Tiếp tục hoàn chính sách đền bù, tái định c

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn ODA tại VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 30)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt

4. Tiếp tục hoàn chính sách đền bù, tái định c

Giải phóng mặt bằng, tái định c là khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế xã

hội, chính trị, môi trờng nh… ng lại là khâu có vớng mắc, gây tồn tại cho dự án

ODA.

Vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c cần đợc coi là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch thực hiện dự án ODA. Vấn đề này không chỉ liên quan đến lợi ích thiết thân, cuộc sống hiện tại cũng nh lâu dài của ngời dân, mà còn liên quan đến luật pháp, chính sách của Nhà nớc, chính sách của nhà tài trợ. Trong khi nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về đền bù, giải phóng mặt bằng, cần xem xét để thống nhất giữa tính hợp pháp của tài sản và đảm bảo đời sống của ngời bị ảnh hoửng bởi dự án sau khi thực hiện tái định c không tồi hơn ở địa điểm cũ.

Trong đền bù luôn gặp tính hợp pháp của tài sản, xử lý vấn đề này không dễ dàng trong tình trạng xây dựng trái phép, tái lấn chiếm đất đai phổ biến nh tình trạng hiện nay. Chính sách đảm bảo đời sống của nhiều ngời bị ảnh hởng bởi dự án sau khi thực hiện tái định c không tồi hơn địa điểm cũ là yêu cầu nghiêm ngặt của nhà tài trợ, đồng thời cũng là yêu cầu phù hợp với công bằng xã hội, nhng áp dụng và thực để tháo gỡ những vớng mắc này, nếu chỉ có sự hỗ trợ từ phía ban quản lý dự án hay từ Chính phủ thì cha đủ, mà cần phải có sự phối hợp từ nhiều phía. Nhà tài trợ cũng cần xem xét lại việc điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Ví dụ, WB yêu cầu phải đền bù bằng vật liệu xây dựng là không phù hợp với phong tục làm nhà xem tuổi của dân ta. Ngời dân nhận nguyên vật liệu đền bù, nhng cha đợc tuổi xây nhà nên phải đem bán vật liệu xây dựng lấy tiền đến khi đợc tuổi xây nhà lại đi mua nguyên vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó chính sách giải phóng mặt bằng của ADB, WB khác với chính sách của Việt Nam đối với các công trình giao thông. Vì vậy, Việt Nam phải tìm hiểu kỹ các chính sách giải phóng mặt bằng, đền bù của các nhà tài trợ sao cho chính sách của cả hai phía không đối lập nhau.

Giải phóng mặt bằng thờng phải gắn với các chính sách xã hội nh tái định c, việc làm hoặc đền bù. Hơn nữa, cần nâng cao năng lực, trình độ cán bộ quản lý thực hiện công tác này, thờng xuyên trao đổi thông tin giữa dân c vùng giải phóng mặt bằng với chủ dự án để xử lý những vấn đề phát sinh, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, sớm bàn giao mặt bằng cho nhà thầu.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn ODA tại VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w