp: Kênh phân phối gián tiếp trái cây tại Tp Hồ Chí Minh gồm : Nhà vườn Nhà vườn Nhà vườn Thương lái Chợ đầu mối... hỏi cho người tiêu dùng tại tp HCM, lấy mẫu phi xác suất và phương pháp lấy mẫu thuận tiện, thống kê phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 5 Nội dung nghiên cứu: Công trình gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng hệ thống phân phối trái cây miền tây tại Tp Hồ Chí Minh Ở chương này nhóm tóm tắt một cách ngắn gọn và đầy đủ lý thuyết như khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân . nhược điểm của từng kênh phân phối. Đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối và tạo đầu ra ổn định cho trái cây miền Tây tại tp HCM 2 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối. THUYẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÁI CÂY MIỀN TÂY TẠI TPHCM. 1.1 Khái niệm hệ thống phân phối 4 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối 4 1.1.2 Phân loại kênh phân phối 5 1.1.2.1 Kênh phân phối. kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp từ đó nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh phân phối. Đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối và tạo đầu ra ổn định cho trái