1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tv tuan 1

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS được tham gia các hoạt động văn nghệ để chào mừng nă[.]

Thứ hai ngày 05 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tham gia hoạt động văn nghệ để chào mừng năm học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Phát triển lực giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng + Thể cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp ngày khai giảng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: loa đài, micro; đàn, trống,… - HS: Hoa, cờ cầm tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối (5p) - GV cho HS ổn định tổ chức, xếp thành hàng vị trí quy định ngồi sân trường - HS ổn định tổ chức: đứng ngắn, thẳng hàng - GV nhắc HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức: (25’) Nghi lễ chào cờ - GV HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục - Đứng nghiêm trang - Thực nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca Hoạt động văn nghệ theo chủ đề: Mùa thu - mùa khai trường - GV giới thiệu với HS tham gia chương trình văn nghệ theo chủ đề: Mùa thu – mùa khai trường - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc ngày tựu trường mời số HS lên trước sân khấu, trả lời câu hỏi: + Trong thời gian nghỉ hè em làm gì? + Em có mong đến ngày tựu trường khơng? Vì sao? + Cảm xúc em bước vào năm học nào? - HS chia sẻ cảm xúc ngày năm học Nhà trường (Liên đội) triển khai, phổ biến kế hoạch hoạt động, rèn luyên tuần - Nhà trường phổ biến ND hoạt động trọng tâm tuần: Chào mừng năm học - Dạy học: thực dạy học tuần - Nề nếp: phổ biến nề nếp cần thực để HS thực nề nếp theo quy định - Công tác vệ sinh: HS bỏ rác quy định, thực trường học khơng có rác - Cơng tác bán trú: HS ăn hết phần ăn, ngủ giờ… - Cơng tác phịng dịch: Thực đo thân nhiệt, sát khuẩn tay trước vào lớp; đeo trang theo quy định… * GV nhấn mạnh nội dung học tập rèn luyện bước vào năm học Hoạt động củng cố (5’): GV dặn HS nhà nêu lại nội quy đội cho bố mẹ nghe để thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP (4 Tiết) ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2( Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - Nhận biết việc câu chuyện Tôi học sinh lớp Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn học sinh ngày khai giảng lớp - HS vận dụng nói lời chào - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện + Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS nghe nhạc vận động theo hát: Mùa thu ngày khai trường ? Bài hát nói ngày nào? ? Em chuẩn bị cho ngày khai giảng? ? Em chuẩn bị minh hay có giúp em? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập (30’): Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể phấn khích - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm lớp + Đoạn 2: Tiếp bạn + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp Gv theo dõi phát HS phát âm sai - Luyện đọc từ khó: lống, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy,… - HS luyện đọc đọc sai - GV hướng dẫn cách đọc giọng nhân vật * Luyện đọc câu dài: - G hướng dẫn HS luyện đọc: Nhưng vừa đến cổng trường,/ thấy bạn lớp/ ríu rít nói cười/ sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp 1/ rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tơi năm ngoái.;… - GV đọc mẫu lần HS đọc phần giải * Luyện đọc đoạn: GV hướng dẫn cách đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Gv hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ phần giả hiểu thêm số từ tủm tỉm: kiểu cười không mở miệng, cử động môi; háo hức: vui sướng nghỉ đến chờ đợi điều đó; ríu rít: từ diễn tả cảnh tụ tập cười nói rộn ràng; rụt rè: tỏ e dè, khơng mạnh dạn làm * Luyện đọc nhóm: HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - – nhóm đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Tiết 2: Hoạt động Khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành ( 30’) Trả lời câu hỏi - HS đọc tốt đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi hoàn thiện vào VBTTV - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến GV chốt kết Câu 1: Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai giảng?( a vùng đậy b muốn đến sớm lớp c chuẩn bị nhanh.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu ? Bạn có thực mong muốn đến sớm lớp khơng? sao? (Bạn khơng thực mong muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn ấy.) ? Bạn nhận minh thay đổi lên lớp 2? (Điểm thay đổi: tính cách thân( tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập( đọc viết trôi chảy), quan hệ( có nhiều bạn bè hơn), …) ? Tìm tranh thích hợp với đoạn bài?( Thứ tự đung tranh: 3-2-1.) - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - 1- HS đọc toàn Cả lớp đọc thầm - HS sung phong đọc diễn cảm trước lớp Luyện tập theo văn đọc - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi hoàn thiện VBTTV Câu 1: Từ nói em lớp ngày khai giảng? a Ngạc nhiên b háo hức c rụt rè - HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - GV tun dương, nhận xét Câu 2: Thực yêu cầu sau a Nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường b Nói lời chào thầy cơ, đến lớp - HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - nhóm lên bảng đóng vai - GV quan sát, hỗ trợ HS nhóm gặp khó khăn - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) Vận dụng, trải nghiệm - HS nhà luyện nói lời chào Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết nêu địa quê hương mình; Biết vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - HS tìm hiểu thêm cảnh đẹp, người nơi sinh sống - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu quê hương đất nước), trách nhiệm ( biết bảo vệ vẻ đẹp quê hương.) + Năng lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Bài giảng điện tử + Bài hát Quê hương tươi đẹp (nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: Khởi động (5’) + GV tổ chức cho HS hát vận động theo video hát “Quê hương tươi đẹp” (nhạc dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng) + GV đặt câu hỏi: Chia sẻ cảm xúc em hát/nghe/xem video hát - HS suy nghĩ trả lời theo cảm xúc mà có - GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 25’) Tìm hiểu câu chuyện Tình quê - GV cho HS quan sát tranh hình, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Các bạn tranh làm gì? - Địa quê hương bạn đâu? - Mời số HS trả lời trước lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu địa quê hương em: + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè” GV chia HS thành nhóm, đứng thành vòng tròn, nắm tay giới thiệu địa quê hương - GV kết luận: Ai có quê hương, nơi em sinh lớn lên Các em cần biết nhớ địa quê hương - GV mở rộng thêm cho HS biết quê nội quê ngoại Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh SGK trang 6,7, thảo luận trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ cảnh gì? + Nêu nhận xét em quan sát tranh - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh đẹp quê hương em - GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với bạn nhóm tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp quê hương - GV theo dõi, hỗ trợ HS - GV gọi HS đại diện trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người sinh vùng quê khác nhau, vùng quê có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên quê hương Khám phá vẻ đẹp người quê hương em - GV yêu cầu quan sát tranh đọc đoạn văn SGK trang 7, trả lời câu hỏi: + Người dân quê hương Nam nào? - Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu người quê hương em? - GV theo dõi, hỗ trợ HS: người quê hương Thanh Hóa anh hùng, vùng đất nhân kiệt địa linh xứ - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Con người vùng quê có vẻ đẹp riêng, em cần tự hào trân trọng vẻ đẹp người q hương Thanh Hóa vùng đất địa linh nhân kiệt Tình ngưuời xứ bao đời trận mạc son sắc thủy chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7’) * Vận dụng, trải nghiệm - HS vận dụng giới thiệu trường em - HS nêu cách bảo vệ vẻ đẹp truyền thống nhà trường - Dặn HS tìm hiểu thêm cảnh đẹp nơi sống biết cách bảo vệ nơi sinh sống * Củng cố, dặn dị - HS nêu lại nội dung học Gv nhận xét - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************** TỐN: BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2) - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị số có hai chữ số; ước lượng số đồ vật theo nhóm chục - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi thích hợp với tình huống, qua bước đầu hình thành lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học + Thông qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng đếm để kiểm tra ước lượng, qua bước đầu hình thành lực tư duy, lập luận toán học, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ đùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối - GV viết số có hai chữ số lên bảng hỏi 21, 43, 56, 73 ? Số 21 có chục, đơn vị? ( số 21 có chục đơn vi.) - GV dẫn dắt để vào tiết học Hoạt động thực hành, vận dụng: (30’) Củng cố số đến 100 Bài 1: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Chục 5 Đơn vị Viết số 34 51 46 55 Đọc số Ba mươi tư Năm mươi mốt Bốn mươi sáu Năm mươi lăm + Hàng thứ có bó chục que tính que tính lẻ? - Cho HS làm cá nhân thực hoàn thiện bảng ? Khi đọc, viết số, ta viết hàng trước, hàng sau? ? Khi viết số có hàng đơn vị ta viết l hay n? - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Củng cố kĩ tìm cà rốt cho thỏ - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? GV hướng dẫn phân tích mẫu Mẫu: chục đơn vị: củ cà rốt số 54 + Củ cà rốt thứ ghi số ? + Số 54 gồm chục đơn vị ? Nối với thỏ ? + HS làm việc cá nhân, tự nối số với thỏ ghi cấu tạo số tương ứng - – HS nêu đáp án - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 3: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? - GV phân tích mẫu : Số gồm chục đơn vị chục đơn vị chục đơn vị chục đơn vị Viết số 57 ? 64 91 Đọc số Năm mươi bay Bảy mươi lăm Chín mươi mốt - ? Những cột cần hoàn thiện ? - HS làm vào phiếu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Trị chơi “HÁI HOA HỌC TRỊ”: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: GV đặt sẵn lọ cắm bơng hoa giấy có ghi số mặt hoa GV nêu yêu cầu HS đội chơi gọi lên chọn hoa phù hợp để đính lên bảng - GV thao tác mẫu - HS thảo luận nhóm ba - Tổ chức cho nhóm lên thi tiếp sức N1: câu a; N 2: câu b; N3 câu c - HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (2’) - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ****************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết nêu thành viên gia đình nhiều hệ (hai hệ, ba hệ,…); Biết quan sát, trình bày ý kiến thành viên tình cảm thành viên gia đình hai hệ, ba hệ - Học sinh thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Hình thành phẩm chất nhân trách nhiệm (HS thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân gia đình mình) + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập) + Năng lực giải vấn đề sáng tạo( Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử - Học sinh : Tranh vẽ, ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – nối tiếp - Gv Mở cho HS nghe vận động theo nhịp hát Ba nên lung linh - Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp gia đình - HS hát- Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 25’) Tìm hiểu hệ gia đình bạn Hà bạn An * Mục tiêu: Học sinh biết nêu thành viên hệ gia đình bạn Hà bạn An; Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình nhiều hệ b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, hình trả lời lời câu hỏi: + Gia đình bạn Hà bạn An có hệ? + Kể thành viên hệ gia đình bạn Hà gia đình bạn An - GV hướng dẫn HS: Những người ngang hàng sơ đồ hệ - HS trả lời: + Gia đình Hà hệ (thế hệ thứ bố mẹ, hệ thứ hai anh em Hà) + Gia đình An hệ (thế hệ thứ ơng bà, hệ thứ hai bố mẹ, hệ thứ ba anh em An) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - HS lắng nghe, thực - GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời * Gia đình bạn Hà gia đình hệ Gia đình bạn An gia đình hệ Hoạt động Luyện tập, vận dụng (5’) Giới thiệu hệ gia đình Bước 1: Làm việc theo cặp + Từng cặp HS giới thiệu cho nghe hệ gia đình mình: Gia đình có hệ? Từng thành viên hệ gia đình + HS viết cắt dán sơ đồ hệ gia đình vào giấy A4 vào chia sẻ với bạn bên cạnh Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS: Giới thiệu hệ gia đình mình, kết hợp với trình bày sơ đồ hệ gia đình - GV u cầu HS cịn lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em cho biết gia đình có bốn hệ gồm xưng hô với nào? Tình cảm thành viên nào? - HS trả lời: Gia đình có bốn hệ gồm có cụ, ơng bà, bố mẹ chung sống nhà + Thế hệ thứ tư (cháu) gọi hệ thứ cụ + Các thành viên gia đình yêu thương * GV tổ chức trị chơi: Đóng vai - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Hs tham gia đóng vai thể cách xưng hơ phù hợp với vai đảm nhận - Hs tham gia chơi - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (2’): - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân người xung quanh điều học; thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ***************************************************************** Thứ ba ngày tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP VIẾT: CHỮ HOA A ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập sân trường - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’)Khởi động – Kết nối - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? ? Các học chưa? học đâu?( học rồi, học lớp 1): - HS trả lời - GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn HS viết chữ hoa Hướng dẫn viết chữ hoa - HS nêu yêu câu cần đạt + Độ cao, độ rộng chữ hoa A + Chữ hoa A gồm nét?( chữ A hoa gồm nét) - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS quan sát, lắng nghe - HS viết bảng - GV quan sát hướng dẫn HS viết chưa tốt Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa A đầu câu + Cách nối từ A sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - HS quan sát, lắng nghe Hoạt động luyện tập, thực hành ( 18’): Viết ứng dụng Thực hành luyện viết ... lớn từ lớn đến bé.) - HS đọc số áo + HS xếp số vào ô li a) Từ bé đến lớn: 14 , 15 , 19 , 22 b) Từ lớn đến bé: 22, 19 , 15 , 14 - HS nêu đáp án - GV nhận xét chốt kết Bài 3: Củng cố kĩ viết số - HS... chữ số lên bảng hỏi 21, 43, 56, 73 ? Số 21 có chục, đơn vị? ( số 21 có chục đơn vi.) - GV dẫn dắt để vào tiết học Hoạt động thực hành, vận dụng: (30’) Củng cố số đến 10 0 Bài 1: Củng cố kĩ đọc,... ********************************************** TỐN: BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2) - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 10 0 - Nhận biết

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w