1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn ODA tại VN. Thực trạng và Giải pháp

41 514 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn ODA tại VN. Thực trạng và Giải pháp

Lời nói đầuĐể tăng trởng phát triển mọi quốc gia đều phải thc hiện những công cuộc đầu t. Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện những công cuộc đấu t ấy chính là nguồn vốn. Sự cần thiết của nguồn vốn với bối cảnh kinh tế của Việt Nam hiên nay cho thấy viêc huy động các nguồn vốn, kể cả vốn trong nớc vốn nớc ngoài có ý nghĩa rất quan trọng.Hiên nay Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiên đại hoá đất nớc, thì điều kiên không thể thiêu là vốn nhu cầu vô cùng lớn. Thực tiễn của những nớc đi trớc cho thấy, vào thời kỳ đầu của quá trinh công nghiệp hoá thì nguòn vốn bên ngoài là chõ dựa cần thiết của mọi quốc gia, mà chủ yếu là hai nguồn FDI ODA. Trong đó bản thân nguồn vốn ODA vi mục tiêu trợ giúp phát triển, mang tinh u đãi cao.Sẽ giúp Việt Nam khắc phục tình trang thiếu vốn, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trờng đầu t thuận lợi, đồng thời toạ điều kiện cho đầu t trong nớc phát triển. Ngoài ra còn phục vụ đắc lc cho các trơng trình phát triển kinh tế xã hội nh xoá đói giảm nghèo, đào tạo nhân công, hỗ trợ việc làm . Việc thu hút đơc nguồn vốn này (ODA) không phải là điều dễ khó khăn hơn là sử dụng sao cho có hiệu quả.Vì vậy để thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là một vấn đề cần quan tâm.Trong quá trình học tập tại trờng, để một phần nào đó giúp em nhìn nhận lại quá trình đầu t bằng nguồn vốn ODA tại nớc ta, em xin đơc chọn viết về đề tài: Tình hình đầu t bằng nguồn vốn ODA tại Việt Nam. Thực trạng giải pháp.Đề tài bao gồm những nội dung chính:Phần 1: Những vấn đề lý luận chungPhần 2: Tình hình đầu t bầng nguồn vốn ODA tại Việt NamPhần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.1 Trong quá trình làm đề tài này em dã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS Nguyễn Bạch Nguyệt. Em xin cảm ơn cô.Vì trình độ thời gian có hạn nên đề tài không tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những góp ý của các thầy cô giáo trong khoa.2 Phần INhững vấn đề lý luận chungI. Một số vấn đề lý luận về đầu t.1. Khái niệm, đặc điểm vai trò của đầu t phát triển1.1. Khái niệm đầu t đầu t phát triểnĐứng trên mỗi quan điểm khác nhau ta có những định nghĩa về đầu t khác nhau. Song ta co thể định nghĩa về đầu t nh sau:Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó để thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để thu về các kết quả đóTừ đây ta có định nghĩa về đầu t phát triển:Đầu t phát triển là việc sử dụng các nguồn lc tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sơ đang tồn tại tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển1.2.1. Đầu t phát triển thờng sử dụng khối lợng vốn lớn thời gian vốn nằm khê đọng là suốt quá trình đầu t1.2.2. Đầu t phát triển là một hoạt động mang tính chất lâu dâi.Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi vốn hoăc đén khi thanh lý tài sản cũng kéo dài trong nhiều năm tháng.1.2.3. Các kết quả hiệu quả của đầu t phát triển chịu ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên xã hội. Ví dụ nh: chính sách kinh tế xã hội, thiên tai 1.2.4. Các thành quả của đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, có khi tồn tại vĩnh viễn. Điều này nói len thành quả lớn lao của đầu t phát triển.3 1.2.5. Các thành quả của đầu t phát triển là các công trình xây dựng hoạt đông ngay tai nơi chúng đợc tạo dựng nên1.3. Vai trò của đầu t phát triển.1.3.1. Trên giác độ vĩ mô 1.3.1.1. Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu Về mặt cầu: Khi tổng cung cha kịp thay đổi đầu t làm cho tổng cầu tăng. Về mặt cung: Khi thành quả của hoạt động đầu t phát huy tác dụng thì tổng cung tăng đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên 1.3.1.2. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định nền kinh tế Đầu t vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá của hàng hóa có liên quan tăng, đến một mức độ nào đó lạm phát sẽ xảy ra. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác tăng đầu t làm cho các yếu tố hàng hoá liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động Tất cả các điều kiện này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. 1.3.1.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức trung bình htì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15-25%GDP tuỳ thuộc vào chỉ số ICOR của mỗi quốc gia. ICOR = Vốn đầu t / Mức tăng GDPTừ đó suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR4 Nh vậy nếu chỉ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t1.3.1.4.Đầu t sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng tr-ởng nhanh tốc độ mong muốn (9-10%) là tăng cờng đầu t nhăm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp dich vụ. Đối với các ngành nông lâm nghiệp do những hạn chế về mặt đất đai khả năng sinh học, đẻ đạt tốc độ tăng trởng 5- 6% là khó khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt tốc đọ nhanh ở toàn bộ nền kinh tế.Ngoài ra đầu t còn có tác dụng giải quyết mất cân đối về phát triẻn giữa các vùng, lãnh thổ.1.3.1.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học đất nớcCông nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá.Đầu t là sự tiên quyêt của phát triển tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.Chúng ta biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dùla nhâpl công nghệ hay là tự nghiên cứu cũng cần phải có tiền, từc phải có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t đều là phơng án không khả thi.1.3.2. Trên giác độ vi mô. Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sơ nào đều phải xây dựng nhà xơngr, mua xắm lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành công tác xây dựng cơ bản thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật va tạo ra. Các hoạt động này chính là các hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động sẽ bị hao mòn, h hỏng. Để duy trì sự hoạt động cần định kỳ tiến hành sữa chữa lớn hoặc thay mới.5 Đối với cơ sở sản xuất vo vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sữa chữa lớn định kỳ còn phải thực hiện chi phí thờng xuyên. Tất cả những hoạt động chi phí này đều là hoạt động đầu t.2. Nguồn vốn đầu t phát triển.2.1. Khái niệm vốn đầu t.2.1.1. Trên giác độ vĩ mô. Vốn đầu t là tiền tích luỹ của toàn xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân c, huy động từ nớc ngoài. Đợc thể hiện bằng hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình các hàng hoá đặc biệt khác.2.1.2. Trên giác độ vi mô.Vốn đầu t là nguồn tích luỹ đợc của các cơ sơ (tài sản thừa kế, tích luỹ từ lợi nhuận, vốn góp) ; vay (trong nớc, nớc ngoài) ; tài trợ viện trợ (trong nớc, nớc ngoài).2.2. Nguồn vốn đầu t.2.2.1. Nguồn vốn trong nớc.2.2.1.1. Nguồn vốn nhà nớc. Bao gồm: Tiết kiệm từ ngân sách. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc. Vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc.2.2.1.2. Vốn đầu t của doanh nghiệp. Vốn này bao gồm ba nguồn sau: Vốn sở hữu tiết kiệm: Là khoản thu nhập của doanh nghiệp đ-ợc giữ lại sau khi trả lãi cổ tức. Vốn đi vay: Phát hành cổ phiếu.6 Vốn tài trợ từ ngân sách của chính phủ.2.2.1.3. Vốn đâ t của hộ gia đình. Vốn đầu t của hộ gia đình là một phần thu nhập của hộ gia đình đợc giữ lại dới dạng tiết kiệm.2.2.2. Nguồn vốn nớc ngoài. Nguồn vốn này chủ yếu là hai nguồn sau.2.2.2.1. Vốn đầu t trực tiếp: Là vốn của doanh nghiệp cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý vào quá trình sử dung thu hồi số vốn đã bỏ ra. 2.2.2.2. Vốn đầu t gián tiếp: Hình thức phổ biến của vốn đầu t gián tiếp nay tồn tại dới loại hình ODA, Vốn viên trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp. II. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.1. Khái niệm:Vốn viện trợ phát triển chính thức boa gồm các khoản viên trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng có u đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, liên hiệp quốc, tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang phat triển.2. Phân loại:2.1. Theo tính chất:Vốn viện trợ không hoàn lại: Là các khoản cho không, khong phải hoàn lạiVốn viện trợ có hoàn lại: Là các khoản vau u đãi.Vốn viện trợ hỗn hợp: Gồm một phần cấp không, phần còn lại thực hiện theo hình thức cho vay tín dụng.7 2.2. Theo mục đích: Hỗ trợ cơ bản: là nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội môi trờng, Đây là những khoản vay u đãi. Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu đầu t, phát triển thể chế nguồn nhân lực Loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.2.3. Theo điều kiện: ODA không ràng buộcODA có ràng buộc2.4. Theo hình thức: Hỗ trợ dự án:Là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiẹn các dự án cụ thể nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể cho không hoặc cho vay u đãi. Hỗ trợ cơ bản: Thờng gắn với xây dựng cơ bản tập trung nh đờng xá, cầu, trờng học, bệnh viện, viễn thông. Hỗ trợ kỹ thuật: Thờng có nội dung chủ yếu là tăng cờng năng lực thể chế, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ.3. Đặc điểm của vốn ODA3.1. Khối lợng vốn lớn: Vốn ODA đợc ký kết bằng các hiêp định giữa chính phủ, các cơ quan nớc nhận ODA với các bên cung cấp ODA. Qua hiệp định này bên cung cấp giành cho bên tiếp nhận một khối lợng rất lớn thờng là hàng trăm triệu đô la.Thậm chí trong những trờng hơp với điều kiện khắt khe, ràng buộc về chính trị có thể lên tới hàng tỷ đôla3.2. Thời hạn vay dài: Với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển, ODA mang tính u đãi cao hơn bất kỳ một hình thức nào khác. Vốn ODA có thời 8 gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài. Vốn ODA của ngân hàng thế giới, ADB có thời gian hoàn trả là 40 năm thời gian ân hạn là 10 năm.3.3. Lãi suất u đãi tơng đối cao: Thông thờng trong ODAcó một phần chính là điểm riêng biệt giữa viện trợ cho vay thơng mại. Yếu tố cho không đợc xác định bằng thơi gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thơng mại.3.4. Điều kiện ràng buôc khắt khe: Hỗ trợ phát triển chính thứccó thể ràng buộc (phải chi tiêu viện trợ ở nớc cung cấp viện trợ) hoặc không ràng buộc(một phần chi tiêu ở nớc cung cấp viện trợ phàn còn lại chi tiêu ở bất kỳ nơi nào) Ngoài ra mỗi nớc cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác nhau đối với nớc nhận nhiều khi ràng buộc này rất chặt chẽ. Các nớc viện trợ nói chung đều không quyên mu cầu lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hởng chính trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ t vấn trong nớc Nói chung ODA luôn tồn tại hai mục tiêu cùng tồn tại song song. Mục tiêu thứ nhất là tăng cờng bền vững giảm nghèo ở những nơi đang phát triển. Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu t. Mục tiêu thứ hai là tăng cờng chính trị ở nớc tài trợ. Các nớc tiép nhận ODA nh một công cụ chính trị, xác định vị trí ảnh hởng của mình tại các nớc khu vực ODA.9 PhầnIITình Hình Đầu T Bằng Nguồn Vốn ODA Tại Việt NamI. Vai Trò Của Nguồn Vốn ODA Đối Với Việt Nam1. Bổ xung cho nguồn vốn trong nớc. Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì vốn ODAnguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ xung vốn cho quá trình phát triển. Dự kiến trong 5 năm 2001-2005 Việt Nam cần huy động thực hiện tổng vốn đầu t toàn xã hội khoảng 840000 tỷ đồng tơng đ-ơng với 60 tỷ USD tăng 11-12%/ năm. Trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm 2/3 ứng với 40 tỷ USD, nguồn vốn nớc ngoài 20 tỷ USD (Khoảng 11 tỷ USD là vốn FDI, 9 tỷ USD là vốn ODA).Nh vậy trong giai doạn hiện nay vốn ODA đang sẽ là nguồn vốn cần thiết bổ xung cho nguồn vốn đầu t toàn xã hội Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 Hơn 340 dự án đầu t ODA do cơ quan nhà nớc trình ra hội nghị CG(8-2001) với tổng vốn khoảng 40 tỷ USD thì vốn ODA chíng là nguồn lực đợc bổ sung của chính phủ rất quan trọng.2. Tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực. Những lợi ích cơ bản mà một nớc tiếp nhận nguồn vốn ODA đó chính là công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến đồng thời ODA còn -u tiên cho phát triển nguồn nhân lực.Giai đoạn 2001-2005 cần giải quyết việc làm cho 7, 5 triệu lao động. Đến năm 2005 số lao động qua đào tạo là32%. Do đó khi tiếp nhận nguồn vốn ODA là điều kiện để nớc ta thựchiện đợc mục tiêu trên.10 [...]... cấu tính bền vững của nguồn vốn ODA Công tác kế hoạch ODA phải chủ động, tranh thủ nguồn ODA từ các nhà tài trợ nhng phải đảm bảo trình tự cho quốc gia Công tác điều phối nguồn vốn ODa phải gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng 28 nguồn vốn ODA nhằm thực hiện đúng mục tiêu phát triển công bằng xã hội Để tăng cờng chất lợng đầu vào của các chơng trình, dự án ODA công tác chuẩn bị, thẩm định phê... phải tạo đợc môi trờng đầu t thuận lợi (cơ sở hạ tầng, moi trờng luật pháp, tình hình chính trị ) Nh vậy nhà nớc cần phải tập trung vào việc nâng cấp, cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính ngân hàng Giải quyết vấn đề này thì chỉ nguồn vốn ngân sách nhà nớc thi không đủ đáp ứng mà cần phải dựa vào nguồn vốn ODA 11 Ngoài ra việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t vào cơ sở hạ tầng sẽ tạo... dự án ODA, khi thực hiện kết quả đấu thầu nhiều trờng hợp chỉ là nhà thầu phụ thi công xây lắap các công trình bằng nguồn vốn ODA Tốc độ đầu t công cộng chậm cũng sẽ ảnh hởng tới môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tơng lai Đối với vốn vay ODA, chậm giải 18 ngân còn giảm tính u đãi (thời gian ân hạn bị rút ngắn) trong theo dõi đánh giá dự án ODA có lúc còn chậm Qua tình hình thực hiện vốn ODA trong... 81,5% tổng vốn ODA đã cam kết, trong đó ODA vốn vay khoảng 12 tỷ USD (83,9%) ODA vốn vay không hoàn lại khoảng 2,3 tỷ USD (16,1%) Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển khá, năm sau khá hơn năm trớc thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm Từ năm 1993 đến năm 2001 vốn ODA giải ngân khoảng 9,728 tỷ USD Nguồn vốn ODA đã tập trung cho lĩnh vực hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội u tiên của Chính... một vài nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại nh australia canada Cũng trong lĩnh vực này nhật bản vẫn là nhà tài trợ lớn cho Việt Nam kể từ 1993 III Đánh giá thực trạng đầu t bằng nguồn vốn ODA 1 Kết quả hiệu quả đạt đợc Qua 8 làn hội nghị Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ quốc tế điều ớc quốc tế cụ thể về ODA trị giá 14,3 tỷ USD đạt 81,5% tổng vốn ODA đã cam kết, trong đó ODA vốn. .. nhà nớc) tích luỹ thấp cũng đang trông đợi vào ngân sách cấp hoặc vốn nớc ngoài; nguồn vốn của dân c rất khó xác định vì tâm lý của dân c còn thiếu tin tởng vào hệ thống ngân hàng tài chính thiên về đầu t tích trữ vàng, đô la, đấtNh vậy, trong ban nguồn hạn chế, còn một nguồn khó xác định thì khó có thể huy động tổng vốn đầu t nh dự kiến nếu không chú trongj thu hút vốn đầu t nớc ngoài Trong... án Cơ chế vốn đối ứng khác nhau cho những dự án cùng loại là câu hỏi đang chờ giải đáp Bên cạnh đó, một số dự án do vốn đầu t lớn nên càng khó khăn về vốn đối ứng, đặc biệt là vốn đối ứng với các địa phơng Do vậy, trong khâu lập dự toán chủ đầu t phải đề xuất kịp thời vốn đối ứng đa vào ngân sách để Bộ kế hoạch đầu t bố trí vốn đối ứng ngay từ đầu năm, còn nếu chủ đầu t không lập dự toán vốn đối ứng,... qua nguồn vốn ODA đá đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng phát triển cơ sỏ hạ tầng kinh tế xax hội, đóng góp vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế giữa các vùng, thúc đảy kinh tế từng vùng thay đổi phát triển Từng bớc khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùng Nhiều dự án ODA đã đợc thực thi hầu nh tất cả các vùng đá tiếp nhận đợc nguồn vốn ODA Nục tiêu trớc mắt của các nhà tài trợ và. .. cả giá trị sử dụng của thiết bị vật t trớc khi nhập vào Việt Nam để thực hiện dự án ODA Bộ phận chuyên nghiên cứu về điều kiện phơng pháp đấu thầu dự thầu Bộ phận nghiên cứu về phơng pháp, điều kiện bồi thờng giải phóng mặt bằng cho thích hợp với từng vùng, từng nhóm dân c Song song với quá trình sửa đổi, bổ sung các quy định mang tính pháp quy trong lĩnh vực quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, ... hợp với quy định của Chính phủ không đợc sử dụng vốn đối ứng ngoài các mục đích của dự án 3 Cải thiện chất lợng đầu vào Để cải thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm hơn nữa tới chất lợng đầu vào của nguồn vốn ODA Phải lựa chọn các dự án cho phù hợp, phục vụ việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn trung hạn Các dự án cần gắn với . các nớc và khu vực ODA. 9 PhầnIITình Hình Đầu T Bằng Nguồn Vốn ODA Tại Việt NamI. Vai Trò Của Nguồn Vốn ODA Đối Với Việt Nam1. Bổ xung cho nguồn vốn trong. bằng nguồn vốn ODA tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp. Đề tài bao gồm những nội dung chính:Phần 1: Những vấn đề lý luận chungPhần 2: Tình hình đầu t

Ngày đăng: 18/12/2012, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho ta thấy vốn ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng, - Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn ODA tại VN. Thực trạng và Giải pháp
Bảng tr ên cho ta thấy vốn ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng, (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w