1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tại bảo việt hà nội 2007 2011

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 196,94 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Phạm Thị Định LỜI NÓI ĐẦU Xã hội nào trên con đường phát triển của mình cũng luôn hướng tới sự phồn thịnh, ấm no về vật chất cùng với sự đảm bả[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định LỜI NÓI ĐẦU Xã hội đường phát triển ln hướng tới phồn thịnh, ấm no vật chất với đảm bảo công phúc lợi xã hội Để thực mục tiêu đó, phải tiến hành nhiều hoạt động kinh tế - xã hội Mỗi hoạt động có đặc thù chức riêng Nhưng có hoạt động khơng đem lại hiệu kinh tế mà ý nghĩa xã hội khơng thể phủ nhận, bảo hiểm – hoạt động dịch vụ tài dựa nguyên tắc số đơng bù số Hàng năm mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, lợi nhuận cho người kinh doanh bảo hiểm đồng thời góp phần ổn định đời sống, sản xuất cho người tham gia Nhờ có bảo hiểm, thiệt hại thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy với người bù đắp, san sẻ từ khoản đóng góp nhiều người Do đó, chỗ dựa tinh thần cho người, tổ chức, giúp họ yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Bảo hiểm hỏa hoạn nghiệp vụ triển khai từ sớm Hiện hầu hết công ty bảo hiểm phi nhân thọ triển khai nghiệp vụ Trong thời gian thực tập Phòng cháy rủi ro hỗn hợp Bảo Việt Hà Nội, em nhận thấy : Công tác quản trị rủi ro khâu quan trọng phức tạp bảo hiểm hỏa hoạn Vì thơng qua cơng tác này, mặt đưa biện pháp nhằm ngăn chặn hạn chế tổn thất rủi ro hỏa hoạn gây ra, mặt khác giúp người tham gia bảo hiểm ổn định mặt tài chính, yên tâm sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo trật tự xã hội Xuất phát từ mục đích muốn tìm hiểu thực trạng triển khai cơng tác Bảo Việt Hà Nội, thân em mong muốn công tác ngày trọng thực phát huy hiệu hoạt động kinh doanh đặc biệt nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn, em định chọn đề tài “ Công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn Bảo Việt Hà Nội (2007 – 2011) ” cho chuyên đề tốt nghiệp SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề gồm có chương : Chương I : Khái quát chung quản trị rủi ro bảo hiểm hỏa hoạn Chương II : Thực trạng công tác nhận quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn bảo Việt Hà Nội năm vừa qua Chương III : Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác nhận quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tạo Bảo Việt Hà Nội Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo – PGS.TS Phạm Thị Định tận tình chu đáo hướng dẫn em từ bắt đầu đến hoàn thành chuyên đề Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, nhân viên Phòng bảo hiểm cháy RRĐB, đặc biệt Chú Nguyễn Việt Anh – Trưởng phòng bảo hiểm cháy RRĐB Chú Lê Xuân Bảy – Phó phịng bảo hiểm cháy RRĐB, tạo điều kiện tốt giúp đỡ em q trình hồn thành chuyên đề tốt nghiệp công ty Bảo Việt Hà Nội Mặc dù thân có nhiều cố gắng xong thời gian có hạn, lượng kiến thức thực tế nhiều hạn chế, khả kết hợp lý thuyết thực tế chưa cao nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, phê bình từ phía thầy bạn để chun đề hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Việt Anh SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG BẢO HIỂM HỎA HOẠN 1.1 : Sự cần thiết khách quan vai trò bảo hiểm hỏa hoạn Từ hàng triệu năm trước, việc tìm lửa đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình phát triển lồi người Phát minh lửa sử dụng lửa phát minh vĩ đại lửa mang lại cho người niềm vui, hạnh phúc trở thành công cụ thiếu sống hàng ngày sản xuất kinh doanh Nhưng ngược lại lửa gây khơng hiểm họa cho sống người Theo số liệu thống kê, giới hàng năm có khoảng triệu vụ hỏa hoạn lớn nhỏ gây thiệt hại hàng trăm tỉ đô la nhiều người thiệt mạng số Hiện nay, vật liệu đốt từ nguồn tự nhiên ngày bị cạn kiệt dần, để tồn phát triển người không ngừng nghiên cứu khoa học phát minh nhiều nhiên liệu thay sử dụng để phục vụ sống : xăng dầu, ga , khí đốt, thiết bị điện tử, hóa chất, Việc ứng dụng thành tựu tiến vào sản xuất đời sống sinh hoạt người dân ngày đa dạng Thêm vào điều kiện tự nhiên ngày khắc nghiệt với hạn chế hiểu biết người dân việc phòng cháy chữa cháy ( PCCC) làm cho vụ cháy ngày gia tăng Hàng năm giới trung bình có khoảng triệu vụ cháy lớn nhỏ với ước tính thiêt hại 800 tỉ USD Hỏa hoạn không xảy với nước chậm phát triển mà nước phát triển Anh, Mỹ, Pháp, Đức, nước phát triển thiệt hại cháy lớn hậu nặng nề Có vụ cháy phai mờ tiềm thức nhân loại, vụ cháy thành phố London, nước Anh Đám cháy 02/09/1966 đến 09/09/1966 tiêu hủy 13200 nhà ( gần hết thành phố London lúc ) Còn Mỹ năm có khoảng 2,5 triệu vụ cháy, thiệt hại 300.000 mạng người, tổn thất khoảng tỉ USD Ở Việt Nam vòng 30 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phịng cháy chữa cháy ( 04/10/1961) tính đến ngày 04/10/1991 nước xảy 566.036 vụ cháy lớn nhỏ gây thiệt hại vật chất ước tính 950 tỷ đồng, làm chết SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định 2574 người Các vụ cháy lớn có tỉ lệ ngày tăng Năm 1990 số vụ cháy xảy 902 vụ, chết bị thương 380 người, gây thiệt hại 113 tỷ đồng Từ năm 1992 – 1993 nước có 1710 vụ cháy, làm chết 213 người, làm bị thương 350 người, thiệt hại vật chất ước tính 114,76 tỷ Năm 1996 thống kê cho thấy có 961 vụ cháy lớn nhỏ xảy ra, gây thiệt hại 43,8 tỷ đồng, số người bị chết bị thương 162 người Những vụ cháy gây thiệt hại lớn năm điển hình : - Ngày 26/06/1997 cháy kho xăng dầu Thủy Nguyên – Hải Phòng làm thiệt hại 31 tỷ đồng - Ngày 15/08/1998 cháy nhà máy giấy Đồng Nai thiệt hại ước tính 12 triệu đồng - Năm 2000 xảy vụ hỏa hoạn lớn kể đến vụ cháy công ty may Hải Sơn với thiệt hại 7,5 tỷ đồng; vụ cháy công ty TNHH Thịnh Khang thiệt hại ước tính 6,2 tỷ đồng; vụ cháy cơng ty Muraya Việt Nam với thiệt hại ước tính 6,25 tỷ đồng - Vụ cháy xưởng sản xuất công ty Interfood ngày 01/04/2003 làm thiệt hại triệu USD - Ngày 09/05/2003 cháy dây chuyền sản xuất mì ăn liền công ty chế biến lương thực Hà Việt – Pháp Vân – Thanh Trì – Hà Nội gây thiệt hại tỷ đồng - Ngày 07/05/2004 vụ cháy công ty TNHH Trần Thành – Từ Liêm – Hà Nội gây thiệt hại gần 3,2 tỷ đồng - Khoảng sáng ngày 29/03/2005 lửa phát cháy xưởng sản xuất giấy ăn băng vệ sinh Công ty TNHH Thống Nhất 670 Ngô Gia Tự Phường Đức Giang – Quận Long Biên – Hà Nội, thiệt hại 7,4 tỷ đồng - Ngày 01/06/2007 cháy kho thuốc nổ Cẩm Phả - Quảng Ninh, nguyên nhân chưa xác định rõ, thiệt hại ước tính 1,8 tỷ đồng Bảo Việt tạm thời bồi thường cho công ty 500 triệu đồng - Ngày 07/12/2007 cháy kho hàng hóa tuyn phân xưởng Văng Sấy, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ( thuộc công ty dệt 10 -10 ) SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định - Vào lúc 50 phút ngày 27/10/2008 vụ cháy lớn xảy ga quốc nội cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất làm nhiều kho hàng hóa vật chất bị thiêu rụi - Năm 2009 xảy vụ cháy tiêu biểu cháy nhà kho ga Giáp Bát, Hà Nội làm người chết người bị thương; vụ cháy nhà kho Công ty vận tải du lịch Hoa Việt gây thiệt hại 100 tỷ đồng - Khoảng 19 tối ngày 08/08/2010 xảy vụ cháy lớn kho Công ty CP sản xuất Hữu Nghị ( Khu công nghiệp An Đồn, quận Sơn Trà, Đà Nẵng ) khiến hàng ngàn m2 hàng hóa bị thiêu rụi, thiệt hại lên đến hàng chục tỷ đồng - Năm 2011 xảy vụ cháy tiêu biểu cháy kho hàng dệt Hà Nam thiệt hại 121 tỷ đồng; cháy chợ Vinh – Nghệ An làm hàng trăm kiot bị thiêu rụi thiệt hại hàng chục tỷ đồng Trên số thiệt hại tài sản, thiệt hại người thiệt hại gián đoạn kinh doanh chưa kể đến Ta thấy rõ ràng hỏa hoạn xảy thiệt hại mà gây thường lớn, xảy đâu lúc Do việc phòng cháy chữa cháy vấn đề cấp thiết đặt nhiều quốc gia toàn giới Việt Nam quốc gia mà tình hình cháy mức báo động Hiện có hai biện pháp hữu hiệu để hạn chế tổn thất, giảm bớt thiệt hại cháy gây PCCC bảo hiểm hỏa hoạn PCCC giúp cho doanh nghiệp cá nhân đề phòng hạn chế tổn thất có rủi ro cháy xảy Và bảo hiểm hỏa hoạn với hai vai trò “một giá đỡ” cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia bảo hiểm, giúp cho họ bảo tồn nhanh chóng khắc phục hậu quả, giúp doanh nghiệp trở lại quỹ đạo kinh doanh 1.2 : Quản trị rủi ro bảo hiểm hỏa hoạn 1.2.1 : Sự cần thiết khách quan phải quản trị rủi ro bảo hiểm hỏa hoạn Hỏa hoạn dạng rủi ro mang tính hậu thường gây tổn thất nặng nề người tài sản Từ trước đến có nhiều biện pháp hạn chế SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định ngăn chặn rủi ro hỏa hoạn hình thức phổ biến hữu hiệu PCCC tham gia bảo hiểm hỏa hoạn Khi tham gia bảo hiểm nói chung bảo hiểm hỏa hoạn nói riêng, phía người tham gia lẫn nhà bảo hiểm ln mong khơng có rủi ro xảy ra, rủi ro xảy người tham gia bị thiệt hại nhà bảo hiểm phải bồi thường mà chắn số tiền bồi thường lớn nhiều so với số phí thu Do để hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hỏa hoạn, công tác khơng thể thiếu quản trị rủi ro để giúp công ty nâng cao hiệu kinh doanh mà cịn giúp hạn chế thiệt hại xã hội nói chung người tham gia nói riêng Cơng việc tiếp nhận hợp đồng bảo hiểm công ty bảo hiểm cần phải tiến hành đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm để tìm biện pháp nhằm quản trị rủi ro Đây khâu quan trọng quản trị rủi ro hoạt động nhằm nhận dạng, đánh giá đo lường rủi ro ảnh hưởng đến cá nhân tổ chức, tài sản đồng thời đưa biện pháp nhằm hạn chế tổn thất xảy cho người tham gia bảo hiểm Bên cạnh cơng việc giúp cho công ty bảo hiểm ngăn ngừa trục lợi người mua bảo hiểm Ngoài cịn sở pháp lý để giải khiếu nại đảm bảo tính cơng cho người tham gia bảo hiểm người quyền lợi bảo hiểm Hơn nữa, cơng tác quản trị rủi ro cịn tránh trùng lặp nghiệp vụ Sau giai đoạn phân loại rủi ro tiến hành để có biện pháp phù hợp cho loại rủi ro mức độ khác nhằm đạt kết cao Cũng giống nghành nghề kinh doanh khác, thị trường kinh doanh bảo hiểm có cạnh tranh gay gắt với hàng chục công ty bảo hiểm nước quốc tế với nhiều hình thức đưa nhằm thu hút khách hàng : mức phí thấp so với đối thủ cạnh tranh, trả hoa hồng cao hay chảo mời sản phẩm với dịch vụ khách hàng tốt Bởi bảo hiểm hỏa hoạn loại hình bảo hiểm tài sản việc tính phí phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, doanh nghiệp, cá nhân gặp phải loại rủi ro khác với mức SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định độ khác Bên cạnh mức phí bảo hiểm yếu tố định việc bán sản phẩm bảo hiểm nên doanh nghiệp hạ mức phí xuống thấp để chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận Thực công tác quản trị rủi ro giúp công ty kinh doanh bảo hiểm xác định, đo lường rủi ro từ sử dụng biện pháp thích hợp để hạn chế phịng ngừa tổn thất mức thấp nhất, để giảm chi phí bồi thường tăng lợi nhuận – mục tiêu kinh doanh công ty Nếu thực công tác quản trị rủi ro tốt khơng giảm rủi ro đạo đức mà hạn chế tối đa khiếu nại bảo hiểm từ tạo lịng tin vững từ phía khách hàng công ty bảo hiểm Quản trị rủi ro không thực doanh nghiệp bảo hiểm mà doanh nghiệp tham gia bảo hiểm phải tiến hành cơng tác Vì quản trị rủi ro giúp cho doanh nghiệp hạn chế thấp tổn thất khơng đáng có, làm giảm giao động lợi nhuận hàng năm, trì khả tồn thơng qua cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cung cấp góp phần phát triển doanh nghiệp kinh tế xã hội Khi kinh tế phát triển cao cơng tác quản trị rủi ro trở nên thiết thực quan trọng công ty bảo hiểm Như vậy, kết luận rằng: Công tác quản trị rủi ro nhiệm vụ hàng đầu cơng ty bảo hiểm nói chung nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn nói riêng 1.2.2 : Ý nghĩa công tác quản trị rủi ro bảo hiểm hỏa hoạn Quản trị rủi ro q trình tối thiểu hóa tổn thất, tối đa hóa lợi nhuận thơng qua cơng cụ thích hợp sở xác định nguồn tổn thất đe dọa đến đời sống cá nhân doanh nghiệp Công ty quản trị rủi ro đóng vai trị lớn, khơng có ý nghĩa cơng ty bảo hiểm mà quan trọng người tham gia bảo hiểm việc đảm bảo ăn tồn cho tài sản người, giúp người tránh khỏi nguy hiểm hay rắc rối trách nhiệm pháp lý phát sinh sống hoạt động sản xuất kinh doanh kết việc xây dựng chương trình quản trị rủi ro tốt Hơn nưa, có chương trình quản trị rủi ro hữu hiệu doanh nghiệp SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định giảm chi phí phát sinh góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt khác chức quản trị rủi ro cịn có mối quan hệ mật thiết với chức khác doanh nghiệp chức quản trị chiến lược, quản trị hoạt động Đây ba chức tồn song hành kết hợp với giúp doanh nghiệp thực để đạt mục tiêu Nhiệm vụ quản trị rủi ro bao gồm : - Nhận dạng rủi ro tổ chức - Ngăn chặn kiểm soát tổn thất sở lựa chọn công cụ quản trị rủi ro cho phù hợp - Nghiên cứu hợp đồng tài liệu liên quan nhằm thực nhiệm vụ quản trị rủi ro - Xây dựng tổ chức thực chương trình an tồn lao động - Thực tốt chương trình phúc lợi người lao động theo quy định nhà nước - Xem xét giải khiếu nại đàm phán với đại diện pháp lý có tượng tranh chấp xảy - Mua bảo hiểm tảng sở quản lý rủi ro Việc mua bảo hiểm yếu tố quan trọng nhà quản lý tổ chức lớn với tài sản có giá trị lớn tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Như vậy, so với nhiệm vụ khác, ta thấy quản trị rủi ro có vai trị vơ quan trọng không chủ tài sản mà cịn có ý nghĩa to lớn công ty bảo hiểm Tuy nhiên, quản trị rủi ro hai chủ thể hoàn toàn khác : a Công tác quản trị rủi ro chủ sở hữu tài sản Công tác quản trị rủi ro có vai trị quan trọng chủ sở hữu tài sản xây dựng chương trình quản trị rủi ro giúp công ty mua bảo hiểm trì khả tồn trước nguy rủi ro lớn, giảm chi phí phát sinh khơng cần thiết, đưa định kịp thời không xảy rủi ro, đối mặt với tổn thất tài sản nhanh chóng khắc phục trì trình sản xuất kinh SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định doanh Do ngun nhân khiến cho hầu hết doanh nghiệp lớn giới tiến hành xây dựng chương trình quản trị rủi ro riêng họ Một chương trình quản lý rủi ro bao gồm bước sau : (1) Xác định mục tiêu quản lý rủi ro: Lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên mục tiêu quản trị rủi ro vào quy mô doanh nghiệp, nguồn lực tài doanh nghiệp mục tiêu tăng trưởng thu nhập hay lợi nhuận Xác định mục tiêu tiêu quản lý rủi ro đóng tầm quan trọng để tạo tảng cho tất hoạt động quản trị rủi ro (2) Đánh gia rủi ro bất định: Bao gồm hoạt động liên quan đến sau: - Nhận dạng rủi ro: việc xác định mối hiểm họa nguy xảy - Xem xét phân tích tác động lẫn mối hiểm họa nguy rủi ro - Đo lường rủi ro: định lượng khả mức độ tổn thất tiềm xảy vào giả trị tài sản, loại hình sản xuất kinh doanh điển kiện địa lý môi trường (3) Lựa chọn công cụ quản lý rủi ro thông qua việc lựa chọn biện pháp đối phó với rủi ro, bao gồm: né tránh rủi ro, kiểm soát rủi ro, chuyển giao rủi ro (4) Quản lý chương trình việc thiết lập nên thủ tục hoạt động chức quản lý rủi ro phải tuân theo định quản lý rủi ro, giám sát hoạt động quản lý rủi ro điều chỉnh theo nhu cầu doanh nghiệp, thực q trình quản trị rủi ro b Cơng tác quản trị rủi ro công ty bảo hiểm Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng khác tất chung mục đích tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi phí phát sinh Do mà cơng tác quản trị rủi ro đóng vai trị vơ quan trọng công SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Phạm Thị Định ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm Quản trị rủi ro không tốt dẫn đến số tiền bồi thường lớn gây thiệt hại đến nguồn tài cơng ty mà cịn làm uy tín cơng ty bị ảnh hưởng Vì vậy, việc lập phương án quản trị rủi ro cần thiết mà bao gồm nhiệm vụ chủ yếu là: - Tiến hành đánh giá rủi ro bao gồm : Nhận dạng, đo lường, lựa chọn rủi ro trước bảo hiểm - Quyết định bảo hiểm - Thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất - Thường xuyên kiểm tra, giám sát rủi ro - Quản lý chương trình Các cơng việc thường thực công ty bảo hiểm quản trị rủi ro là: (1) Tiến hành đánh giá nguy rủi ro xảy để từ đưa định có nên bảo hiểm hay khơng dựa vào đặc điểm tính chất hoạt động đơn vị : quy mô doanh nghiệp, loại hình sản xuất kinh doanh, hệ thống phịng cháy chữa cháy có doanh nghiệp, đặc điểm đối tượng xung quanh (2) Chấp nhận bảo hiểm : sau nhận dạng rủi ro, nhà bảo hiểm xác định rủi ro bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm Nếu khách hàng tham gia yêu cầu bảo hiểm chấp nhận với mức phí cao nhà bảo hiểm chấp nhận rủi ro khác sau Tái bảo hiểm với tỉ lệ nhât định (3) Sau chấp nhận bảo hiểm, công ty bảo hiểm phải phối hợp với chủ sở hữu tài sản quản trị rủi ro để đề phòng hạn chế rủi ro cách : Lập góp ý phương án phịng cháy chữa cháy chủ sở hữu Để làm tốt công tác cần phải : - Ngăn ngừa tổn thất: Việc thực tổn thất chưa xảy giảm mức thiệt hại tổn thất xảy Trong bảo hiểm hỏa hoạn, để thực công tác cần : SV: Trần Việt Anh Lớp: Bảo hiểm 50A ... nhận quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn bảo Việt Hà Nội năm vừa qua Chương III : Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác nhận quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tạo Bảo. .. ty bảo hiểm Như vậy, kết luận rằng: Công tác quản trị rủi ro nhiệm vụ hàng đầu công ty bảo hiểm nói chung nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn nói riêng 1.2.2 : Ý nghĩa cơng tác quản trị rủi ro bảo hiểm. .. TRẠNG CÔNG TÁC NHẬN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HỎA HOẠN TẠI BẢO VIỆT HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 : Giới thiệu chung Công ty Bảo Việt Hà Nội Ngày 15/10/2010, Tổng công ty bảo

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w