Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
11,91 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, đơn vị cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Hoa, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phan Quang quý thầy cô khoa Lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tơi hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, anh chị làm việc phòng Sau đại học, thư viện trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Khoa học tổng hợp Trung tâm lưu trữ Quốc gia II giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập tài liệu làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn trường Cao đẳng Cần Thơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện động viên học tập, cơng tác hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” VÀ HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP – NHẬT (1939 – 1945) 14 1.1 Khái quát sách “kinh tế huy” 14 1.1.1 Khái niệm sách “kinh tế huy” nói chung sách “kinh tế huy” Việt Nam 14 1.1.2 Quan điểm nhà cầm quyền Pháp sách “kinh tế huy” 16 1.2 Nam Kỳ thời cai trị quyền thực dân Pháp (1862 – 1939) 17 1.2.1 Tổ chức máy cai trị 17 1.2.2 Kinh tế 19 1.2.3 Văn hóa-xã hội 21 1.3 Hoàn cảnh đời nội dung sách “kinh tế huy” Việt Nam (1939 – 1945) 25 1.3.1 Hoàn cảnh đời 25 1.3.2 Nội dung sách “kinh tế huy” Việt Nam 34 1.4 Tiểu kết 41 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” Ở NAM KỲ THỜI PHÁP – NHẬT (1939 – 1945) 43 2.1 Thực dân Pháp thực sách “kinh tế huy” Nam Kỳ trước Nhật đến (1939 – 1941) 43 2.1.1 Thực dân Pháp mở rộng diện tích trồng lúa để xuất phục vụ quốc43 2.1.2 Thực dân Pháp tăng cường khai thác cao su phục vụ cho kinh tế thời chiến quốc 45 2.1.3 Đàn áp tổ chức Đảng, giải tán tổ chức tiến 46 2.1.4 Thực lệnh tổng động viên mặt để phục vụ chiến tranh đế quốc 49 2.2.Tình hình thực sách “kinh tế huy” Nam Kỳ (1941- 1945) 51 2.2.1 Quan hệ cộng – trị Pháp – Nhật vùng đất Nam Kỳ 51 2.2.2 Thành lập quan chuyên trách lương thực Nam Kỳ 55 2.2.3 Thành lập hệ thống kho trữ lúa tỉnh Nam Kỳ 58 2.2.4 Thực dân Pháp thực việc áp đặt, ấn định giá cả, kiểm soát sản xuất để thu vét lương thực Nam Kỳ 67 2.2.5 Kiểm sốt loại hàng hóa Nam Kỳ 72 2.2.6 Tăng loại thuế Nam Kỳ 76 2.3 Tiểu kết 82 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” ĐỐI VỚI NAM KỲ THỜI PHÁP – NHẬT (1939 – 1945) 84 3.1 Ảnh hưởng kinh tế 84 3.2 Ảnh hưởng trị 87 3.3 Ảnh hưởng xã hội 91 3.4 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Sau thời gian xâm chiếm bình định, thực dân Pháp tiến hành biện pháp khai thác thuộc địa Công đô hộ Pháp Việt Nam khơng ảnh hưởng đến tình hình trị, văn hóa, xã hội mà cịn kinh tế Đặc biệt phát xít Nhật cộng trị với Pháp Từ đó, sách kinh tế Pháp – Nhật áp dụng đất nước ta trở nên phức tạp ảnh hưởng lớn đến xã hội Việt Nam Nam Kỳ vùng đất có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển kinh tế xã hội Bởi lẽ, vùng lương thực – thực phẩm lớn nước Vùng đất nơi mà từ sớm kinh tế hàng hóa khẳng định vị trí với nơng nghiệp tạo nên cấu trúc kinh tế nơng – cơng – thương hồn chỉnh Nhờ ưu trên, nghiên cứu Nam Kỳ trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học, kể tự nhiên lẫn xã hội Để hiểu vùng đất cách sâu sắc, cần phải dựng lại mặt chân thực qua thời kỳ Trong có thời kỳ bị Pháp – Nhật cộng trị Chính sách thống trị kẻ thù có ảnh hưởng định đến vùng đất Nam Kỳ Tuy nhiên, thực tế chưa có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu đến giai đoạn nhỏ suốt thời kỳ thống trị Pháp – Nhật Trong giai đoạn 1939 – 1945, nhân loại phải đối đầu với chiến tranh chống phát xít, bảo vệ hịa bình giới Nhưng Việt Nam, thực dân Pháp Đông Dương cấu kết với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân ta Thơng qua hiệp định kinh tế, thực dân Pháp, thực tế tìm cách đáp ứng địi hỏi kinh tế cho phát xít Nhật Đây lý quyền Pháp Đơng Dương áp dụng sách “kinh tế huy” Dưới ảnh hưởng sách này, năm từ 1939 đến 1945, Nam Kỳ có nhiều thay đổi Vì vậy, tìm hiểu sách “kinh tế huy” ảnh hưởng Nam Kỳ giai đoạn 1939 – 1945 giúp nhận thức rõ chất thực dân Pháp tính chất phát xít Nhật Thơng qua nghiên cứu sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp Nhật, góp phần phục dựng lại cách chân xác tình hình kinh tế, xã hội Nam Kỳ thời gian Qua đó, góp phần làm phong phú thêm tư liệu lịch sử hiểu biết Nam Kỳ nói chung kinh tế Nam Kỳ nói riêng Đây đóng góp tạo sở cho hiểu biết cần thiết việc nghiên cứu, học tập giảng dạy lịch sử Nam Kỳ Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Chính sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 - 1945)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý thực tiễn khoa học trên, mục đích nghiên cứu luận văn là: Phục dựng lại cách trung thực tranh kinh tế vùng đất Nam Kỳ giai đoạn Pháp –Nhật cộng trị, từ nêu bật ảnh hưởng sách “kinh tế huy” vùng đất Qua nghiên cứu, rút điểm chung điểm đặc thù sách “kinh tế huy” mà thực dân Pháp thực Nam Kỳ so với nước Cuối cùng, góp phần khắc họa chất thực dân đế quốc Pháp tính chất phát xít Nhật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều nhà nghiên cứu, học giả ngồi nước đề cập đến sách “ kinh tế huy” vùng đất Nam Kỳ với mức độ khác như: - Giáo sư Đinh Xuân Lâm với Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 2), nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2005 Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu trình bày tình hình Việt Nam từ rơi vào ách đô hộ thực dân Pháp đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng nước ta tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thắng lợi Tác giả trình bày chi tiết hai chương trình khai thác thuộc địa Pháp, sách đầu tư tư Pháp vào Việt Nam, sách chia để trị thực dân Pháp đất nước ta,… Qua đó, nhiều cung cấp thơng tin đời sách “kinh tế huy” Việt Nam ảnh hưởng tình hình kinh tế – trị – xã hội nước ta, có Nam Kỳ - Giáo sư, viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn chủ biên Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945), tập II, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành Trong tác phẩm, tác giả khái quát lịch sử dân tộc Việt Nam ách cai trị Pháp gần kỷ Đặc biệt, tác giả dành hẳn chương thứ XI, gần 100 trang để trình bày lịch sử nước ta giai đoạn 1939 – 1945 Trong có nội dung sách “kinh tế huy” thời Pháp – Nhật - PGS TS Hà Minh Hồng với Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1975) nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2005 Trong tác phẩm, tác giả trình bày lịch sử đấu tranh anh dũng, ngoan cường dân tộc Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân phát xít Qua đó, tác giả đề cập đến lịch sử Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Vì vậy, cơng trình nhắc đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam ách cai trị Pháp – Nhật - Tác giả Nguyễn Đình Lễ với Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 nhà xuất Đại học Sư phạm phát hành năm 2006 Trong tác phẩm, tác giả trình bày chi tiết lịch sử Việt Nam năm chiến tranh giới II diễn (1939 – 1945) Từ đó, tác giả đề cập đến xâm lược phát xít Nhật Việt Nam năm 1940, cộng trị Pháp – Nhật đất nước ta Và nhiều đề cập đến sách “kinh tế huy” mà Pháp – Nhật thực Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 - Tác giả Nguyễn Thế Anh với Việt Nam thời Pháp đô hộ Nhà xuất Văn học TP Hồ Chí Minh phát hành năm 2008 Trong sách, tác giả trình bày tồn sách Pháp Việt Nam, từ việc soạn thảo quy chế cai trị ba xứ đến hoạt động đầu tư khai thác tư Pháp, đời sống nhân dân Việt Nam ách cai trị thực dân Pháp đến cách mạng tháng Tám diễn ra,… Khi nói hoạt động kinh tế, tác giả trình bày sơ lược sách “kinh tế huy” Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng - GS Văn Tạo GS Furuta Moto khái quát lại phần ảnh hưởng sách thống trị Việt Nam Pháp – Nhật qua tác phẩm “Nạn đói năm 1945 Việt Nam – chứng tích lịch sử”, nhà xuất Tri thức, phát hành năm 2011 Tác phẩm khái quát câu kết Pháp Nhật việc cai trị bóc lột nhân dân ta Việc làm này, thể rõ thông qua Hiệp định ký kết chúng Từ dẫn đến nạn đói năm 1945 Trong tác phẩm, tác giả làm rõ câu kết chặt chẽ thực dân Pháp phát xít Nhật chiến tranh giới II Ngồi cơng trình thơng sử, gần cịn có Hội thảo khoa học nghiên cứu vấn đề lịch sử Nam Kỳ Trong hội thảo đó, có cơng trình sau tham luận liên quan đến sách “kinh tế huy” mà Pháp – Nhật thực vùng đất Nam Kỳ như: - Hội thảo khoa học “Chứng tích Pháp – Nhật chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 – 1954)” Bảo tàng Chứng tích chiến tranh phối hợp với Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phát hành kỷ yếu năm 2001 Trong Hội thảo,các tác giả nhìn lại chứng tích chiến tranh gần 100 năm xâm lược, thống trị Pháp năm cộng trị với Nhật đất nước ta Trong đó, số tác giả đề cập đến sách mà Pháp – Nhật thực thời gian cai trị nước ta - Hội thảo khoa học chủ đề “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại” GS Phan Huy Lê chủ trì tổ chức Cần Thơ năm 2008 Sau Hội thảo in thành sách nhà xuất giới phát hành Trong cơng trình này, có số tham luận đề cập đến sách Pháp – Nhật trình cai trị vùng đất này, có sách “kinh tế huy” Điển tham luận “Chế độ cai trị Nhật – Pháp đất Nam Kỳ tác động xã hội Việt Nam 1940 – 1945” PGS TS Phạm Hồng Tung - Hội thảo khoa học Cách mạng Tháng Tám Nam Bộ trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phát hành kỷ yếu năm 2010 Trong hội thảo, số tác giả đề cập đến sách vơ vét lương thực thực dân Pháp phát xít Nhật thực Nam Kỳ, giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Bên cạnh đó, có số tác giả nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam Và đề cập đến lịch sử kinh tế nước ta giai đoạn Pháp – Nhật Các tác phẩm là: - Lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) tác giả Đặng Phong nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2002 Nội dung sách đề cập đến trình cộng trị, cộng hưởng Pháp – Nhật Việt Nam năm chiến tranh giới II diễn Qua đó, tác giả nhiều nhắc đến sách kinh tế - trị - xã hội mà Pháp – Nhật thực đất nước ta (1939 – 1945) - Lịch sử kinh tế Việt Nam tác giả Phạm Văn Chiến nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội phát hành năm 2003 Tác phẩm trình bày lịch sử kinh tế nước ta từ lập quốc đến nay, đó, có nói đến tình hình kinh tế nước ta thời kỳ Pháp – Nhật (1939 – 1945) - Tiến sĩ Nguyễn Chí Hải với Lịch sử kinh tế Việt Nam nước, tác giả khái quát kinh tế nước ta số nước khác Trong có trình bày kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc (1858 – 1945) Đặc biệt cung cấp sơ lược kinh tế đất nước ta giai đoạn (1939 – 1945) Ngồi ra, cịn có số luận án Tiến sĩ bảo vệ trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn viết kinh tế địa phương Nam Kỳ thời Pháp thuộc như: - Kinh tế Hà Tiên – Rạch Giá thời Pháp thuộc (1867 – 1939), Luận án Tiến sĩ Sử học Nguyễn Thùy Dương, bảo vệ năm 1998 - Kinh tế An Giang thời Pháp thuộc (1867 – 1929), Luận án Tiến sĩ Sử học Võ Thị Hồng, bảo vệ năm 1998 - Kinh tế Sóc Trăng thời Pháp thuộc 1867-1945, Luận án Tiến sĩ Sử học Trần Thị Mai, bảo vệ năm 1998 - Cảng Sài Gịn biến đổi kinh tế Nam Kì thời Pháp thuộc (1890 – 1939), Luận án Tiến sĩ Sử học Lê Huỳnh Hoa, bảo vệ năm 2003 Các luận án cung cấp tư liệu quý giá kinh tế Nam Kỳ thời dân Pháp hộ Qua đó, giúp người đọc có nhìn chi tiết kinh tế vùng đất Ngồi ra, cịn có viết liên quan đến đề tài sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945) cơng bố tạp chí như: - Thực dân Pháp, phát xít Nhật sức vơ vét bóc lột nhân dân Nam Bộ Nguyễn Phan Quang, tài liệu điện tử Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Tương quan kinh tế Pháp – Nhật Nam Kỳ (1940 – 1945) Nguyễn Phan Quang, tài liệu điện tử Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Phát xít Nhật chi phối kinh tế Nam Kỳ chống đỡ yếu ớt thực dân Pháp, Nguyễn Phan Quang, tài liệu điện tử Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Điều chỉnh biểu thuế thời Pháp – Nhật năm 1945, Nguyễn Phan Quang, tài liệu điện tử Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Về mối quan hệ cộng tác – cộng trị Nhật – Pháp Việt Nam chiến II nguyên nhân đảo ngày 9/3/1945, Phạm Hồng Tung, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2,3, 2004 Song song đó, cịn có website tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II,…cũng đề cập nhiều đến sách “kinh tế huy” Việt Nam có Nam Kỳ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nêu trên, nói đến vấn đề khác có điểm chung đề cập đến đời sách “kinh tế huy” thực dân Pháp Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống sách “ kinh tế huy” Nam Kỳ từ năm 1939 đến năm 1945 Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945)” làm luận văn Thạc sĩ Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần lấp dần khoảng kiến thức tư liệu trống tranh toàn cảnh vùng đất Nam Kỳ thời kỳ Pháp – Nhật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách “ kinh tế huy” Nam Kỳ 10 PHỤ LỤC 1.9 Thông tư Thống đốc Nam Kỳ việc xây cất kho thóc Nam Kỳ 130 131 PHỤ LỤC 1.10 Bảng tổng hợp vị trí sức chứa kho thóc Châu Đốc 132 PHỤ LỤC 1.11 Bảng thống kê mặt hàng bị kiểm soát 133 134 135 PHỤ LỤC 1.12 Bảng tổng hợp việc xây dựng kho thóc Rạch Giá 136 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản vẽ kho trữ lúa Tân An 137 Bản đồ hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc Nguồn: http://www.thienlybuutoa.org/Books/LSCD1920-1926/1 DatNamKy.htm 138 Hình Lúa thuyền chở từ tỉnh miền Tây đến Chợ Lớn Nguồn: http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/vaitroluagao02.htm 139 Hình Thuyền chở lúa xuống nhà máy Chợ Lớn Nguồn: http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/vaitroluagao02.htm 140 Hình Gạo bao (sau lúa xay) phu khuân vác mang xuống ghe đến cảng Saigon để xuất hay phân phối nơi khác Nguồn: http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/vaitroluagao02.htm 141 Hình Qn Nhật đổ lên Sài Gịn năm 1941 Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Japanese_troops_ entering_Saigon_in_1941.jpg 142 Hình Tồn quyền Decoux tiếp quan chức Nhật Nguồn: http://ttvnol.com/gdqp/p-8560118 143 Hình Cờ tam tài Pháp Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_k%E1%BB%B3_Ph%C3%A 1p 144 ... hưởng sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945) 13 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” VÀ HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP – NHẬT (1939 – 1945). .. Chương 1: Chính sách “ kinh tế huy” hồn cảnh đời sách “kinh tế huy” Việt Nam thời Pháp – Nhật (1939 – 1945) Chương 2: Tình hình thực sách “kinh tế huy” Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945) Chương... đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” VÀ HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH “KINH TẾ CHỈ HUY” Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP – NHẬT (1939 – 1945)