1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Về chủ thể có thẩm quyền giám đốc thẩm " pptx

5 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 119,9 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2008 25 TS. Phan Thị Thanh Mai * heo T in ting Vit, thm quyn l quyn xem xột kt lun v nh ot mt vn theo phỏp lut. (1) Theo quan im ca nhiu nh nghiờn cu, thm quyn ca to ỏn l tng hp cỏc quyn v hỡnh thc cng nh ni dung m phỏp lut quy nh cho to ỏn c xem xột, gii quyt nhng v vic nht nh, trong phm vi, gii hn nht nh v cú nhng cỏch gii quyt, nh ot nht nh. (2) Nh vy, thm quyn giỏm c thm ca to ỏn l ch nh cú phm vi rng, bao gm nhiu ni dung trong ú cú nhng ni dung c bn ú l vic xỏc nh ch th no cú quyn giỏm c thm (thm quyn giỏm c thm); gii hn nhng vn c gii quyt khi giỏm c thm (phm vi giỏm c thm); cú quyn gii quyt nh th no (quyn hn ca hi ng giỏm c thm). Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi cp vic xỏc nh ch th cú quyn giỏm c thm. iu 279 BLTTHS nm 2003 quy nh: 1. U ban thm phỏn TAND cp tnh giỏm c thm nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut ca TAND cp huyn. U ban thm phỏn TAQS cp quõn khu giỏm c thm nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut ca TAQS khu vc. 2. To hỡnh s TANDTC giỏm c thm nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut ca TAND cp tnh. TAQST giỏm c thm nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut ca TAQS cp quõn khu. 3. Hi ng thm phỏn TANDTC giỏm c thm nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut ca TAQST, ca to hỡnh s, cỏc to phỳc thm TANDTC b khỏng ngh. 4. Nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut v cựng mt v ỏn hỡnh s thuc thm quyn giỏm c thm ca cỏc cp khỏc nhau c quy nh ti cỏc khon 1, 2 v 3 ca iu ny thỡ cp cú thm quyn cp trờn giỏm c thm ton b v ỏn. So vi quy nh ca BLTTHS nm 1988, BLTTHS nm 2003 ó b sung quy nh v thm quyn giỏm c thm i vi nhng bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut v cựng v ỏn hỡnh s thuc thm quyn giỏm c thm ca cỏc cp khỏc nhau. Theo quy nh trong BLTTHS nm 1988, thm quyn giỏm c thm luụn thuc v to ỏn cp trờn trc tip ca to ỏn ó ra bn ỏn hoc quyt nh cú hiu lc phỏp lut. Vic phõn nh thm quyn xột x theo nguyờn tc to ỏn cp trờn trc tip giỏm c vic xột x ca to ỏn cp di cú nhiu im hp lớ, m bo c yờu cu phõn quyn theo t chc to ỏn. Tuy nhiờn, quy nh ny ch phự hp vi nhng v ỏn m ch cú mt bn ỏn cú hiu lc phỏp lut. Trong trng hp v ỏn phc tp cú nhiu b cỏo hoc b cỏo phm nhiu ti khỏc nhau v phi qua nhiu cp xột T * Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 26 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 xử như sơ thẩm, phúc thẩm hoặc đã qua giám đốc thẩm thì thể trong cùng vụ án nhiều bản án hiệu lực pháp luật. Ví dụ, trường hợp chỉ kháng nghị phúc thẩm đối với một phần bản án sơ thẩm của toà án cấp huyện thì phần bản án sơ thẩm không bị kháng nghị phúc thẩm sẽ hiệu lực pháp luật, nếu phần bản án này kháng nghị giám đốc thẩm thì toà án cấp tỉnh là toà án thẩm quyền giám đốc thẩm. Phần bản án bị kháng nghị phúc thẩm được toà án cấp tỉnh đã xét xử phúc thẩm, nếu bản án của toà án cấp phúc thẩm bị kháng nghị giám đốc thẩm thì toà hình sự TANDTC thẩm quyền giám đốc thẩm. Quy định chỉ toà án cấp trên trực tiếp thẩm quyền giám đốc làm cho việc giải quyết vụ án phức tạp và kéo dài vì phải chờ toà án này giám đốc thẩm xong, toà án khác mới hồ sơ vụ án để giám đốc thẩm. Hơn nữa, việc hai cấp toà án cùng giám đốc thẩm một vụ án cũng hạn chế việc xét lại bản án một cách toàn diện. Quy định tại khoản 4 Điều 279 BLTTHS năm 2003 làm cho việc giám đốc thẩm linh hoạt hơn và khắc phục những vướng mắc nói trên. Tuy nhiên, thẩm quyền giám đốc thẩm như quy định hiện nay cũng vẫn còn nhiều cấp, cần phải được quy định tập trung hơn nữa. Trước đây, theo quy định của BLTTHS năm 1988 thì bốn cấp thẩm quyền giám đốc thẩm. Như vậy, “về lí thuyết và thực tiễn một vụ án thể trải qua sáu lần xét xử và đòi hỏi thời gian và các chi phí khác rất lớn và nhiều khi để lại trong tâm lí xã hội những ấn tượng rất không hay về hiệu quả hoạt động của quan pháp luật nói chung và các toà án nói riêng”. (3) Việc BLTTHS năm 2003 không quy định thẩm quyền giám đốc thẩm cuả Uỷ ban thẩm phán TANDTC đã phần nào đã hạn chế được những hậu quả nói trên đồng thời phù hợp với quy định về tổ chức của TANDTC (theo khoản 2 Điều 18 Luật tổ chức TAND trong cấu tổ chức không còn Uỷ ban thẩm phán). Tuy nhiên, theo chúng tôi, thẩm quyền giám đốc thẩm cần phải quy định tập trung vào TANDTC. Thứ nhất, theo chúng tôi, không cần thiết phải quy định thẩm quyền giám đốc thẩm ở toà án cấp tỉnh mà nên tập trung thẩm quyền giám đốc thẩm vào TANDTC vì những lí do sau: - Do tính chất đặc biệt của giám đốc thẩm là xét lại các bản án, quyết định khi các bản án, quyết định này đã hiệu lực pháp luật, đã được thi hành, thậm chí đã thi hành xong nên việc xét lại phải hết sức thận trọng và đảm bảo chất lượng. Khi thẩm quyền giám đốc thẩm được tập trung ở TANDTC với những thẩm phán chuyên ngành trình độ chuyên môn cao sẽ đảm bảo tốt hơn chất lượng của hoạt động giám đốc thẩm. - Toà án thẩm quyền giám đốc thẩm thông qua hoạt động xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn việc áp dụng và thi hành pháp luật đúng và thống nhất. Nếu quá nhiều toà án thẩm quyền giám đốc thẩmthể dẫn đến trường hợp các toà án giải quyết không thống nhất đối với cùng vấn đề. Quy định thẩm quyền giám đốc thẩm tập trung ở TANDTC không chỉ nâng cao chất lượng giám đốc thẩm mà còn làm cho việc giám đốc thẩm thống nhất hơn. - Việc giám đốc thẩm ở cấp tỉnh vì nhiều lí do khách quan và chủ quan nên hiệu quả chưa cao. nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 27 - Việc giảm bớt một cấp giám đốc thẩm làm cho thủ tục bớt phiền phức, kéo dài, đáp ứng được yêu cầu xử lí nhanh chóng, kịp thời tội phạm và người phạm tội, tránh tình trạng việc giải quyết vụ án bị kéo dài, làm giảm hiệu lực của các bản án và quyết định đã hiệu lực pháp luật. Mặt khác, do giám đốc thẩm không phải là hoạt động xét xử nên khi xác định thẩm quyền giám đốc thẩm tập trung vào TANDTC cũng không ảnh hưởng đến những vấn đề mà khi xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm phải quan tâm như đảm bảo thuận lợi cho những người tham gia tố tụng, đảm bảo hiệu quả kinh tế của việc xét xử sao cho tiết kiệm nhất… - Việc xác định chỉ TANDTC thẩm quyền giám đốc thẩm là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách tư pháp, trong Nghị quyết của Bộ chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã định hướng; tổ chức hệ thống toà án theo thẩm quyền xét xử, việc xét xử sơ thẩm được tiến hành ở toà án sơ thẩm cấp khu vực và một số vụ án ở toà án phúc thẩm; việc xét xử phúc thẩm được tiến hành ở toà án cấp phúc thẩm và ở toà thượng thẩm; việc giám đốc thẩm và tái thẩm được tiến hành ở TANDTC. - Việc xác định chỉ TANDTC thẩm quyền giám đốc thẩm là phù hợp với Hiến pháp năm 1992. Điều 34 Hiến pháp năm 1992 quy định: "TANDTC giám đốc việc xét xử của các TAND địa phương và các TAQS" mà không quy định cho TAND cấp tỉnh giám đốc việc xét xử của TAND cấp huyện. Về thực tiễn, theo số liệu thống kê của TANDTC, trong 12 năm (1996 - 2007), số lượng án giám đốc thẩm thụ lí ở cấp tỉnh là 2.589/5.561 vụ, chiếm 46,55% tổng số án giám đốc thẩm mà toà án đã thụ lí. Nếu không quy định thẩm quyền giám đốc thẩm ở cấp tỉnh thì số lượng án cần giám đốc thẩm dồn lên TANDTC khoảng gần gấp đôi mức hiện nay. Tuy nhiên, với những giải pháp đồng bộ, số lượng án cần giám đốc thẩm sẽ giảm đi nhiều nên sẽ không vượt quá khả năng giải quyết của TANDTC. Trên thực tế, số lượng án kháng nghị giám đốc thẩm ngày càng giảmgiảm mạnh trong năm 2004, 2005. Theo số liệu thống kê của TANDTC, năm 1996, số lượng án giám đốc thẩm hình sự là 620 vụ; năm 2007 chỉ còn 228 vụ, bằng 36,77%, giảm 63,23% so với số lượng án giám đốc thẩm hình sự năm 1996. Từ lí luận và thực tiễn thể thấy rằng việc tập trung thẩm quyền giám đốc thẩm vào TANDTC là cần thiết và đáp ứng thực tiễn xét xử. Nghiên cứu luật tố tụng hình sự của một số nước chúng tôi nhận thấy xu hướng chung các nước quy định chủ thể quyền giám đốc thẩm rất hạn chế, hầu hết chỉ quy định một cấp toà án quyền giám đốc thẩm, tập trung quyền này vào một toà án duy nhất là toà phá án hoặc toà án tối cao. Luật tố tụng hình sự các nước thường chỉ quy định một hoặc hai cấp giám đốc thẩm. Luật tố tụng hình sự Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada quy định thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc TATC. (4) Luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp quy định thẩm quyền phá án thuộc toà phá án. (5) Cũng nước như Liên bang Nga, Trung Quốc quy định ngoài TANDTC thì các toà án khác cũng quyền giám đốc thẩm. Theo quy định tại Điều 403 BLTTHS Liên nghiªn cøu - trao ®æi 28 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 bang Nga, ba cấp thẩm quyền giám đốc thẩm: Uỷ ban thẩm phán của TATC nước Cộng hoà, toà án vùng, khu vực, toà án thành phố thuộc liên bang và uỷ ban thẩm phán TAQS vùng, khu vực; cấp thứ hai là Uỷ ban thẩm phán quân sự và Uỷ ban thẩm phán về các vụ án hình sự thuộc TATC Liên bang; cấp thứ ba là Hội đồng thẩm phán TATC Liên bang Nga. (6) Do tổ chức nhà nước của Liên bang Nga là nhà nước liên bang nên thẩm quyền giám đốc thẩm gồm nhiều cấp nhưng nếu xét trong phạm vi của nước cộng hòa thì chỉ một cấp thuộc TATC nước cộng hòa; còn ở Liên bang chỉ hai cấp thuộc TATC Liên bang. Như vậy, thể thấy rằng thẩm quyền giám đốc thẩm theo quy định của Liên bang Nga cũng hạn chế tập trung vào TATC nước cộng hòa và TATC Liên bang. Thứ hai, cần xem xét lại quy định về thẩm quyền giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TANDTC. Theo quy định của BLTTHS, Hội đồng thẩm phán của TANDTC là cấp giám đốc thẩm cao nhất và tiến hành giám đốc thẩm các bản án hoặc quyết định đã hiệu lực pháp luật của các toà thuộc TANDTC, về tất cả các chuyên ngành hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính. Quy định này không hợp lí vì những lí do sau: - Việc xét lại những bản án hoặc quyết định đã hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm ở Hội đồng thẩm phán TANDTC đòi hỏi những người tham gia Hội đồng giám đốc thẩm phải là những thẩm phán trình độ chuyên môn cao (có thể nói là ở mức cao nhất) trong lĩnh vực mà họ tham gia giám đốc thẩm. Đòi hỏi này thứ nhất là do tính chất của những vụ án phải xét lại, nhìn chung, những vụ án phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm là những vụ án sự phức tạp trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết, cần phải những chuyên gia giỏi để xem xét và giải quyết; thứ hai là do tính chất của quyết định giám đốc thẩm mà Hội đồng thẩm phán TANDTC đưa ra, Hội đồng thẩm phán TANDTC là cấp giám đốc thẩm cao nhất trong hệ thống TAND, quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC không thể bị kháng nghị giám đốc thẩm để xét lại. Vì vậy, quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC phải đảm bảo tính đúng đắn ở mức cao nhất, phải là mẫu mực của việc áp dụng pháp luật, đảm bảo tính hướng dẫn đối với việc xét xử của toà án các cấp. - Trong khi đó, theo quy định pháp luật hiện hành, Hội đồng thẩm phán của TANDTC không phải là Hội đồng chuyên ngành, thành viên của Hội đồng thẩm phán TANDTC gồm những thẩm phán thuộc những chuyên ngành khác nhau mà trong tình hình thực tế của nước ta hiện nay "không thể hoặc rất khó tìm ra những thẩm phán được đào tạo chuyên sâu, tri thức tốt và khả năng giải quyết những vấn đề phức tạp về tất cả các ngành luật". (7) Vì vậy, việc Hội đồng thẩm phán TANDTC giám đốc tất cả các bản án hoặc quyết định hiệu lực pháp luật về các vụ án thuộc các lĩnh vực khác nhau là không đảm bảo chất lượng, không đáp ứng đòi hỏi của việc giám đốc thẩm ở cấp cao nhất này. - Việc Hội đồng thẩm phán TANDTC phải giám đốc thẩm tất cả những bản án hoặc quyết định đã hiệu lực pháp luật của các nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2008 29 to thuc TANDTC lm cho Hi ng thm phỏn mt rt nhiu thi gian vo vic giỏm c thm, khụng cú iu kin thc hin chc nng rt quan trng l hng dn ỏp dng thng nht phỏp lut. (8) - Vic thc hin quy nh Hi ng thm phỏn TANDTC giỏm c thm phi cú ớt nht hai phn ba tng s thnh viờn ca Hi ng thm phỏn TANDTC khụng phi lỳc no cng d dng thc hin m cú th khú khn do khụng s lng thnh viờn lp hi ng theo lut nh. - Vic quy nh thnh viờn ca Hi ng thm phỏn TANDTC cú th khụng tham gia hi ng giỏm c thm dn n bt cp trong vic biu quyt ca hi ng. Nu theo quy nh hin nay (khi biu quyt v ni dung ca khỏng ngh phi biu quyt theo trỡnh t nhng ý kin ng ý vi khỏng ngh, nhng ý kin khụng ng ý vi khỏng ngh) thỡ vn cú th xy ra tỡnh trng khụng cú ý kin no c quỏ na tng s thnh viờn ca Hi ng thm phỏn TANDTC biu quyt tỏn thnh dn n vic phi hoón phiờn to. gii quyt nhng bt cp trờn, mt s nh khoa hc ó a ra gii phỏp: - Cú quan im cho rng cn thnh lp hi ng giỏm c thm chuyờn ngnh gm t 5 n 7 thnh viờn ca Hi ng thm phỏn theo quyt nh ca Chỏnh ỏn TANDTC. (9) - Cú quan im cho rng cú th la chn hai gii phỏp: Hoc l thnh lp hi ng giỏm c thm chuyờn ngnh bao gm 9 hoc 12 thm phỏn hoc l khi b nhim thm phỏn vo chc v chỏnh to cỏc to chuyờn trỏch hoc to phỳc thm ca TANDTC (l nhng thnh viờn ca Hi ng thm phỏn TANDTC) phi tuyn chn c nhng ngi gii v phỏp lut, cú trỡnh v kin thc tt v tt c cỏc ngnh lut, õy l vn rt khú trong tỡnh hỡnh o to cỏn b hin nay. (10) (Xem tip trang 53) (1).Xem: Trung tõm t in hc, T in Ting Vit, Nxb. Khoa hc xó hi, H Ni, 1994, tr. 890. (2).Xem: Nguyn Vn Hin, Vn thc tin, lớ lun v yờu cu hon thin thm quyn xột x giỏm c thm cỏc v ỏn hỡnh s ca to ỏn cỏc cp, Tp chớ to ỏn nhõn dõn, s 4 nm 1997, tr.30. - Xem: Nguyn Vn Huyờn (2003), Thm quyn xột x ca to ỏn, Giai on xột x trong t tng hỡnh s Vit Nam - Nhng vn lớ lun v thc tin, ti cp c s, Trng i hc Lut H Ni, tr.32; - Xem: Nguyn c Mai, Thm quyn ca to ỏn cú thm quyn giỏm c thm, Tp chớ to ỏn nhõn dõn, s 2 nm 1994, tr.19. (3).Xem: Trn Vn , Mt s ý kin v hon thin thm quyn xột x ca to ỏn cỏc cp, Tp chớ to ỏn nhõn dõn, s 6 nm 2001, tr.3. (4). VKSNDTC, Vin khoa hc kim sỏt, t tng hỡnh s Hn Quc, (bn dch ting Vit), H Ni, 1998, tr.100; VKSNDTC, Vin khoa hc kim sỏt, BLTTHS Nht Bn, (bn dch ting Vit), H Ni, 1993, tr. 74; VKSNDTC, Vin khoa hc kim sỏt, BLTTHS Canada 1994, (bn dch ting Vit), H Ni, 1998, tr.230. (5). Nh phỏp lut Vit - Phỏp, BLTTHS ca nc Cng ho Phỏp, bn dch ting Vit, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1998, tr.243. (6). VKSNDTC, Vin khoa hc kim sỏt, BLTTHS Liờn bang Nga, (bn dch ting Vit), H Ni, 2002, tr.167. (7).Xem: Nguyn Vn Hin, Tip tc hon thin cỏc quy nh v giỏm c thm v tỏi thm, gúp phn nõng cao hiu qu cụng tỏc xột x ca to ỏn, Tp chớ dõn ch v phỏp lut, s 4 nm 1998, tr.12. (8).Xem: Trn Vn , Mt s vn v tỏi thm, Tp chớ lut hc, s 4 nm 1995, tr.6. (9).Xem: Trn Vn , Mt s ý kin v hon thin thm quyn xột x ca to ỏn cỏc cp, Tp chớ to ỏn nhõn dõn, s 6 nm 2001, tr.6. (10).Xem: Nguyn Vn Hin, Tip tc hon thin cỏc quy nh v giỏm c thm v tỏi thm, gúp phn nõng cao hiu qu cụng tỏc xột x ca to ỏn, Tp chớ dõn ch v phỏp lut, s 4 nm 1998, tr.12. . vấn đề. Quy định thẩm quyền giám đốc thẩm tập trung ở TANDTC không chỉ nâng cao chất lượng giám đốc thẩm mà còn làm cho việc giám đốc thẩm thống nhất hơn. - Việc giám đốc thẩm ở cấp tỉnh vì. phúc thẩm được toà án cấp tỉnh đã xét xử phúc thẩm, nếu bản án của toà án cấp phúc thẩm bị kháng nghị giám đốc thẩm thì toà hình sự TANDTC có thẩm quyền giám đốc thẩm. Quy định chỉ có toà. thiết phải quy định thẩm quyền giám đốc thẩm ở toà án cấp tỉnh mà nên tập trung thẩm quyền giám đốc thẩm vào TANDTC vì những lí do sau: - Do tính chất đặc biệt của giám đốc thẩm là xét lại các

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w