1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm liên quan đến môi trường và các đặc trưng cơ bản; Hiểu và phân biệt được khái niệm phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế; Phát triển bền vững và các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Environmental Economics BM Kinh tế q́c tế - ĐHTM MỞ ĐẦU: Tầm quan trọng vấn đề mơi trường  Ơ nhiễm mơi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu  Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vệ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MƠI TRƯỜNG? • Mơi trường hết sức cần thiết cho tồn phát triển của người • Nhu cầu người thành phần môi trường ngày tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng thải bỏ tài ngun • Mơi trường ngày quan tâm nhiều tất cả nước thế giới NGUYÊN NHÂN? HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thế giới Vấn đề môi trường với phát triển Kinh tế Các Hiệp Định Môi trường (MEAs) Thành lập tổ chức: UNEP; WWF; … Tổ chức hội nghị môi trường ( BĐKH,PTBT ) Vấn đề môi trường Định chế Thương mại (FTA) VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CÓ CẦN QUAN TÂM KHÔNG?  CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA  PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ĐÔ THỊ HÓA, SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG…  THÁCH THỨC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần của phát triển kinh tế Điều kiện đủ của phát triển kinh tế trình tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm tính cân đối, hiệu quả (hay chuyển dịch cấu kinh tế) • Chuyển dịch cấu kinh tế – Cơ cấu ngành: giảm tỷ trọng GNP ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GNP ngành công nghiệp dịch vụ – Cơ cấu lãnh thổ: tăng tỷ lệ khu vực thành thị, giảm tỷ lệ khu vực nông thôn – Cơ cấu cơng nghệ: tăng sử dụng máy móc, cơng nghệ đại; giảm lao động thủ công, giản đơn 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.3.1 Nhận thức lạc hậu Quan điểm cho giữa mơi trường phát triển khơng có mối quan hệ với Chia nhóm: • Nhóm quan tâm đến phát triển: cho cần phát triển giá, sẵn sàng hy sinh yếu tố khác (kể cả yếu tố môi trường) Nguyên nhân đưa đến quan điểm này? để đạt mục tiêu đề Thực tế có nhiều nước áp dụng quan điểm Ngun nhân • Các quốc gia nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển ( Khẳng định vị thế, nâng cao đời sống, nhu cầu khách quan…) • Áp lực từ phát triển( giáo dục, y tế, dân số gia tăng ) cần phải phát triển và chấp nhận hy sinh mơi trường • Mơi trường, tài nguyên là kế sinh nhai và nguồn thu nhập chủ yếu của các quốc gia và chậm phát triển… Hậu quả • Mơi trường bị suy thối, tài ngun thiên nhiên bị khai thác mức, dẫn tới cạn kiệt • Gây tượng nhiễm mơi trường • Kinh tế kém phát triển, bần cùng hóa dài hạn • Người nghèo; lợi ích xã hợi – quốc gia bị xâm hại • Nhóm quan tâm đến môi trường – Thuyết đình phát triển: cần đưa tốc độ tăng trưởng âm để bảo vệ nguồn tài nguyên hữu hạn – Bảo vệ môi trường giá, tránh tác đợng từ bên ngồi Tách rời phát triển mơi trường phát triển bị lệch lạc: – Theo thuyết của nhóm quan tâm đến phát triển dẫn đến hậu quả tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt hay mơi trường bị nhiễm, suy thối – Theo thút của nhóm quan tâm đến mơi trường có khả người bị diệt vong 1.2.2 Nhận thức đại Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ mật thiết với Ví dụ? MƠI TRƯỜNG Tác động tích cực Tác động tiêu cực PHÁT TRIỂN 1.3 CÁC XU HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.3.1 Tăng trưởng xanh • mục tiêu của “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050” của Việt Nam – Tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường – Giảm phát thải, tăng hấp thụ khí nhà kính, hướng tới kinh tế cacbon thấp – Tăng đầu tư bảo tồn, sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên nhiệm vụ của Chiến lược Tăng trưởng xanh • Giảm khí nhà kính (tăng sử dụng lượng sạch, tái tạo): giảm bình qn 1% lượng khí thải nhà kính/năm • Xanh hóa sản xuất – “cơng nghiệp hóa sạch”: - Phát triển công-nông nghiệp xanh (42-45% GDP từ sản phẩm công nghệ xanh), - Đầu tư 3-4% GDP phát triển ngành hỗ trợ BVMT, 80% sở SXKD đạt tiêu chn mơi trường • Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 1.3.2 Phát triển bền vững • Phát triển bền vững hoạt động phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ không ảnh hưởng đến hệ tương lai thoả mãn nhu cầu • Phát triển bền vững khơng cách thức phát triển mà lối sống • Phát triển bền vững thể hồ hợp: – Giữa người với người – Giữa người với thiên nhiên (Báo cáo Brundtland, 1987) • Tính bền vững thể góc độ – Bền vững môi trường sinh thái: phát triển khơng làm suy thối huỷ diệt mơi trường – Bền vững môi trường xã hội: nâng cao cải thiện chất lượng cuộc sống cho người – Bền vững môi trường kinh tế: đảm bảo tăng trưởng, hiệu quả ổn định Đảm bảo mục tiêu: Có thể chịu đựng, khả thi và cơng Các số phát triển bền vững • Chỉ số phát triển người: HDI (Human Developed Index) • Chỉ số t̉i thọ trung bình • Chỉ số phát triển giáo dục • Chỉ số thu nhập bình quân đầu người • 2014, theo UNDP Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia và lãnh thổ HDI, đánh giá mức trung bình thế giới • Chỉ số tự người (HFI – Human Free Index) bao gồm: việc làm, tôn trọng quyền người, an ninh, khơng có bạo lực… • Mức đợ sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển ( Tri thức, sản xuất, tự nhiên) Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững Tôn trọng quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng Cải thiện chất lượng cuộc sống người Bảo vệ sống tính đa dạng của trái đất Bảo đảm chắn việc sử dụng nguồn tài nguyên Giữ vững khả chịu đựng của trái đất Thay đổi thái độ thói quen sống của người Cho phép cợng đồng tự quản lý lấy mơi trường của Tạo một cấu quốc gia thống cho việc PT& BVMT Xây dựng khối liên minh toàn cầu ... Đảm bảo phát triển bền vững lấy người làm trung tâm KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Mơi trường phát triển Chương 2: Các vấn đề kinh tế tài nguyên thiên nhiên Chương 3: Các vấn đề kinh tế... KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?  LÀ MỘT LĨNH VỰC KHOA HỌC (Environmental Economics) - Khoa học kinh tế - Khoa học sinh thái - Khoa học kinh tế mơi trường  NHỮNG NĂM ĆI THẾ KỶ XX Kinh. .. Thế giới Vấn đề môi trường với phát triển Kinh tế Các Hiệp Định Môi trường (MEAs) Thành lập tổ chức: UNEP; WWF; … Tổ chức hội nghị môi trường ( BĐKH,PTBT ) Vấn đề môi trường Định chế

Ngày đăng: 27/02/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w