1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1

56 422 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 444 KB

Nội dung

Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1

Trang 1

Lời mở đầu

Kế toán luôn gắn liền với nền sản xuất xã hội, nó là một công cụ khôngthể thiếu đợc trong công việc điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô Trong nềnkinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải cónhững phơng án sản xuất và chiến lợc kinh doanh có hiệu quả Để làm đợcđiều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm,tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu(NVL), công cụ dụng cụ (CCDC) thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giáthành sản phẩm Do đó việc hạch toán nguyên vật liệu luôn đợc coi là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng Công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ đúng sẽ giúp cho doanh nghiệp cung cấp vật liệu, công cụ dụng cụmột cách kịp thời, đầy đủ, đồng thời kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấphành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu, đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tiết kiệm có hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợinhuận cao cho doanh nghiệp.

Với kiến thức đợc trang bị trong thời gian học tập tại trờng cùng với sựnhận thức về vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: "Kế toán nguyên liệu, vật liệu vàcông cụ dụng cụ" để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của báo cáo đợc trình bày gồm ba phần:

- Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụdụng cụ.

- Chơng II: Tình hình thực tế về công tác kế toán vật liệu, công cụ dụngcụ tại Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1.

- Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ ở Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1.

Do thời gian có hạn và còn hạn chế về mặt lý luận cũng nh kinh nghiệmthực tế nên báo cáo của em còn những thiếu sót về mặt nội dung và hình thức.Em mong đợc sự góp ý của thầy cô và các cô chú ở Xí nghiệp để chuyên đềcủa em đợc hoàn thiện hơn.

Trang 2

1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụngcụ.

1.1 Khái niệm:

+ Nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tợng laođộng - một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanh, cung cấp dịch vụ - là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sảnphẩm.

+ Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không thoả mãn định nghĩavà tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình.

1.2 Đặc điểm:

1.2.1 Đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu:

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấpdịch vụ.

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàntoàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị đợc chuyển toàn bộ, một lần vào chiphí sản xuất kinh doanh.

1.2.2 Đặc điểm của công cụ dụng cụ:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấpdịch vụ.

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chấtban đầu, giá trị bị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ Công cụ dụng cụ thờng có giá trị nhỏ hoặc thời giansử dụng ngắn đợc quản lý và hạch toán nh tài sản lu động.

2 Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuấtkinh doanh:

Nguyên liệu vật liệu - Công cụ dụng cụ trong ba yếu tố không thể thiếuđợc của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sảnphẩm Sự ảnh hởng của nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ phải bảo đảmđúng chất lợng, quy cách, chủng loại thì sản xuất sản phẩm mới đạt yêu cầu.

Do vậy tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả tiết kiệm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩaquan trọng trong các doanh nghiệp nói chung.

II Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụdụng cụ:

1 Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:

Trang 3

1.1 Phân loại nguyên liệu, vật liệu.

* Căn cứ vào nội dung kinh tế của vật liệu:- Nguyên vật liệu chính

- Vật liệu phụ- Nhiên liệu

- Phụ tùng thay thế

- Thiết bị xây dựng cơ bản- Vật liệu khác

* Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ ở các phân xởng,bộ phận sản xuất, nhu cầu bán hàng

* Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu:- Vật liệu mua ngoài

- Vật liệu tự sản xuất

- Vật liệu có từ nguồn gốc khác (đợc cấp, nhận vốn góp )

1.2 Phân loại công cụ dụng cụ:

Đối với công cụ dụng cụ đợc chia thành 3 loại sau:- Công cụ dụng cụ

- Bao bì, luân chuyển- Đồ dùng cho thuê

Theo quy định hiện hành những t liệu lao động sau không phân biệt giátrị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công cụ dụng cụ:

- Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu hàng hoá trong quá trình thumua và bảo quản tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.

- Những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh- Quần áo giày dép chuyên dụng để làm việc

- Các lán trại tạm thời, giàn giáo dụng cụ trong ngành xây dựng cơ bản

2 Đánh giá vật liệu và công cụ dụng cụ:

2.1 Nguyên tắc đánh giá:

Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực chất là việc xác địnhgiá trị ghi sổ của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

2.2 Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất kho.

2.2.1 Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Trang 4

Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụdụng cụ nhập kho đợc xác định nh sau:

* Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:

Giá gốc NL, VLvà CCDC muangoài nhập kho

Giá muaghi trênhoá đơn

Các loạithuế không

đợc hoànloại

Chi phí có liênquan trực tiếpđến việc mua

Các khoản triết khấu thơngmại và giảm giá hàng mua do

hàng mua không đúng quicách, phẩm chất* Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ gia công chế biến:

Giá gốc NVL, CCDC tự gia công = Giá thành sản xuất thực tế.

* Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

Giá gốc NL, VL vàCCDC nhập kho thuê

ngoài gia công

= Giá gốc NVL,CCDC xuất kho +

Tiền thuêchế biến +

Chi phí vậnchuyển bốc dỡ

* Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh: Giáthực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho là giá do Hội đồngđịnh giá đánh giá lại và đợc chấp nhận.

* Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc biếu tặng: Giá thực tế củanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho là giá thực tế đợc xác định theothời giá trên thị trờng.

2.2.2 Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Tuỳ theo hoạt động của doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của nhà quản lýcán bộ kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau:

* Phơng pháp giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu, công cụdụng cụ xuất dùng trong kỳ đợc tính theo công thức:

Giá thực tế NVL,CCDC xuất dùng =

Số lợng NVL,CCDC xuất dùng x

Giá đơn vịbình quân

Trong đó giá đơn vị bình quân có thể đợc tính theo một trong hai cáchsau:

Cách 1:

Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ =

Giá thực tế NVL, CCDC tồn + nhập kho trong kỳSố lợng thực tế NVL, CCDC tồn + nhập kho trong kỳ

Cách 2:

Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập =

Giá thực tế NVL, CCDC trớc + sau từng đợt nhậpSố lợng thực tế NVL, CCDC trớc + sau từng đợt nhập* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO):

Theo phơng pháp này thì số hàng nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết sốnhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Cơ sởcủa phơng pháp này là giá thực tế của hàng mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để

Trang 5

tính giá thực tế hàng xuất do vậy giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giáthực tế của số vật liệu mua vào sau cùng.

* Phơng pháp này, số hàng nào nhập sau thì xuất trớc và trị giá hàngxuất kho tính theo giá thực tế của những lô hàng mới nhập hiện có trong kho.Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng hàng tồn kho và đơn giácủa những lô hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

* Phơng pháp trực tiếp (đích danh).

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho tính theogiá thực tế của từng lô hàng nhập áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít thứnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị lớn và có thể nhận diện đợc.

2.3 Giá hạch toán của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuấtkho:

Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá:

CCDC xuất kho = Giá hạch toán NVL,CCDC xuất kho x Hệ số chênh lệch giá

III Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý,nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp, kế toán cần thựchiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phản ánh chính xác kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấpnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loạivà thời gian cung cấp.

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời giá trị nguyên vật liệu, côngcụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thựchiện định mức tiêu hao vật t, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trờng hợpsử dụng vật t sai mục đích, lãng phí.

- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật t, phát hiệnkịp thời các loại ứ đọng kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện pháp giảiphóng để thu hồi vốn nhanh chóng hạn chế các thiệt hại

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáovề vật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua dự trữsử dụng vật liệu.

Trang 6

IV Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên vật liệu, côngcụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan

1 Thủ tục nhập kho:

Căn cứ vào giấy báo nhận hàng,nếu xét thấy cần thiết khi hàng về đếnnơi, có thể lập ban kiểm nhận vật t thu mua cả về số lợng, chất lợng, quy cách.Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật t.Sau đó, bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho vật t trên cơ sở hoá đơn, giấybáo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi sốvật liệu thực nhập vào phiếu nhập và thẻ kho rồi chuyển lên phòng kế toán làmcăn cứ ghi sổ Trờng hợp phát hiện thiếu, thừa, sai quy cách phẩm chất, thủkho phải báo cáo cho cán bộ cung ứng biết và từng ngời giao lập biên bản.

2 Thủ tục xuất kho:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lãnhvật t Căn cứ vào phiếu xin lãnh vật t kế toán viết phiếu xuất kho Căn cứ vàophiếu xuất kho, thủ tục xuất vật t và ghi vào phiếu xuất, số thực xuất ghi vàothẻ kho Sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho chuyển chứng từ cho phòng kếtoán để ghi sổ.

3 Các chứng từ kế toán có liên quan:

Chứng từ kế toán sử dụng đợc quy định theo chế độ chứng từ kế toánban hành theo QĐ số 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tàichính và các quyết định khác có liên quan bao gồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu số 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số 08 - VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - BH)

- Hoá đơn bán hàng- Hoá đơn GTGT

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhànớc, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp, kế toán có thể sửdụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu số 04 - VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu số 05 - VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07 - VT)

V Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:

Tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn vậndụng một trong các phơng pháp sau:

1 Phơng pháp thẻ song song:

Trang 7

- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồnnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng Mỗi chứng từ nhập, xuất, vậtt đợc ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật t.Cuối tháng, thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tồn kho vềmặt lợng theo từng danh điểm.

- Tại phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lợng lẫn giá trị Hàng ngàyhoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất vật liệu đợc thủ khochuyển lên kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chitiết Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất,tồn vật liệu Số tồn trên các sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho.

Sơ đồ phơng pháp thẻ song song

Ghi hàng ngày hoặc định kỳĐối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng

2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,xuất, tồn từng loại vật liệu về mặt số lợng.

- Tại phòng kế toán: Để theo dõi từng loại vật liệu về nhập, xuất về mặtsố lợng và giá trị kế toán sử dụng sổ đối chiếuluân chuyển Đặc điểm ghi chéplà chỉ thực hiện ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứngtừ nhập, xuất trong tháng và mỗi danh điểm vật liệu đợc ghi một dòng trên sổđối chiếu luân chuyển.

Số đối chiếu luân chuyểnDanh điểm

vật t hànghoá

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn NVL,

CCDC

Trang 8

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm traGhi cuối tháng

3 Phơng pháp sổ số d:

- Tại kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất,tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng Cuối tháng phải ghi sổ tồn khođã đợc tính trên thẻ kho vào sổ số d cột số lợng sau đó chuyển cho phòng kếtoán.

- Tại phòng kế toán: Khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất vật liệu, công cụdụng cụ ở kho, kế toán phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạchtoán, tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập,xuất theo từng nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào cột số tiền trên phiếugiao nhận chứng từ, ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất Sau đó căn cứ vào bảngnày để lập bảng tổng hợp nhập - xuất Bảng này đợc mở cho từng kho Khinhận sổ số d, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d, sau đó đốichiếu số liệu giữa bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn với sổ số d.

Sơ đồ phơng pháp sổ số d

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm traGhi cuối tháng

Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) vật t

Từ ngày 01 đến 10/01/NPhiếu nhập

Phiếu xuất

Sổ đối chiếu luân chuyểnThẻ kho

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Phiếu nhập

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Phiếu giao nhận phiếu nhập

Sổ số d Thẻ kho

Phiếu giao nhận phiếu xuấtPhiếu xuất

Trang 9

Nhóm VL,CCDC

Ký nhậnSố lợng

chứng từchứng từSố hiệu Thànhtiềnchứng từSố lợng chứng từSố hiệu Thànhtiền

Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật t

Tháng 01/NNhóm VL,

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu - công cụ - dụng cụ

Đơngiá Địnhmức

Số d

đầu năm Số d cuốitháng 1tháng Số d cuối Số d cuốitháng 12Số l-

ợngtiềnSố Số l-ợngtiềnSố Số l-ợngtiềnSố Số l-ợngtiềnSố

VI Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng kêkhai thờng xuyên

1.1 Các tài khoản sử dụng:

* Tài khoản 152: Nguyên liệu - vật liệu

- Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảmcủa nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loạinhóm, tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.

- Kết cấu của tài khoản 152:

+ Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế củanguyên vật liệu trong kỳ (mua ngoài, nguyên vật liệu tự gia công chế biến,nhận vốn góp, phát hiện thừa, đánh giá tăng )

Trang 10

+ Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệutrong kỳ theo giá thực tế (xuất dùng, xuất bản, đánh giá giảm phát hiệnthiếu, )

+ D Nợ: Giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho* Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ

- Giống nh TK 152, TK 153 cũng đợc theo dõi giá trị hiện có, tình hìnhtăng, giảm của các loại công cụ dụng cụ.

- Kết cấu TK 151:

+ Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng

+ Bên Có: phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyểngiao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.

+ D Có: Giá trị hàng đi đờng (đầu và cuối kỳ)

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác nh tài khoản 133, 111, 112, 331,

2 Phơng pháp kê khai thờng xuyên:

2.1 Tài khoản sử dụng chủ yếu:

* Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào hoá đơn biên bảnkiểm nghiệm vật t, phiếu nhập kho, kế toán ghi nh sau:

Trang 11

Nợ TK 152, 153 - Theo giá thực tế (không tính thuế VAT)Nợ TK 133 (1331) - Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 111,112,331 - Tổng giá thanh toánHàng nhập khẩu ghi:

+ Nợ TK 152,153 (Giá CIF + Thuế nhập khẩu)Có TK 111,112,331

Có TK 333 (3333)+ Thuế GTGT đợc khấu trừ:Nợ TK 133

Có TK 711

* Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn:

- Hàng về phải viết phiếu nhập (giá tạm tính)

- Hoá đơn về, không đợc phản ánh thuế, không phản ánh đợc phơng thứccụ thể:

+ Trong tháng tạm tính giá để tiến hành nhập kho:Nợ TK 152,153 Giá tạm tính

Có TK 331

- Giá hoá đơn > Giá tạm tính

Trang 12

Nợ TK 152 - Chênh lệch thiếuNợ TK 133

Có TK 151 - Trị giá hàng đang đi về, đã về.* Trờng hợp hàng thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất:+ Hàng thừa:

- Nhập toàn bộ số hàng thừa (không ghi trên hoá đơn)

Nợ TK 152,153 - Trị giá toàn bộ số hàng (không tính thuế VAT)Nợ TK 133 - Thuế VAT tính theo giá hoá đơn

Có TK 111,112

Có TK 338 - Trị giá hàng thừa- Trả lại ngời bán:

Nợ TK 338 (3381) - Trị giá hàng thừa đã xử lýCó TK 152,153 - Trả lại số thừa

- Mua lại số thừa:

Nợ TK 133 (1331) - Thuế VAT của số hàng thừaNợ TK 338 (3381) - Trị giá hàng thừa

Có TK 111,112,331 - Tổng giá thanh toán số hàng thừa- Nếu thừa không rõ nguyên nhân:

Trang 13

Đồng thời ghi đơn

Nợ TK 002 - Còn số hàng thừaCó TK 002 - Khi trả lại+ Hàng thiếu

Nợ TK 111,138,334 - Cá nhân phải bồi thờngCó TK 138 (1381) - Xử lý số thiếu

Có TK 133 (1331) - Thuế VAT của số hàng thiếu

- Nếu không xác định rõ nguyên nhân thì số thiếu hạch toán vào chi phíbất thờng:

Nợ TK 811 - Số thiếu không rõ nguyên nhânCó TK 138 - Xử lý số thiếu

Có TK 133

+ Hàng sai quy cách phẩm chất:

Số hàng này có thể giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán khi xuất kho giaotrả hoặc số lợng giảm giá

Nợ TK 111,112,331Nợ TK 152,153

Có TK 133 (1331)

- Khi thanh toán cho ngời bán, sổ chiết khấu mua hàng đợc hởng:Nợ TK 331

Có TK 152,153Có TK 133 (1331)

Trang 14

b Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do chế biến hoàn thành nhập khoNợ TK 152,153

e Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do phát hiện thừa, kiểm kê+ Nếu xác định tài sản của doanh nghiệp

+ Nếu xác định vật liệu, công cụ dụng cụ thừa không phải của doanhnghiệp, kế toán ghi đơn bên Nợ TK 002

f Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do thu hồi vốn góp liên doanhNợ TK 152,153

Có TK 128,222

g Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do đánh giá lạiNợ TK 152,153

Có TK 412

2.2.2 Hạch toán giảm vật liệu, công cụ dụng cụ:

a Xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm, chiphí sản xuất nói chung:

Căn cứ vào giá thực tế, kế toán ghi nh sau:Nợ TK 621,627,642,241

Có TK 152 - Giá thực tế xuất kho

+ Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đem đi chế biến

Trang 15

Nợ TK 154

Có TK 152

+ Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đem đi góp vốn liên doanh

Căn cứ vào giá thực tế vật liệu xuất kho giá trị vốn góp do hội đồng liêndoanh đánh giá để xác định phần chênh lệch

- Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá > giá thực tế xuất kho:Nợ TK 128,222 - Giá vốn liên doanh đánh giá

Nợ TK 412 - Phần chênh lệch giảmCó TK 152 - Giá thực tế xuất kho+ Giảm vật liệu so mất hoặc thiếu hụt:

- Nếu do ghi chép nhầm lẫn, cân đo đong đếm sai cần phải điều chỉnh sổsách đúng thực tế theo phơng pháp chữa sổ quy định:

Nợ TK có liên quanCó TK 152

- Nếu thiếu hụt trong định mức:Nợ TK 642

Nợ TK 111,138,334Nợ TK 138 (1381)

Nợ TK 927,642,641Có TK 153 (1531)

* Trờng hợp phân bổ giá trị (từ hai lần trở nên)

Số phân bổ lần đầu = 50% giá trị xuất dùng

Số phân bổ lần 2 = Giá trị báo hỏng - Phế liệu thu hồi(nếu có) - Số bồi thờng vậtchất (nếu có)2

Số xuất dùng công cụ dụng cụ:Nợ TK 142

Trang 16

Có TK 142

* Trờng hợp phân bổ từ ba lần trở lên: Phơng pháp này áp dụng vớinhững doanh nghiệp có quy mô lớn, giá trị cao, mục đích thay thế mới trangthiết bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.

Khi xuất dùngời kế toán ghi:

Nợ TK 142 (1421) Giá thực tế xuất dùngCó TK 153 (1531)

Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lầnNợ TK 627,641,642

Có TK 142 (1421)

Các kỳ tiếp theo, kế toán phân bổ giống bút toán 2

Khi báo hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồihay báo số bồi thờng của ngời làm mất, hỏng, , giá trị còn lại sẽ đợc phânbổ vào CPKD tơng tự nh phân bổ 2 lần.

* Xuất dùng bao bì luân chuyểnNợ TK 142: Toàn bộ giá trị xuất dùng

Có TK 153(2)

Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí:Nợ TK 153: Tính vào giá thực tế công cụ dụng cụ mua ngoàiNợ TK 641(3): Tính vào chi phí bán hàng

Có TK 142: Giá trị hao mòn

Thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho:Nợ TK 153(2): Giá trị còn lại

Có TK 142: Giá trị còn lại* Xuất công cụ dụng cụ cho thuê:

Trang 17

Nợ TK 142,242: Toàn bộ giá trị xuất cho thuêCó TK 153(3)

Sau đó tính giá trị haomòn đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt độngNợ TK 627: Nếu cho thuê là hoạt động chính của doanh nghiệpNợ TK 811: Cho thuê là hoạt động không thờng xuyên

Có TK 142,242: Giá trị hao mònPhản ánh số thu nhập về cho thuê:Nợ TK 131,111,112,

Có TK 511: Nếu là hoạt động chuyên doanhCó TK 711: Nếu là hoạt động không thờng xuyênCó TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp

Khi thu hồi công cụ dụng cụ cho thuê:Nợ TK 153(3): Giá trị còn lại

Có TK 142,242

Trang 18

Sơ đồ kế toán tổng hợp VNL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

Nhập kho hàng đi đ ờng Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất,

Tăng do mua ngoài Xuất dùng cho quản lý, bán hàng, chế tạo sản phẩm

phục vụ sản xuấtTK 133(1)

Thuế GTGT đ ợckhấu trừ

Thuế nhập khẩu Xuất dùng cho XDCB

Nhận, cấp, phát, tặng Nh ợng bán, xuất trả l ơng, trả th ởng

Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến

gia công chế biến

Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý

Nhận góp vốn liên doanh Xuất vốn góp liên doanh

Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch giảm do đánh giá lại

Trang 19

Sơ đồ kế toán tổng hợp VNL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

Nhập kho hàng đi đ ờng Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất,

Tăng do mua ngoài Xuất dùng cho quản lý, bán hàng, chế tạo sản phẩm

phục vụ sản xuất

Thuế nhập khẩu Xuất dùng cho XDCB

Nhận, cấp, phát, tặng Nh ợng bán, xuất trả l ơng, trả th ởng

Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến

gia công chế biến

Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý

Nhận góp vốn liên doanh Xuất vốn góp liên doanh

Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch giảm do đánh giá lại

Trang 20

2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơngpháp kiểm kê định kỳ.

2.1 Tài khoản sử dụng:

* Tài khoản 611: Mua hàng

+ Bên Nợ: phản ánh giá thựctế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Bên Có: phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuấtdùng, thiếu hụt và tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản 611(1) cuối kỳ không có số d và thờng đợc mở chi tiết theotừng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

* Tài khoản 151: Hàng mua đi đờng

+ Bên Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ

+ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ+ D Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng

* Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu:

+ Bên Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ

+ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ+ D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho

* Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ

+ Bên Nợ: Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ

+ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ+ D Nợ: Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho

Ngoài ra, trong qúa trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản khác có liên quan nh TK 133,331,111,112,

2.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

2.2.1 Kế toán nguyên vật liệu:

- Đầu kỳ kinh doanh, kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại Nợ TK 611(1) (chi tiết từng loại)

Có TK 152: Nguyên vật liệu tồn khoCó TK 151: Hàng đang đi đờng

- Trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào các hoạt động mua hàng (với doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

Nợ TK 611(1) (chi tiết từng loại): Giá thực tế vật liệu thu muaNợ TK 133(1): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111,112,331, : Tổng giá thanh toán- Các nghiệp vụ khác làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ:

Trang 21

Nợ TK 611(1) (chi tiết từng loại): Giá thực tế vật liệu thu muaCó TK 411: Nhận cấp phát, nhận vốn góp

Có TK 311,336,338: Tăng do đi vay

Có TK 128,228: Nhận lại vốn góp liên doanh

Số giảm giá, chiết khấu thơng mại và vật liệu đã mua trả lại trong kỳ(Doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ)

Nợ TK 111,112,331, tổng giá thanh toán

Có TK 611(1) (chi tiết từng loại): Giá mua cha thuế GTGTCó TK 133(1): Thuế đầu vào tơng ứng

Số chiết khấu thanh toán đợc hởng khi mua hàng ghi tăng thu nhập hoạtđộng tài chính

Nợ TK 111,112,331, Có TK 711

Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lýsố mất mát thiếu hụt

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳNợ TK 151: Hàng đi đờng cuối kỳ

Nợ TK 138,334: Số thiếu hụt mất mát cá nhân phải bồi thờngNợ TK 138(1): Số thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lýNợ TK 632: Số thiếu hụt trong định mức

Có TK 611(1) (chi tiết từng loại): Trị giá vật liệu tồn kho, đang đi đờng cuối kỳ và thiếu hụt trong kỳ.

Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cáchlấy tổng số phát sinh bên Nợ tài khoản 611(1) trừ đi số phát sinh bên Có (baogồm số tồn cuối kỳ số mất mát, số trả lại, số giảm giá hàng mua, ) rồi phânbổ cho từng đối tợng sử dụng

Nợ TK 621,627,641,642

Có TK 611(1) (chi tiết từng loại)

Với doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp, trong giá thực tếgồm cả thuế GTGT đầu vào, do vậy ghi:

Nợ TK 611(1) (chi tiết từng loại): Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoàiCó TK 111,112,331, tổng giá thanh toán

Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thơng mại và hàng mua trả lại(nếu có)

Nợ TK 331,111,112,

Có TK 611(1) (chi tiết từng loại)

Trang 22

Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạchtoán tơng tự doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

2.2.2 Kế toán công cụ dụng cụ

Việc kế toán công cụ dụng cụ nhỏ đợc tiến hành tơng tự nh đối với vậtliệu Trờng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ nếu xét thấy giá trị lớn, sửdụng cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính cần phân bổ dần vàochi phí nhiều năm Kế toán ghi:

Nợ TK 242,142Có TK 611(1)

Căn cứ vào số lần phân bổ xác định mức chi phí công cụ dụng cụ trừ dầnvào trong kỳ

Nợ TK 627,641,642Có TK 242,142

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, khi xuất nguyên vật liệu, công cụdụng cụ cho các mục đích thì kế toán không phản ánh theo từng chứng từ màcuối kỳ mới xác định giá trị của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồnkho

Trang 23

Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế theo phơng pháp khấu trừ)

Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

TK 611

TK 111,112,331

TK 412TK 151,152,153

TK 111,112,331

TK 412

Kết chuyển trị giá vật t tồn kho đầu kỳ Kết chuyển trị giá vật t tồn kho cuối kỳ

Tăng do mua ngoài Giảm giá đ ợc h ởng và giá trị hàng mua trả lạiTK 133

Thuế GTGT đ ợckhấu trừ

Nhận, cấp, phát, tặng

NVL, CCDC thực tế xuất dùng trong kỳ

Chênh lệch tăng do đánh giá lại

Chênh lệch giảm do đánh giá lại

TK 151,152,153

TK621,627,641,642TK 411

TK 611

TK 111,112,331

TK 412TK 151,152,153

TK 111,112,331

TK 412

Kết chuyển trị giá vật t tồn kho đầu kỳ Kết chuyển trị giá vật t tồn kho cuối kỳ

Tăng do mua ngoài Giảm giá đ ợc h ởng và giá trị hàng mua trả lại

Nhận, cấp, phát, tặng

Trang 24

Chơng II

Tình hình thực tế về công tác kế toán vật liệu, CCDCtại Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1

I Đặc điểm chung ở Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xâydựng số 1

Xí nghiệp có t cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật, cócon dấu riêng, có điều lệ và tổ chức hoạt động Khi mới chuyển đổi Xí nghiệpkinh doanh vật liệu xây dựng số 1 có vốn điều lệ là 11.200.000.000 đồng Cổphần phát hành lần đầu: 112.000 Cổ phần mệnh giá một cổ phần là 100.000đồng, trị giá 11.200.000.000 đồng Trong đó, cổ phần nhà nớc: 70.180 cổphần, trị giá 7.018.000.000 đồng chiếm 62.66% vốn điều lệ, cổ phần bán chongời lao động trong công ty 41.820 cổ phần, trị giá 4.182.000 đồng chiếm37.84% vốn điều lệ.

Tổng số lao động có đến thời điểm cổ phần hoá là: 1.121 ngời, tổng sốlao động chuyển sang xí nghiệp cổ phần là 858 ngời, tổng số lao động d là 263ngời.

Từ một doanh nghiệp nhà nớc hoạt chính trong lĩnh vực kinh doanh vậtliệu xây dựng, sau khi cổ phần hoá xí nghiệp đã mở rộng ngành nghề thànhsản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, bao gồm các lĩnh vực chủ yếusau:

- Xây dựng các công trình công cộng nhà ở và xây dựng khác- Trang trí nội thất, kinh doanh nhà, vật t, vật liệu xây dựng- Giám sát các công trình xây dựng

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và các tổ chứckinh tế liên doanh

- Sửa chữa các công trình xây dựng

- Cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng

- Cho thuê các loại máy móc thiết bị cơ giới và phơng tiện vận tải

Trang 25

- Kinh doanh kho bãi

- Đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng

Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1 có 5 đội xây dựng, 1 độimáy và 1 đội quản lý

Trong quá trình hoạt động kinh doanh xí nghiệp đã cung cấp nguyên vậtliệu và góp phần thi công nhiều công trình dân dụng va công nghiệp có vốnđầu t trong nớc và liên doanh với nớc ngoài Với bề dày kinh nghiệm xí nghiệpđã tạo cho mình một uy tín lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp chuyểnđổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang xí nghiệp cổ phần Những công trình đã đợcnhà nớc công nhận công trình có chất lợng cao nh: Đại học Quốc Gia Hà Nội,Khách sạn Tây Hồ, Khu đô thị Bắc Linh Đàm và nhiều công trình khác.

Dới đây là những chỉ tiêu kinh tế của năm 200 và trong những năm tiếptheo của xí nghiệp khi mới chuyển đổi:

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của xí nghiệp Hộiđồng quản trị (HĐQT) xí nghiệp là cơ quan cao nhất của xí nghiệp giữa hai kỳđại hội cổ đông Hội đồng quản trị quyết định phơng hớng sản xuất, phơng ántổ chức, cơ chế quản lý của xí nghiệp để thực hiện các nghị quyết của đại hộiđồng cổ đông của xí nghiệp Ban kiểm soát là ngời thay mặt cổ đông để kiểmsoát mọi hoạt động kinh doanh và điều hành của xí nghiệp.

Trang 26

Xí nghiệp đợc điều hành bởi Giám đốc và các Phó Giám đốc do HĐQTbổ nhiệm và các phòng ban chuyên môn giúp việc nh: Phòng Tài vụ, Phòng Kếhoạch - Kỹ thuật, Phòng Kinh tế thị trờng, Phòng Tổng hợp, Các phòng ban cócác trởng phòng phụ trách xí nghiệp đợc HĐQT phê duyệt.

Có thể khái quát bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xínghiệp bằng sơ đồ sau:

Qui trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm traGhi cuối tháng

Xí nghiệp áp dụng hệ thống kế toán mới hiện hành, các dữ liệu kế toánđợc kiểm tra xử lý bằng máy vi tính

Phơng pháp hạch toán kế toán các loại hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo phơng phápđích danh

Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp ghithẻ song song.

3 Tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, tính chất và quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh tình hình trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán và thông tin,trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên kế toán của xí nghiệp, bộ máy kế toáncủa xí nghiệp đợc tổ chức và thực hiện kế toán theo hình thức tập trung

Việc tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp đảm bảo nguyên tắc gọnnhẹ, đơn giản, đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ tập trung thống nhất của kế toán tr-ởng, đồng thời kết hợp với nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viênphòng kế toán và chuyên môn hoá công tác kế toán của bộ phận kế toán

Trang 27

Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp

* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hớng dẫn và kiểm tratoàn bộ công tác kế toán trong toàn xí nghiệp Kế toán trởng giúp giám đốc xínghiệp chấp hành các chính sách chế độ quản lý và sử dụng tài sản, chấp hànhkỷ luật về chế độ lao động, việc sử dụng quỹ tiền mặt và quỹ phúc lợi cũng nhviệc chấp hành các kỷ luật tài chính tín dụng và thanh toán.

* Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Có nhiệm vụ thựchiện ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định, vật liệu vàcông cụ dụng cụ Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,hoá đơn kiêm phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan khác để tiến hành nhậpdữ liệu vào máy Khi đó, chơng trình phần mềm kế toán sẽ tự động vào các sổnhật ký chung, sổ cái và các sổ kế toán chi tiết có liên quan.

* Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ lập bảng tổng hợpthanh toán tiền lơng cho khối văn phòng của xí nghiệp Kế toán tổng hợp lơngcòn có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ lơng của tất cả các công trình theo quy địnhhàng tháng sau đó làm căn cứ để phân bổ vào các đối tợng sử dụng Căn cứ vàobảng tổng hợp thanh toán BHXH kế toán tiến hành trích BHXH theo chế độhiện hành.

* Kế toán ngân hàng, vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra cáckhoản thanh toán với ngời bán và các đơn vị nội bộ trong công ty, kiểm tratheo dõi các khoản TGNH, tiền vay ngân hàng, có nhiệm vụ viết uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu để thực hiện các khoản thanh toán với khách nợ và chủ nợ.

* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của xí nghiệp căn cứ vào phiếuthu, chi kèm theo các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ để nhập hoặc xuất quỹ, cuốingày thủ quỹ tiến hành đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền

Kế toán tr ởng

Kế toán VL, CCDC,

Kế toán tiền l ơng,

Kế toán NH, vốn bằng

Kế toán

Kế toán ở các đội

Trang 28

* Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong qúa trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp tập hợp chi phí và tínhgiá thành cho từngời công trình, công việc liên quan đến lập báo cáo kế toánđịnh kỳ

4 Hình thức hạch toán.

Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng hình thức nhật ký chung việc áp dụnghình thức này đã mang lại cho xí nghiệp những kết quả đáng quan tâm, biểuhiện đợc những u điểm trong công tác kế toán áp dụng trên máy vi tính.

Hình thức kế toán nhật ký chung áp dụng tại xí nghiệp kinh doanh vậtliệu xây dựng số 1 bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ nhật ký chung- Sổ cái các tài khoản

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết- Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh

Phòng

tài vụKH-KTPhòng Phòng KTTT Phòng tổng hợp Ban dự án khu CNPhó

giám đốc Phó giám đốcKế toán tr ởngPhó

giám đốc

Giám đốcHội đồng quản trị

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính Khác
2. Một số sách báo có liên quan đến nội dung chuyên đề Khác
3. Tài liệu thực tế của Xí nghiệp Kinh doanh VLXD số 1 Khác
4. Giáo trình các môn: phân tích hoạt động kinh tế, kiểm toán Khác
5. Tạp chí chuyên ngành xây dựng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
i kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng (Trang 8)
Sơ đồ phơng pháp thẻ song song - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ ph ơng pháp thẻ song song (Trang 8)
- Tại kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
i kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng (Trang 9)
Sơ đồ phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 9)
Bảng kê nhập - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Bảng k ê nhập (Trang 9)
Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật t - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Bảng lu ỹ kế nhập - xuất - tồn vật t (Trang 10)
Sơ đồ phơng pháp sổ số d - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ ph ơng pháp sổ số d (Trang 10)
Sơ đồ kế toán tổng hợp VNL, CCDC theo phơng pháp kê khai  thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ k ế toán tổng hợp VNL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) (Trang 21)
Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng  pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ k ế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) (Trang 26)
Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo  phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế theo phơng pháp khấu trừ) - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ k ế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế theo phơng pháp khấu trừ) (Trang 26)
Qui trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
ui trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 29)
Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ b ộ máy kế toán của xí nghiệp (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý  và tổ chức sản xuất kinh doanh - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh (Trang 32)
Căn cứ vào các phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê nhập vật t. - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
n cứ vào các phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê nhập vật t (Trang 43)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ - Kế toán NL, VL & CCDC tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w