1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 865,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHI HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 Đà Nẵng –[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHI HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – 2023 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS Lê Bảo Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 2: TS Hoàng Hồng Hiệp Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 01 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc bảo vệ phát triển rừng hành động cấp thiết, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới, có Việt Nam Huyện Hòa Vang huyện trực thuộc thành phố Đà Nẵng, có tài ngun rừng phong phú diện tích rừng lớn Đây tiềm năng, lợi to lớn cần phát huy khai thác cách hiệu quả, góp phần giải việc làm cho nhiều người dân thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Tuy nhiên thực trạng bảo vệ phát triển rừng tồn nhiều hạn chế; tình trạng khai thác rừng trái phép cịn diễn phức tạp; chất lượng rừng ngày suy giảm; cơng tác giao khốn rừng, đất rừng cịn tồn nhiều hạn chế bất cập; sở hạ tầng kỹ thuật thấp kém; hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa xứng với tiềm lợi thế; cơng tác QLNN bảo vệ rừng cịn nhiều chỗ chưa hợp lý… Vấn đề cấp thiết tìm giải pháp để bảo vệ phát triển rừng bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội, phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” mang tính cấp bách thiết thực phát triển KT-XH địa phương 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ 2015-2020 Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến bảo vệ rừng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyên Hòa Vang thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 3 - Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015-2020; giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo liên quan quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang giai đoạn 20152020; Niên giám thống kê KT-XH huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng; kế hoạch phát triển KT-XH, QP-AN huyện qua năm… 4.2 Phƣơng pháp phân tích Căn vào số liệu thu thập, sử dụng phương pháp luận kết hợp với phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích để đưa nhận định: Phương pháp so sánh: Làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng, biến động qua năm từ 2010-2020 4 Phương pháp thống kê, mô tả: Cho phép thông qua tất bảng thống kê để mô tả thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng so sánh tiêu qua năm Các số liệu thống kê minh chứng cho thành công hạn chế công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Từ luận văn đề xuất giải pháp có cứ, có tính thuyết phục TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1.1 Một số khái niệm a) Khái niệm rừng phân loại rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Căn vào mục đích sử dụng mà rừng chia thành loại: Thứ nhất, rừng phòng hộ: loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Thứ hai, rừng đặc dụng: loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Thứ ba, rừng sản xuất: rừng sử dụng chủ yếu để SXKD gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường 6 b) Khái niệm QLNN bảo vệ rừng - Bảo vệ rừng: Mặc dù có nhiều quan niệm khác bảo vệ rừng, nhìn chung bảo vệ rừng hoạt động chung bao gồm: Thứ nhất, bảo vệ rừng hoạt động chủ đích người Thứ hai, đối tượng tác động hoạt động bảo vệ rừng toàn hệ sinh thái rừng Thứ ba, mục đích bảo vệ rừng trì bảo tồn quần thể sinh thái rừng hay tài nguyên rừng Từ đặc điểm chung nêu trên, luận văn này, tác giả có nhìn chung bảo vệ rừng sau: Bảo vệ rừng hoạt động người nhằm đem lại tác động tích cực lên quần thể rừng hay tài nguyên rừng bao gồm quần thể động thực vật, vi sinh vật rừng, đất rừng,…giúp trì phát triển bền vững tài nguyên rừng - Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng: QLNN dạng quản lý Nhà nước làm chủ thể định hướng điều hành, chi phối,…để đạt mục tiêu KT-XH giai đoạn lịch sử định QLNN phải dựa sở pháp luật thẩm quyền quan nhà nước Đặc trưng QLNN mang tính cơng quyền: quan quản lý công dân ủy quyền thực số hoạt động định tổ chức, cá nhân phải chấp hành quản lý quan nhà nước Mỗi quan QLNN có máy tổ chức cán quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quản lý giao Từ qua quan niệm rằng: QLNN công tác bảo vệ rừng tác động tổ chức Nhà nước thông qua quan chức Nhà nước quy định dựa sở pháp luật cơng tác bảo vệ rừng nhằm trì, bảo tồn quần thể sinh thái rừng 1.1.2 Đặc điểm công tác QLNN bảo vệ rừng Rừng đối tượng QLNN đặc thù Đặc trưng chủ thể chịu quản lý Khách thể QLNN bảo vệ rừng 1.1.3 Vai trị cơng tác QLNN bảo vệ rừng Hoạt động QLNN bảo vệ rừng cần thiết để bảo tồn phát huy nguồn lợi từ rừng lý sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ tầm quan trọng rừng Thứ hai, xuất phát từ hữu hạn tài nguyên rừng Thứ ba, xuất phát từ tính xã hội công tác bảo vệ rừng Thứ tư, xuất phát từ mức độ suy thoái rừng nước ta 1.1.4 Nguyên tắc QLNN công tác bảo vệ rừng a) Bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà Nước b) Bảo đảm phát triển bền vững c) Bảo đảm kết hợp hài hào lợi ích d) Đảm bảo tính kế thừa tôn trọng lịch sử e) Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ 1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG 1.2.1 Ban hành, tổ chức thực văn pháp luật quản lý lĩnh vực bảo vệ rừng Tiêu chí đánh giá: (1) Số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành bảo vệ rừng; (2) Tính phù hợp, kịp thời văn ban hành bảo vệ rừng; (3) Số lượng tỷ lệ xã, đối tượng triển khai thực văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ rừng 1.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nƣớc địa phƣơng Tiêu chí đánh giá: (1) Sự phù hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng; (2) Kết thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng 1.2.3 Tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng 9 Tiêu chí đánh giá: (1) Các hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng triển khai; (2) Số lần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; (3) Số lượt người tham gia, số pano, tờ rơi tuyên truyền 1.2.4 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Tiêu chí đánh giá: (1) Số hộ gia đình, cộng đồng dân cư giao đất, giao rừng bảo vệ; (2) Số diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng, thu hồi; (3) Số lượng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, quy định thực giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; (4) Diện tích rừng giao, cho thuê, thu hồi 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm phạm luật bảo vệ rừng Tiêu chí đánh giá: (1) Số đợt tra, kiểm tra, tuần tra, truy quét giám sát thường xuyên, đột xuất; (2) Số vụ VPPL BVR phát hiện; (3) Khối lượng gỗ vi phạm; Tổng số tiền phạt; (4) Tổng số tiền thu từ bán đấu giá tang vật tịch thu sung công quỹ Nhà nước 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 10 - Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, nhiệt độ, lượng mưa, khí hậu, thuỷ văn có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng thông qua ảnh hưởng đến phát triển chất lượng rừng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động BVR Về ảnh hưởng đến phát triển chất lượng rừng: Các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, khí hậu định đến hệ sinh thái rừng Sự thay đổi yếu tố số yếu tố khác (đất đai, sơng, suối, lịng hồ thủy điện) làm thay đổi loài động thực vật thay đổi tốc độ phát triển rừng - Điều kiện kinh tế: Rừng mang lại lợi ích kinh tế lớn gỗ, lâm sản gỗ, động vật rừng, thực vật rừng, đặc biệt loài gỗ quý đặc sản động vật, thực vật rừng có giá trị lợi nhuận cao Đây nguyên nhân thúc đẩy tỉnh trạng khai thác, săn bắn, mua bán trái phép lâm sản ngày trở nên nghiêm trọng, tinh vi khó kiểm sốt, gây áp lực cho hoạt động QLNN BVR - Điều kiện xã hội: Các yếu tố quy mô cộng đồng, vị trí địa lý (gần/xa rừng), tốc độ tăng dân số, mức độ di dân, mâu thuẫn cộng đồng địa phương người bên ngoài, đa dạng văn hoá xã hội, 11 điều kiện kinh tế cộng đồng dân cư, kinh nghiệm hợp tác cộng đồng, thực hành truyền thống (ví dụ, cộng đồng dân cư lưu giữ tập quán, kỹ thuật canh tác truyền thống có tác động gián tiếp đến chế chức hoạt động QLNN bảo vệ rừng 1.3.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ rừng - Chính phủ quan thống QLNN bảo vệ rừng - Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN bảo vệ rừng phạm vi toàn quốc - Bộ TN&MT, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với NN&PTNT thực QLNN bảo vệ rừng - UBND cấp có trách nhiệm thực QLNN bảo vệ rừng địa phương theo thẩm quyền Các quan QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng chia thành nhóm gồm (1) quan QLNN có thẩm quyền chung (2) quan QLNN có thẩm quyền chun ngành Trong đó, nhóm (1) gồm Chính phủ UBND cấp, cịn nhóm (2) tổ chức thống từ trung ương đến cấp huyện gồm: 12 - Cơ quan thực QLNN chuyên ngành bảo vệ rừng Trung ương Bộ NN&PTNT với quan giúp việc Tổng cục Lâm nghiệp - Cơ quan giúp UBND cấp tỉnh thực QLNN chuyên ngành bảo vệ rừng Sở NN&PTNT - Cơ quan giúp UBND cấp huyện thực QLNN chuyên ngành bảo vệ rừng Phòng NN&PTNT Hạt Kiểm lâm - Cấp xã (nơi có rừng) có cán lâm nghiệp chuyên trách giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực nhiệm vụ chuyên môn bảo vệ rừng Trong hệ thống quan QLNN có thẩm quyền chuyên ngành bảo vệ rừng, bên cạnh Bôn NN&PTNT, Sở NN&PTNT Phịng NN&PTNT cịn có quan chun trách công tác bảo vệ rừng với cấu tổ chức sau: - Ở Trung ương: Cục kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp- Bộ NN&PTNT - Ở cấp tỉnh: Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN&PTNT - Ở cấp huyện: Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm Lâm Hạt Kiểm Lâm quản lý công chức kiểm lâm địa bàn xã - Ở vườn Quốc gia có diện tích từ 7.000 trở lên, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Khu rừng đặc dụng khác có diện tích từ 15.000 trở lên, Khu Rừng phịng hộ đầu nguồn có diện tích từ 20.000 trở lên 13 có nguy bị xâm hại cao, thành lập Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ theo quy định pháp luật 1.3.3 Nguồn nhân lực QLNN bảo vệ rừng Nguồn nhân lực bao gồm số lượng, chất lượng dân số người lao động chuẩn bị mức độ định, sẵn sàng huy động vào công tác quản lý bảo vệ rừng Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, nguồn nhân tố định hiệu công tác QLBVR 1.4 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC TRONG QLNN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN công tác bảo vệ rừng số địa phƣơng a) Kinh nghiệm huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum b) Kinh nghiệm huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 1.4.2 Bài học QLNN công tác bảo vệ rừng Một là, cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng nhiều hình thức khác Hai là, cần quan tâm xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để tổ chức thực công tác bảo vệ rừng Ba là, tổ chức phối hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm quan liên quan việc thực công tác bảo vệ rừng 14 Bốn là, tăng cường công tác khuyến lâm, phát triển lâm nghiệp Năm là, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, đồng thời tăng cường tuần tra, trinh sát KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG HUYÊN HÒA VANG, T.P ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Huyện Hoà Vang với diện tích 707,33 km², thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ trải dài từ 15°56' Bắc đến 16°13' Bắc từ 107°49' Đông đến 108°13' Đông Đây huyện thành phố Đà Nẵng nằm phần đất liền thành phố Huyện Hịa Vang có ưu điểm nhược điểm đặc điểm tự nhiên Về ưu điểm, huyện Hịa Vang có vị trí thuận lợi cho giao thông, tài nguyên đất đa dạng, tài nguyên rừng phong phú, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động thuận lợi cho sinh trưởng phát triển quanh năm hệ động, thực vât Về nhược điểm, huyện Hịa Vang có địa hình đa dạng, cịn tồn nhiều đồi núi cao, độ dốc lớn; thời tiết diễn biến thuận lợi, mùa hè thường xuyên xảy đợt nắng nóng cao điểm tạo nguy cho đợt cháy rừng bùng phát, mùa mưa thường xuất đợt bão có cường độ mạnh đổ 16 vào đất liền tác động xấu đến sinh trưởng phát triển trồng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Kinh tế huyện Hòa Vang phát triển đa dạng với đủ loại ngành nghề Phần lớn người dân sinh sống nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm, dệt lụa, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, phận nhỏ tham gia vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh phục vụ cho du lịch, Gần cấu kinh tế huyện Hòa Vang chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp- xây dựng thương mại- dịch vụ đồng thời giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản Việc chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển địa phương nước 2.1.3 Đặc điểm xã hội Năm 2020, ước tính dân số trung bình huyện 149.040 người, chiếm 12,74% dân số toàn thành phố, tăng 26.159 người so với năm 2010, tốc độ tăng trung bình năm giai đoạn 2011-2020 1,95% Dân cư tập trung đông đúc xã vùng đồng ven đô thưa thớt xã miền núi, mật độ dân số trung bình tăng lên 203 người/km2 Huyện Hịa Vang có nguồn lao động dồi dào, truyền thống sản xuất nông, lâm nghiệp kết hợp từ lâu nên tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất 17 Bên cạnh mức thu nhập bình qn đầu người huyện Hòa Vang mức 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy QLNN bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang Tổ chức máy quản lý rừng địa bàn huyện Hoà Vang: UBND huyện với quan giúp việc như: Phòng NN&PTNT, Phòng TNMT, Hạt Kiểm lâm, UBND xã cán địa xã, KLĐB xã, Cơng an xã, Dân quân Hệ thống tổ chức quản lý rừng xác lập theo hướng xxã hội hố gồm nhiều hình thức tổ chức tham gia quản lý, sử dụng rừng khác Doanh nghiệp quốc doanh, hộ gia đình, cá nhân quyền địa phương Các chủ quản lý rừng nỗ lực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 2.1.5 Đặc điểm tình hình nguồn nhân lực bảo vệ rừng huyện Hịa Vang Lực lượng Kiểm lâm địa bàn huyện gồm: 15 cơng chức Kiểm lâm, đó: 01 Hạt trưởng, 02 Phó hạt trưởng (kiêm 02 Chốt trưởng), 03 cơng chức Kiểm lâm địa bàn phụ trách 03 xã, 02 công chức làm nhiệm vụ 02 chốt, 07 công chức làm phận văn phịng (02 cơng chức phận Thanh tra - Pháp chế; 02 công chức phận QLBVR; 03 cơng chức phận Hành -tổng hợp) 18 2.2 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ TÌNH HÌNH XÂM HẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 2.2.1 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Hòa Vang Hòa Vang huyện có diện tích rừng lớn tập trung nhiều rừng thành phố Đà Nẵng Đây mạnh huyện, đóng vai trị quan trọng phát triển ngành khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch huyện Bên cạnh đó, rừng cịn có vai trị phịng hộ, bảo vệ an ninh trị, an ninh nguồn nước, “lá phổi xanh” cho huyện Hịa Vang nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung Theo Quyết định số 1542/QĐ-UBND ngày 06/5/2021 UBND thành phố phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng thành phố Đà Nẵng năm 2020, tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện Hịa Vang 58.389,33 (chiếm 79,64% diện tích đất tự nhiên) ... pháp quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG... quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ 2015-2020 Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Hòa Vang, thành phố. .. đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3:

Ngày đăng: 28/02/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w