1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thông cống xây lắp - công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

62 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 760 KB

Nội dung

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thông cống xây lắp - công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập cuối khóa là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo đại học,cao đẳng Vì đây là cơ hội để sinh viên thông qua đề tài nghiên cứu của mình tiếp cậngần hơn với thực thiễn Do đó, việc lựa chọn đề tài luôn là một mối băn khoăn khôngchỉ của riêng em mà cũng là mối băn khoăn của nhiều sinh viên khác Đề tài nghiêncứu được lựa chọn không chỉ phải phù hợp với năng lực của mỗi sinh viên Mà quantrọng hơn là đề tài có thể giúp sinh viên tìm hiểu kỷ hơn tất cả các phần hành kế toánkhác tại DN

Phần hành kế toán chi phí - giá thành ngoài ý nghĩa quan trọng đối với mỗi DNthì nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi sinh viên Vì đây là phần hành phản ánhbao quát toàn bộ mọi hoạt động của DN, từ đầu vào cho đến đầu ra Với ý nghĩa như

vậy nên em đã lựa chọn đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thông công xây lắp - Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế” Trong qua trình nghiên cứu và lý luận

thực tế kết hợp với kiến thức đã học ở trường cùng với sự hướng dẫn của thầy cô và sự

nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đề tài này

Nội dung đề tài gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongcác doanh nghiệp sản xuất

Phần 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá xâydựng tại XN sản xuất VLXD và thi công xây lắp

Phần 3: Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giáthành sản phẩm đá xây dựng tại XN sản xuất VLXD và thi công xây lắp

Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, bảnthân em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô trong khoa, củaBan lãnh đạo Công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cô Lê Thị Huyền Trâm – giảng viênhướng dẫn của em và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã giúp emhoàn thành tốt chuyên đề này

Trang 2

1.2.Phân loại

Phân loại CP là việc sắp xếp các loại CP khác nhau vào từng nhóm theo những đặctrưng nhất định

1.2.1.Theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này thì căn cứ vào toàn bộ CP phát sinh tại đơn vị được chiathành 5 yếu tố cơ bản:

- CP nguyên liệu, vật liệu: Toàn bộ các CP về các loại nguyên vật liệu chính, vật

liệu phụ, phụ tùng thay thế, các CP về nhiên liệu, động lực, dụng cụ sản xuất mà DN

đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ

- CP nhân công: bao gồm tiền lương, tiền công, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp có

tính chất lương của bộ phận sản xuất; bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ củacông nhân viên hoạt động sản xuất trong DN

- CP khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho

sản xuất của DN

- CP dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ số tiền mà DN chi trả về các dịch vụ

mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, điện thoại phục vụ cho hoạt động sản xuấtcủa DN

- CP bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ các CP khác dùng cho hoạt động sản xuất

ngoài các yếu tố CP kể trên

1.2.2.Theo mục đích và công dụng của CP( phân theo khoản mục CP)

Trang 3

Trong DN toàn bộ CP sản xuất phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục

CP như sau:

- CP nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các CP nguyên vật liệu chính, vật liệu

phụ, được sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo SP hay thực hiện dịch vụ trong kỳ SX

- CP nhân công trực tiếp: là các CP phải trả cho công nhân trực tiếp SXSP ( gồm

cả lao động do DN quản lý và thuê ngoài)

- CP sản xuất chung: CP sản xuất chung là các loại CP phát sinh ngoài hai loại CP

trên mang tính chất phục vụ hoặc quản lý quá trình SXSP

1.2.3.Theo phương pháp tập hợp và mối quan hệ với đối tượng chịu CP

- CP trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp với việc sản xuất một khối lượng

SP nhất định

- CP gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc SX nhiều SP Những CP này

phải thông qua phân bổ cho các đối tượng chịu CP có liên quan theo một tiêu thứcthích hợp

1.2.4.Theo mối quan hệ với số lượng SPSX

- CP cố định: là những khoản chi phí không thay đổi tổng số khi mức độ hoạt đông

thay đổi Tuy nhiên tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí thường thay đổi

- CP biến đổi: là những khoản chi phí thay đổi trên tổng số khi mức độ hoạt động

thay đổi nhưng biến phí trên 1 đơn vị sản phẩm thì không đổi

2.2.1.Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành SP được chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán xác định trước khi tiến hành sản

xuất, xuất phát từ những điều kiện cụ thể của DN, giá thành này do bộ phận kế hoạchcủa DN xác định và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch

Trang 4

- Giá thành định mức: là giá thành đươc xác định trên cơ sở các định mức về CP

hiện hành, được xác định tại từng thời điểm nhất định trong kế hoạch nên luôn thayđổi cho phù hợp với sự thay đổi của các định mức CP đạt được trong quá trình thựchiện kế hoạch giá thành

- Giá thành thực tế: phản ánh toàn bộ các CP thực tế để hoàn thành khối lượng SP

mà DN đã SX Giá thành thực tế chỉ tính toán được sau khi kết thúc quá trình SXSP

2.2.2.Phân theo phạm vi phát sinh CP

Theo cách phân loại này giá thành SP được chia thành 2 loại:

- Giá thành SX: phản ánh tất cả những CP phát sinh liên quan đến việc SX, chế tạo

SP trong phạm vi PXSX Là căn cứ để tính giá vốn hàng bán

- Giá thành toàn bộ: phản ánh toàn bộ các khoản CP phát sinh liên quan đến việc

SX và tiêu thụ SP Chỉ được tính toán xác định khi SP được tiêu thụ, là căn cứ để xácđịnh lợi nhuận kế toán trước thuế

3.Mối quan hệ CPSX và giá thành SP

Giữa CPSX và giá thành SP thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao độngsống và lao động vật hóa nhưng lại khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn

Mối quan hệ CPSX và giá thành SP biểu hiện qua công thức sau:

Tổng giá thành CPSX CPSX CPSX

sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang

hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Trang 5

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về CP, giá thành sản phẩm, cung cấp nhữngthông tin cần thiết về CP, giá thành SP giúp cho các nhà quản trị DN đưa ra các quyếtđịnh nhanh chóng hợp lý.

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CPSX

1.Đối tượng tập hợp CPSX

Đối tượng tập hợp CPSX có thể từng giai đoạn chế biến, phân xưởng SX, côngđoạn SX, hạng mục công trình tùy thuộc vào đặc điểm SX và yêu cầu quản lý củatừng đơn vị

Vậy, đối tượng tập hợp CPSX chính là nơi phát sinh CP và đối tượng chịu CP

2.1.4.Phương pháp hạch toán

2.1.4.1 Hạch toán CPNVLTT theo phương pháp KKTX

Trang 6

TK 152 TK 621 TK 152

Xuất kho NVL trực tiếp để NVL sử dụng không

chế tạo sản phẩm hết nhập lại kho

Mua ngoài NVL chuyển thẳng K/c CPNVLTT thực tế

cho quá trình sản xuất sử dụng trong kỳ để tính

Xuất kho NVL trực tiếp để NVL sử dụng không

chế tạo sản phẩm hết nhập lại kho

Mua ngoài NVL chuyển thẳng K/c CPNVLTT thực tế

cho quá trình sản xuất sử dụng trong kỳ để tính

TK 1331 giá thành Thuế VAT được

Trang 7

2.2.Kế toán CPNCTT

2.2.1.Nội dung

CPNCTT bao gồm tất cả các khoản CP liên quan đến người lao động trực tiếp sảnxuất SP như: tiền lương phải thanh toán, khoản trích theo lương tính vào CP quyđịnh CPNCTT cũng được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán CPSXhoặc đối tượng tính giá thành

Trích trước tiền lương nghỉ phép của

công nhân trực tiếp SX

Quyết toán tạm ứng về khối lượng SXHT

2.2.4.Phương pháp hạch toán

2.2.4.1.Hạch toán CPNCTT theo phương pháp KKTX

Trang 8

TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả CNTTSX K/c CPNCTT để tính

Trang 9

Xe, máy thi công

2.4.4.Phương pháp hạch toán ( Trường hợp DN xây lắp thi công hỗn hợp)

2.4.4.1 Hạch toán theo phương pháp KKTX

TK334 TK623 TK154

Tiền lương, tiền công phải trả công K/c hoặc p/bổ CP sử

nhân điều khiển, phục vụ MTC dụng MTC

TK152,153,142,242

CP VL, CCDC cho MTC

TK335 TK152,111,138 Trích trước CP sử dụng MTC Giảm CP sử dụng MTC

TK331,111,112

CP dịch vụ mua ngoài phục vụ

MTC TK133

TK214

CP khấu hao thiệt bị MTC

2.4.4.2 Hạch toán CP sử dụng MTC theo phương pháp KKĐK

Trang 10

TK334 TK623 TK631

Tiền lương, tiền công phải trả công K/c hoặc p/bổ CP sử

nhân điều khiển, phục vụ MTC dụng MTC

TK611,142,242

CP VL, CCDC cho MTC

TK335 TK152,111,138 Trích trước CP sử dụng MTC Giảm CP sử dụng MTC

2.4.2.Chứng từ sử dụng

Chứng từ sử dụng: khoản mục chi phí sản xuất chung này do nhiều khoản mục cấuthành nên nó sử dụng nhiều chứng từ khác nhau như hóa đơn GTGT, bảng phân bổ chiphí, phiếu xuất kho, phiếu chi…

2.4.3.Tài khoản sử dụng

TK dùng để hạch toán chi phí sản xuất chung là TK627

Trang 11

Các CP sản xuất chung phát sinh trong Các khoản ghi giảm CPSXC

kỳ K/c CPSXC để tính giá thành SP

K/c CPSXC cố định (không phân bổ vào giá)

Trang 13

Đánh giá sản phẩm DDCK là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.1.Đánh giá sản phẩm DDCK theo chi phí NVLTT hoặc chi phí NVLC

Theo phương pháp này, giá trị SPDD chỉ bao gồm giá trị NVLC hoặc NVLTT, còntoàn bộ CPCB được tính hết cho TP

2.2.Đánh giá sản phẩm DDCK theo sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành của SPDD so với SPHT đểquy đổi số lượng SPDD ra số lượng SPHT Giá trị SPDD bao gồm cả giá trị NVLC vàCPCB

2.3.Đánh giá sản phẩm DDCK theo sản lượng hoàn thành tiêu chuẩn tương đương

Theo phương pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành của SPDD so với SPHT và hệ

số quy đổi của các loại SP để quy đổi số lượng SPDD ra số lượng SPHT tiêu chuẩn.Giá trị SPDD bao gồm cả giá trị NVLC và CPCB

2.4.Đánh giá sản phẩm DDCK theo chi phí định mức (kế hoạch)

Trang 14

Theo phương pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành của SPDD so với SPHT và giáthành định mức ( kế hoạch) của từng loại SP để quy đổi ra giá trị của từng loại SPDD

ra giá thành định mức ( kế hoạch) tương đương Giá trị SPDD bao gồm giá trị NVLC

và CPCB

III.TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.Đối tượng tính giá thành

Để tính được giá thành SP cần phải xác định đối tượng tính giá thành SP là gì? Vềthực chất, xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định SPHT đòi hỏi phảitính giá thành Trong DN sản xuất, đối tượng tính giá thành có thể là SP, bán thànhphẩm, công việc hoàn thành qua quá trình SX

2.Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kĩ thuật sử dụng đểtính tổng giá thành và giá thành dơn vị

2.1.Phương pháp giản đơn( trực tiếp)

Phương pháp này áp dụng cho các DN thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượngmặt hàng ít, khối lượng sản xuất nhiều và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện,nước, DN khai thác khoáng sản, Quá trình tính giá thành như sau:

Tổng giá thành = Giá trị + Chi phí sản xuất - Giá trị

SP SPDDĐK PSTK SPDDCK

2.2.Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này áp dụng trong các DN mà quá trình sản xuất SP được thực hiện ởnhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ Giá thành SP được xác định bằng cáchcộng CPSX của các chi tiết, bộ phận SP Giá thành SP được xác định bằng cách cộngCPSX của các chi tiết, bộ phận SP

2.3.Phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong những DN mà trong cùng một quy trình SXcho ra nhiều loại SP khác nhau hoặc một loại SP với nhiều phẩm cấp khác nhau vàCPSX không tập hợp riêng cho từng loại SP được mà phải tập hợp chung cho cả quátrình SX Quá trình tính giá thành như sau:

- B1: Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các loại SP:

Trang 15

Tổng giá thành t/tế = Giá trị + CPSX - Giá trị

của tất cả các loại SP SPDDĐK PSTK SPDDCK

-B2: Quy đổi số lượng SP từng loại thành SP tiêu chuẩn theo hệ số quy định:

Tổng số SP tiêu chuẩn = * Hệ số quy đổi spi

-B3: Xác định giá thành đơn vị của SP tiêu chuẩn

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành t/tế của các loại SP

SP tiêu chuẩn Tổng số SP tiêu chuẩn

-B4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại SP

Giá thành đơn vị từng loại SP = Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn* Hệ số quy đổi SPtừng loại

2.4.Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình SX tạo ra nhiều loại

SP chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, do vậy phải xác định tỷ lệ giữatổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch( định mức) để qua đó xác định giáthành cho từng loại SP

2.5.Phương pháp phân bước

Phương pháp này áp dụng cho các DN có quy trình SX phức tạp, quá trình SXđược tiến hành qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định

2.5.1.Phương pháp kết chuyển tuần tự( phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm)

Phương pháp tính giá thành này thường được áp dụng trong các DN có yêu cầuhạch toán nội bộ hoặc bán thành phẩm sản xuất ra ở các bước được bán ra bên ngoài.Theo phương pháp này sau khi tập hợp CPSX của các giai đoạn, kế toán tiến hành tínhgiá thành bán thành phẩm của từng giai đoạn, trong đó giá trị bán thành phẩm của giaiđoạn trước chuyển sang giai đoạn sau được tính theo giá thành thực tế Việc tính giáthành bán thành phẩm được tiến hành lần lược từ bước 1 đến bước n-1 và cuối cùng làtính giá thành thành phẩm Trình tự như sau:

Trang 16

CPNVLC + CPCB bước 1 - Giá trị SPDD bước 1 = Giá thành BTP bước 1

Giá thành BTP bước 1 +CPCB bước 2 - Giá trị SPDD bước 2 = Giá thành BTP bước 2

+ - = Giá thành BTP bước n-1

Giá thành BTP bước n-1 + CPCB bước n – Giá trị SPDD bước n = Giá thành TP

2.5.2.Phương pháp kết chuyển song song( phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm)

Phương pháp này thường áp dụng trong các DN không yêu cầu hạch toán nội bộhoặc bán thành phẩm sản xuất ra ở các bước không được bán ra bên ngoài Theophương pháp này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn

mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành

Trang 17

PHẦN II

TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP ĐÁ XÂY

DỰNG TẠI XN SẢN XUẤT VLXD VÀ THI CÔNG XÂY LẮP

A.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XN SẢN XUẤT VLXD VÀ THI CÔNG XÂY LẮP

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XN

Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp là một đơn vị trực thuộccủa Công ty CP XD - GT Thừa Thiên Huế XN SX VLXD & TCXL tiền thân là XNkhai thác đá Phú Lộc, được thành lập theo Quyết định 205/QĐ-CT ngày 21/03/2003của Công ty CP XD - GT Thừa Thiên Huế

Tháng 2/2006 Công ty xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế được chuyển đổithành Công ty CP XD - GT Thừa Thiên Huế Để nâng cao năng lực sản xuất kinhdoanh, Công ty CP XD - GT Thừa Thiên Huế đã quyết định sát nhập XN khai thác đáHương Trà vào XN khai thác đá Phú Lộc và lấy tên là: Xí nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng và thi công xây lắp Chuyển trụ sở của XN từ Xã Lộc Biền, huyện Phú Lộc lênThành phố Huế

Năm 2007, nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, chủđộng nguồn vật liệu trong thi công các công trình, XN đã tiến hành xây dựng thêmtrạm bê tông nhựa đóng tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

II.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XN

1.Chức năng

- Tổ chức khai thác và chế biến đá

- Tổ chức sản xuất mặt hàng bê tông nhựa thương phẩm

- Mua và cung ứng xăng dầu cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu

- Nhận thi công các công trình do Công ty CP XD - GT Thừa Thiên Huế giao và thicông các công trình do XN tự đứng ra đấu thầu

Trang 18

- Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ký, chịu trách nhiệm về

2 Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban

Trạm

bê tông nhựa

Mỏ

đá

Đá Bạc

Các tổ, đội sản xuất, khai thác

Đội thi công

Trạm

bê tông nhựa

Phòng kế hoạch – kinh doanh

Trang 19

- Giám đốc: Là người có quyết định cao nhất, là người điều hành XN, có quyền

tuyển dụng thuê mướn lao động, khen thưởng, kỷ luật hoặc buộc thôi việc đối với nhânviên công ty

- Phó giám đốc: Là người thực hiện mệnh lệnh của giám đốc, thừa lệnh ủy quyền

của giám đốc, là người trực tiếp điều hành phòng kế hoạch – kinh doanh

- Phòng Kế toán: Là nơi có trách nhiệm theo dõi quá trình kinh doanh, thực hiện

thu, chi đảm bảo cho quá trình hoạt động của XN và báo cáo tình hình tài chính

- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Là nơi chịu trách nhiệm điều hành sản xuất và lập

kế hoạch sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, xây dựng định mức tiêu hao chi phínguyên vật liệu, định mức tiêu hao chi phí lao động và là nơi chịu trách nhiệm nghiêncứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, đối tác, lập kế hoạch về dự toán tiêu thụ sảnphẩm, lập báo cáo tình hình kinh doanh cho Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc vềchiến lược kinh doanh cũng như mở rộng thị phần kinh tế

- Phòng Kỹ thuật: Là nơi trực tiếp chỉ đạo trong quá trình sản xuất, thực hiện công

tác tham mưu thiết kế, chế tạo sản phẩm

IV.Tổ chức công tác kế toán tại XN:

Trang 20

- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của XN, chịu trách nhiệm

điều hành hoạt động của phòng kế toán và tham mưu cho giám đốc về các chính sáchkinh tế, kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về tổ chức, điều hành

bộ máy kế toán

- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán vật tư: Là người phụ giúp kế toán chính trong việc

tổ chức thực hiện công tác kế toán, phụ trách tổng hợp số liệu từ các bộ phận, lập cácbáo cáo theo định kỳ Đồng thời, theo dõi tình hình biến động vật tư và các nghiệp vụnhập xuất vật tư, cung cấp các loại sổ sách có liên quan

- Kế toán công nợ, bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ liên

quan đến hoạt động tiêu thụ của XN, kiểm tra tình hình thanh toán của khách hàng.Phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động mua các yếu tố đầu vào, các dịch vụ

từ bên ngoài Đồng thời, theo dõi, kiểm tra tình hình tăng giảm các khoản phải trảngười bán, sổ chi tiết phải trả người bán và cung cấp các sổ sách liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ

- Kế toán công nợ nội bộ, ngân hàng, thuế: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản

công nợ nội bộ, tiến hành lập các báo cáo thuế, tờ khai thuế theo đúng quy định Trựctiếp giao dịch với ngân hàng về các nghiệp vụ thanh toán bằng chuyển khoản, theo dõi,tài khoản tiền gửi ngân hàng của XN, thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để giámsát chặt chẽ số dư các TK có liên quan Chịu trách nhiệm cung cấp các sổ sách liênquan đến phần hành kế toán mà mình đang đảm nhận

- Thủ quỹ: Phụ trách thu, chi và quản lý tiền mặt của XN và lập các báo cáo quỹ để

tổng hợp việc thu chi tiền mặt theo quy định

2.Chế độ chính sách kế toán áp dụng:

- XN đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá xuất kho NVL, bán thành phẩm, sản phẩm: phương phápbình quân gia quyền

Trang 21

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp đường thẳng.

3.Hình thức kế toán áp dụng:

XN là một đơn vị trực thuộc Công ty CP XD -GT Thừa Thiên Huế, số lượngnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hằng ngày là rất lớn Hình thức kế toán mà công

ty áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ Với việc áp dụng hình thức kế toán này, các

kế toán viên đã giảm được thời gian xử lý số liệu, dễ đối chiếu, kiểm tra tránh đượccác sai sót hay trùng lặp

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ:

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày

: Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

B TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐÁ XÂY DỰNG TẠI XN SẢN XUẤT VLXD VÀ THI CÔNG XÂY LẮP

I ĐẶC ĐIỂM CPSX VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

1 Đặc điểm SPSX

Xí Nghiệp chủ yếu khai thác và chế biến đá phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà cửa

và thi công các công trình làm đường, xây dựng cầu Trong giai đoạn khai thác tại mỏsản phẩm tạo ra chủ yếu là đá Hộc và một khối lượng sản phẩm phụ là đá dăm, đá thải.Nếu khách hàng có nhu cầu về loại đá Hộc này thì XN sẽ xuất bán trực tiếp, còn phần

Chứng từ kế toán, các bảng

phân bổ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 22

lớn khai thác để làm nguyên liệu cho quá trình chế biến thành các loại đá như ROM0,5x1; ROM 1x2; ROM 2x4 Đây là sản phẩm thứ yếu luôn đem lại lợi nhuận cho XN

2.Quy trình công nghệ

Tại XN quy trình sản xuất đá được xây dựng như sau:

- Giai đoạn 1: Khai thác đá tại mỏ

+ Bước 1(giai đoạn chuẩn bị): Chuyển quân, chuyển máy đến công trường, xâydựng đường công vụ, đường - trạm điện, lán trại tạm, kho thuốc nổ, mặt bằng sản xuất,bãi chứa vật liệu; Bóc phong hoá đổ đi …

+ Bước 2: Khoan tạo lỗ mìn trên vỉa đá; Nạp thuốc mìn vào lỗ khoan, đấu nốimạng, nổ mìn phá đá trên vỉa thành đá hộc (Trường hợp đá hộc nổ phá có kích thướcquá lớn, thì tiếp tục phải nổ phá để có đá nhỏ hơn)

+ Bước 3: Xúc đá xô bồ lên xe ô tô bằng máy xúc; Vận chuyển đổ vào dây chuyềnnghiền sàng

- Giai đoạn 2: Chế biến, xuất đá đi công trình hoặc xuất bán

+ Bước 1: Đá nguyên khai từ máng xay chuyển trực tiếp từ đập ngàm bằng chuyềnxích ( băng tải đưa) Ở đây phải kiểm tra xem có lẩn đá phong hóa (nếu xay đá xanh)hoặc đá quá kích cỡ miệng đập ngàm

Đá nghiền ra được qua băng tải để chuyển vào máy sàng Sau khi sàng những hạt quákích cỡ lọt sàng được đưa vào miệng côn nghiền lại để lấy cỡ hạt nhỏ hơn phần lọtsàng chuyển trực tiếp ra bãi chứa thành phẩm

+ Bước 2: Xuất đá đi công trình hoặc xuất bán

Các sản phẩm được chế biến ra từ may nghiền đá là sản phẩm cuối cùng của quátrình khai thác và chế biến Thành phẩm được nhập kho và xuất bán, cung cấp ra thịtrường phục vụ theo nhu cầu của khách hàng

II HẠCH TOÁN CPSX TẠI XN

1.Đối tượng tập hợp CPSX

Quy trình sản xuất tại XN trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Giai đoạn 1 quá trìnhsản xuất diễn ra tại mỏ, giai đoạn 2 thì diễn ra tại phân xưởng chế biến Nên đối tượngtập hợp chi phí là từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng riêng biệt

2.Kế toán tập hợp CPSX

Trang 23

Dựa vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại XN, đồng thời vận dụng lýthuyết về chi phí sản xuất vào thực tiễn, kế toán tại XN phân loại các khoản mục chiphí phát sinh theo khoản mục trong giá thành sản phẩm Các khoản mục chi phí đó là:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Mặt khác, do XN kinh doanh đa ngành nghề, vừa là DN sản xuất vừa là DN hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng cở bản nên trong việc hạch toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm đá còn có thêm khoản mục chi phí sử dụng máy thi công (TK 623) để thuậnlợi trong quá trình hạch toán

Bên cạnh đó, cách thức hạch toán tại XN còn mang nét đặc thù của 1 XN trựcthuộc công ty tổng Quá trình hạch toán vừa phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chuẩnmực kế toán, nó còn phụ thuộc vào quy định về hạch toán của công ty tổng Điều này

sẽ được trình bày rõ hơn trong cách hạch toán một số khoản mục trong giá thành sảnphẩm tại XN

2.1.Kế toán tập hợp CPSX giai đoạn 1

2.1.1 Kế toán CPNVLTT giai đoạn 1

2.1.1.1.Nội dung

Tùy vào đặc điểm của từng ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau mà các yếu

tố NVL đầu vào cũng khác nhau Đối với ngành nghề sản xuất đá, trong giai đoạn 1người ta tiến hành khai thác đá trong các mỏ Nên các yếu tố NVL trực tiếp trong giaiđoạn này là vật liệu nỗ như: thuốc nỗ, kíp điện, dây diện,

2.1.1.2.Chứng từ sử dụng

- Khi nhập kho kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, Hóa đơn GTGT

- Khi xuất kho kế toán sử dụng: Phiếu xuất kho

2.1.1.3.Tài khoản sử dụng

Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 Ngoài ra, kế toán còn

sử dụng thêm các TK 152, 141, 331, 112, 111, 154,

Trang 24

TK 621

Giá trị NVL(NT32, kíp điện, vi sai, Kết chuyển CPNVLTT thực tế sửdây điện ) thực tế xuất dùng trực dụng cho SX để tính giá thành SP đátiếp để sản xuất đá

Hiện tại, XN đang tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền saumỗi lần nhập

Trị giá tồn kho ĐK NVLi + Trị giá hàng nhập kho TK NVLiĐơn giá BQ NVLi =

Số lượng tồn kho ĐK NVLi + Số lượng nhập kho TK NVLi

Giá trị NVL xuất dùng = Đơn giá BQ NVLi × Lượng NVLi xuất dùng

Nghiệp vụ phát sinh:

Trong tháng 8/2011 có nghiệp vụ, xuất kho 70kg thuốc nổ nhũ tương ø 80; 336 kgthuốc nổ AD1 ø 80; 14 kg thuốc nổ AD1 ø 32; 234 kíp điện.Tổ trưởng tổ khoan lậpphiếu yêu cầu VLN như sau:

Trang 25

CTCP XD Giao Thông Thừa Thiên Huế

XN SXVLXD & TCXL

MST:3300101011

PHIẾU YÊU CẦU VẬT LIỆU NỔ

Kính gửi: Ban giám đốc Xí nghiệp SXVLXD & TCXL

Tôi tên là: Huỳnh Văn Bình

Công tác tại: Xí Nghiệp SXVLXD & TCXLắp

Khối lượng yêu cầu:

Hương Trà, ngày 27 tháng 08 năm 2011

Người duyệt Người yêu cầu

Dựa vào phiếu yêu cầu vật liệu nổ kế toán ghi phiếu xuất kho:

CTCP XD Giao Thông Thừa Thiên Huế

Trang 26

XN SXVLXD & TCXL

MST:3300101011

PHIẾU XUẤT KHO

31/08/11 Nợ: 621Số: PX0829 Có:152

Họ tên người nhận hàng: Huỳnh Văn Bình Địa chỉ (bộ phận):CN khoan

Lý do xuất kho: Anh Bình xuất vật liệu nổ khoan bắn đá

Xuất tại kho: kho Xí nghiệp

Thực xuất

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người giao Người nhận

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hằng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thủ kho ghi vào thẻ kho đểtheo dõi số lượng nhập, xuất, tồn từng loại vật tư ở từng kho Thẻ kho được kế toánlập, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hằng ngày Đây cũng là căn cứ đối chiếu giữathủ kho và kế toán vật tư về số lượng xuất, nhập, tồn của từng loại vật tư

XN SXVL XÂY DỰNG & TCXL – CTCP XD GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ

MST: 3300101011

Trang 27

Tên kho: kho Xí nghiệp

Ngày

ghi sổ

Số hiệu

Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất

Căn cứ vào Phiếu xuất kho, hằng ngày khi có chứng từ phát sinh kế toán cập nhật vào

Sổ chi tiết chi phí được mở riêng cho từng đối tượng tập hợp chi phí

Trang 28

XN SXVL XÂY DỰNG & TCXL – CTCP XD GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Căn cứ vào số liệu Sổ chi tiết chi phí, cuối mỗi tháng kế toán sẽ tiến hành lập Bảngphân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU

Tháng 8/2011 ĐVT: Đồng

STT TK ghi Có 152 153 155

Trang 29

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Cuối tháng, kế toán lấy số liệu tổng hợp trên Bảng phân bổ chi phí NVL, CCDC, thànhphẩm để cập nhật vào nhật ký chứng từ và Sổ Cái

CTCP XD Giao Thông Thừa Thiên Huế

XN SXVLXD & TCXL

MST:3300101011

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

SỐ 7 Ghi có TK 152

Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 08 năm 2011

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

Trang 30

XN SXVL XÂY DỰNG & TCXL - CTCP XD GIAO THÔNG T.T.HUẾ

MST: 3300101011

SỔ CÁI

Tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Quý 3/2011

Số dư đầu năm: Nợ

Trang 31

sự tự nguyện của cán bộ nhân viên Các nguồn quỹ này được hình thành nhằm phục vụcho hoạt động công đoàn trong nội bộ XN.

Chi phí nhân công phát sinh được tập hợp trực tiếp cho từng mỏ

Trích trước tiền lương nghỉ phép của

công nhân trực tiếp SX đá

Quyết toán tạm ứng về khối lượng SP đá

hoàn thành

2.1.2.4.Trình tự hạch toán

Đối với công nhân gia công đá, XN áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm Hìnhthức trả lương này được áp dụng khi tính lương cho công nhân trực tiếp gia công đá tại

mỏ, vận chuyển đá từ mỏ về máy xay, công nhân vận hành máy xay

Tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động - khối lượng công việclao vụ đã hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng và đơn giá tiền lươngtính cho 1 sản phẩm, công việc đó

Tổng lương của tổ = Khối lượng sản phẩm hoàn thành × Đơn giá tiền lương - Cáckhoản tạm ứng

Ngày đăng: 31/03/2014, 22:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w