1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn chính sách của vua minh mạng đối với các dân tộc thiểu số ở miền trung

166 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hịa CHÍNH SÁCH CỦA VUA MINH MẠNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, đơn vị cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Hoa, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn GS Nguyễn Phan Quang truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn ý kiến quý báu để hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, anh chị cơng tác phịng Sau đại học Thư viện trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Khoa học tổng hợp hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập tài liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn trường Trung học phổ thông Phan Bội Châu (Cam Ranh - Khánh Hịa), gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên học tập, cơng tác hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hòa MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn sử liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 16 Bố cục luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 17 TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC KHI VUA MINH MẠNG LÊN NGÔI 17 1.1 Sự thành lập triều Nguyễn 17 1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế khu vực 17 1.1.2 Sự thành lập triều Nguyễn tình hình Việt Nam thời Gia Long 19 1.2 Những nét thân nghiệp vua Minh Mạng 23 1.2.1 Thân tư tưởng vua Minh Mạng 23 1.2.2 Sự nghiệp vua Minh Mạng 29 1.2.2.1 Cơng cải cách hành 30 1.2.2.2 Việc tuyển chọn quan lại 38 1.2.2.3 Những thay đổi quân đội luật pháp 40 1.2.2.4 Phát triển kinh tế 41 1.2.2.5 Mở mang văn hóa - giáo dục 44 1.2.2.6 Quan hệ đối ngoại 46 1.3 Vấn đề dân tộc thiểu số trước thời Gia Long 49 1.3.1 Từ kỉ XI đến trước năm 1802 49 1.3.2 Vấn đề dân tộc thiểu số thời Gia Long 54 CHƯƠNG 59 MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA VUA MINH MẠNG (TỪ NĂM 1820 ĐẾN NĂM 1840) 59 2.1 Vùng đất miền Trung thời Nguyễn 59 2.1.1 Thiên nhiên dân cư 59 2.1.2 Kinh tế - Văn hóa 61 2.2 Khái quát sách dân tộc vua Minh Mạng miền Bắc miền Nam 66 2.2.1 Chính sách dân tộc vua Minh Mạng miền Bắc 66 2.2.2 Chính sách dân tộc vua Minh Mạng miền Nam 72 2.3 Chính sách dân tộc vua Minh Mạng miền Trung 74 2.3.1 Chính sách Thuộc Man 74 2.3.1.1 Phủ dụ cai quản Thuộc Man 74 2.3.1.2 Những qui định thuế khóa tiến cống 81 2.3.1.3 Phổ biến văn hóa người Kinh cho dân Thuộc Man 85 2.3.2 Những sách Thuộc quốc (Thủy Xá Hỏa Xá) 89 2.3.2.1 Định lệ ban thưởng tiến cống 91 2.3.2.2 Ban mũ áo, tên họ đào tạo thông dịch viên, tiến tới đồng hóa văn hóa Thuộc quốc 94 2.3.3 Chính sách vua Minh Mạng người Hoa miền Trung 96 2.3.3.1 Các qui định nhập cảnh, cư trú chuyển đổi quốc tịch 97 2.3.3.2 Những ưu đãi cấm đoán kinh tế 99 2.3.3.3 Những sách văn hóa - xã hội 102 CHƯƠNG 106 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN TRUNG DƯỚI THỜI MINH MẠNG 106 3.1 Đặc điểm 106 3.2 Tác động 112 3.1.1 Giữ yên biên giới mở rộng lãnh thổ 112 3.1.2 Mở rộng giao lưu kinh tế dân tộc 115 3.1.3 Mở rộng giao lưu văn hóa dân tộc 121 3.1.4 Phong trào đấu tranh dân tộc thiểu số dâng cao 133 PHẦN KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê loại thuế dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hịa phải đóng năm triều Nguyễn………………………………………………………82 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hội điển: Khâm định Đại Nam hội điển lệ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Lý khoa học Chính sách dân tộc thiểu số sách lớn quan trọng nhà nước lịch sử Việt Nam Cũng triều đại trước, sau nhà Nguyễn thành lập (năm 1802), vua Gia Long quan tâm đến vấn đề dân tộc thiểu số Tuy nhiên, vua Gia Long chủ yếu quan tâm đến dân tộc thiểu số phía Bắc vừa khu vực tiếp giáp với biên giới Việt - Trung, vừa địa bàn hoạt động lực lượng dậy chống lại triều Nguyễn Sang thời Minh Mạng, vấn đề dân tộc trọng mở rộng phạm vi nước, đặc biệt khu vực miền Trung - địa bàn cư trú nhiều dân tộc thiểu số nước nhỏ tồn riêng biệt với quyền trung ương Đây điều ảnh hưởng đến thống quốc gia công cai trị triều Nguyễn, cải cách hành thời Minh Mạng Trước tình hình đó, vua Minh Mạng có chủ trương biện pháp để giải vấn đề dân tộc thiểu số nước, đặc biệt khu vực miền Trung; kết tác động đến kinh tế - văn hóa - xã hội khu vực này? Đó lí thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài “ Chính sách vua Minh Mạng dân tộc thiểu số miền Trung”  Lý thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần đánh giá triều Nguyễn nhiều mặt, đặc biệt sách dân tộc thời Minh Mạng Đồng thời giúp ích cho trình giảng dạy mơn lịch sử trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu vấn đề - Phục dựng lại có hệ thống sách vua Minh Mạng dân tộc thiểu số miền Trung - Rút điểm tiến hạn chế sách - Trên sở có nhận thức đắn khách quan triều Nguyễn - Đồng thời rút học bổ ích cho cơng tác xây dựng thực sách dân tộc nước ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn sử liệu  Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tham khảo thư mục triều Nguyễn, đặc biệt sách triều Nguyễn dân tộc thiểu số miền Trung, có số cơng trình liên quan đến đề tài công bố sau: - Công Nam tiến dân tộc Việt Nam Chánh sách cai trị sắc dân thiểu số triều Nguyễn tác giả Nguyễn Ngọc Du, Luận án Phó tiến sĩ tác giả hoàn thành vào năm 1970 Học viện Quốc gia Hành chánh Trong cơng trình, tác giả dựng lại cách khái quát công Nam tiến dân tộc Việt Nam sách vua Nguyễn dân tộc thiểu số Sự gợi mở tác giả sách sở để tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu đề tài - Miền Thượng cao nguyên Cửu Long Giang - Toan Ánh, xuất năm 1974 Sài Gòn Tác phẩm có ba phần: trình bày vùng đất Tây Ngun mặt tự nhiên, địa lý, dân cư, lịch sử văn hóa Trong chương thứ Ba phần thứ nhất, tác giả có đề cập đến lịch sử miền Thượng từ thời nguyên thủy đến sau cách mạng Tháng Tám, đời hai vương quốc Thủy Xá Hỏa Xá sách triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn vùng đất - Thư tịch cổ Việt Nam viết Chiêm Thành, Thủy Xá - Hỏa Xá, Miến Điện, Chà Và Nguyễn Lệ Thi sưu tập in năm 1978 Hà Nội Đây cơng trình tập hợp tư liệu thư tịch cổ Việt Nam viết nước Đông Nam Á Mặc dù tài liệu gốc công trình rút ngắn thời gian tìm kiếm cho người nghiên cứu giúp công tác tra cứu tư liệu cổ dễ dàng - Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (Thế kỉ X - XIX) tác giả Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2001 Nội dung chủ yếu sách đề cập đến sách dân tộc triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam Trong phần triều Nguyễn, tác giả có đề cập đến sách vua Minh Mạng dân tộc thiểu số Việt Nam - Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa tác giả Huỳnh Ngọc Đáng Đây luận án Tiến sĩ lịch sử bảo vệ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn năm 2005 Cơng trình đề cập hệ thống chi tiết sách vương triều Việt Nam người Hoa Trong có sách vua Nguyễn thành phần dân tộc Những khái niệm người Hoa mà tác giả Huỳnh Ngọc Đáng đưa luận án giúp người đọc hiểu thêm nguồn gốc người Hoa Việt Nam phần giải thích khác sách triều Nguyễn nhóm người Hoa Việt Nam - Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa tác giả Nguyễn Tuấn Triết nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2007 Tác phẩm bao gồm chương đề cập đến địa lí, lịch sử văn hóa vùng đất Tây Nguyên từ trước công nguyên sau cách mạng Tháng Tám Trong có chương IV: Tây Nguyên từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX, có phần cung cấp sách vua Nguyễn vùng đất Tuy vậy, phần nói triều Nguyễn khơng nhiều khơng sâu nên người đọc khó nắm bắt - Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ XI - đến kỉ XIX) Tiến sĩ Đàm Thị Uyên nhà xuất Văn hóa Dân tộc xuất năm 2007 Trong chương hai, tác giả trình bày khái qt sách vương triều phong kiến Việt Nam dân tộc thiểu số Trong phần V chương II có trình bày sách triều Nguyễn dân tộc thiểu số Từ đưa nhận xét sách - Rừng người Thượng (Les Jungles Moi) Herri Matre Maitre nhà thám hiểm người Pháp Dưới tài trợ phủ Bảo hộ (thời gian Pháp cai trị Đông Dương), ông thực thám hiểm vào rừng Trường 10 Sơn Tây Nguyên năm cuối kỉ XIX Trong chuyến thám hiểm mình, ơng ghi chép lại tỉ mỉ rừng núi dân tộc sống Trường Sơn - Tây Nguyên Năm 1912, tác phẩm Les Jungles Moi cơng bố Pháp, “cơng trình lịch sử - dân tộc viết vùng cao ngun Việt Nam, Cambodge Lào Cơng trình “Những người núi” (Sons of the Mountains) Gerald Cannon Hickey xuất năm 1982, giới phê bình Hoa Kỳ hoan nghênh dựa nhiều vào nội dung phương pháp Henrri Maitre Năm 2008, tác phẩm Les Jungles Moi tác giả Lưu Đình Tuân dịch sang tiếng Việt hiệu đính nhà văn Nguyên Ngọc Bên cạnh hạn chế mặt tư tưởng, thời đại, tác phẩm Les Jungles Moi thực cơng trình khoa học có giá trị lớn mặt lịch sử, đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử - kinh tế - văn hóa dân tộc thiểu số Trường Sơn - Tây Nguyên - Dân tộc sách dân tộc Việt Nam tác giả Lê Đại Nghĩa Dương Văn Lượng nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 2010 Tác phẩm bao gồm chương Trong chương hai: Dân tộc Việt Nam sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, tác giả đề cập đến sách triều Nguyễn dân tộc thiểu số Tuy phần đề cập cịn q ỏi, chưa đủ để hình dung hết sách dân tộc triều Nguyễn  CÁC BÀI VIẾT - “Chính sách dân tộc người nhà Nguyễn thời Minh Mạng (1820 - 1840)” tác giả Phan An in Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn vào năm 1992 Trong viết, tác giả khái quát tình hình dân tộc sách dân tộc thời vua Minh Mạng Đồng thời, viết đưa nhận xét, đánh giá sách dân tộc vua Minh Mạng Những gợi mở tác giả viết sở ban đầu định hướng cho việc xây dựng đề tài “Chính sách vua Minh Mạng dân tộc thiểu số miền Trung” - “Chính sách dân tộc người miền núi nhà Nguyễn (1802 - 1863)” tác giả Nguyễn Văn Diệu in Những PHỤ LỤC Chân dung vua Minh Mạng Nguồn: http://nguoiduatin.vn Nguồn: [29, 459] HÌNH ẢNH CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN TRUNG Nhà sàn người Mường Thanh Hóa Nguồn: http://xahoi.com.vn Người phụ nữ Thái với khăn piêu Nguồn: http://dulichmiendatla.com Lễ cưới người Bru Vân Kiều Nguồn: http://huynhkhuong.com Hát mừng cơm dân tộc Bru Vân Kiều Nguồn: http://baoninhthuan.com Sinh hoạt cồng chiêng người Gia rai Nguồn: http://maivang.nld.com Lễ bỏ mã người Gia rai Nguồn: http://lehoi.cnet.vn Điệu múa dân gian Chăm Nguồn: http://baonghean.com Người Chăm ngày tết Katê Nguồn: http://laodong.com.vn HÌNH ẢNH TRƯỜNG LŨY QUẢNG NGÃI Sách Trường Lũy Quảng Ngãi - xuất năm 2011 Nguồn: http://1sach.com Lê Văn Duyệt - người có công xây dựng Trường lũy Quảng Ngãi Nguồn: http://yeuquangngai.net Ngu ồn: [75, phụ lục] Một góc trường lũy Bờ thành đồn thứ phía Nam Nguồn: http://yeuquangngai.net KIẾN TRÚC NHÀ CỔ HỘI AN Nguồn:http://hoasen.edu.vn Nguồn: http://flickr.com Nguồn: [4, 243] Mắt cửa nhà cổ Hội An Nguồn: http:// nguoihoian.info ... chung sách dân tộc vua Minh Mạng nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu sách vua Minh Mạng dân tộc thiểu số miền Trung - Thời gian: từ năm 1820 (năm vua Minh Mạng. .. nhiên dân cư 59 2.1.2 Kinh tế - Văn hóa 61 2.2 Khái quát sách dân tộc vua Minh Mạng miền Bắc miền Nam 66 2.2.1 Chính sách dân tộc vua Minh Mạng miền Bắc 66 2.2.2 Chính. .. [58, tr.241] Ngồi ra, tư tưởng yên dân thể rõ sách dân tộc vua Minh Mạng, đặc biệt dân tộc thiểu số miền Trung Trên nét thân tư tưởng vua Minh Mạng Còn đời tư ơng nào? Sử sách viết nhiều đời tư ơng

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w