II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt
8. Trả nợ nớc ngoài:
Tại hội nghị t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 12/2001, một số nhà tài trợ đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Việt Nam phải xây dựng một chiến lợc quản lý nợ nớc ngoài để đảm bảo các khoản vay và trả nợ đợc duy trì ổn định và quản lý đợc trong tơng lai.
Nợ nớc ngoài bắt đầu tăng trở lại nhất là nợ Chính phủ do việc nối lại quan hệ cộng đồng tài trợ từ đầu những năm 1990. Sau khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, qua 9 nhóm hội nghị t vấn từ 1993 - 2001. Nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam đều tăng qua các năm, đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 15% với vốn vay u đãi khoảng 85%. Số vốn ODA đã giải ngân ớc tính 9, 8 tỷ USD, trong đó giải ngân vốn vaykhoảng 7, 8 tỷ (chiếm 88%). Nhìn chung các khoản vay từ khu vực chính thức đều có lãi suất thấp, thời gian hoàn tả dài và hầu hết thời gian ân hạn trả nợ gốc khá u đãi nên tổng nợ tích lũy từ vốn vay ODa đến nay cha nhiều. Hơn nữa, do các điều kiện u đãi nên dịch vụ trả nợ những năm qua cha lớn. Tuy nhiên từ sau khi 2003 trở đi, khi các hiệp định đã ký kết cũng nh các phần vốn cam kết tiếp tục hợp thức hoá và giải ngân, thời gian ân hạn của các khoản vay
đã hết thì dịch vụ nợ chắc chắn sẽ tăng nhanh.…
Bên cạnh nguồn vốn vay từ khu vực chính thức, vốn vay từ khu vực t nhân của các doanh nghiệp cũng bắt đầu tăng. Trong số này vốn vay của các doanh nghiệp đợc chính phủ bảo lãnh chiếm khoảng 15% tổng vốn vay nợ của khu vực doanh nghiệp. Hầu hết các khoản vay đợc chính phủ bảo lãnh là các khoản vay của các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn thuộc các lĩnh vực bu chính viễn thông, dầu khí, điện lực, xi măng, hàng không.
Nợ quốc gia theo đánh giá của các chuyên gia ngân hàng thế giới, thì năm 2000 tổng khối lợng nợ của Việt Nam vào khoảng 12 tỷ USD, cuối năm 2001 là 12, 9 tỷ USD. Nợ đa phơng ở mức 12, 9 tỷ USD; song phơng khoảng 7, 1 tỷ USD. Mức độ nợ tính đến năm 2001 nh sau: tổng d nợ so với gdp khoảng 43%; tổng d nợ so với xuất khẩu khoảng 89%; nghĩa vụ nợ so với xuất khẩu
khoảng 11%. Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển, mức độ này còn trong giới hạn an toàn nhng cũng gần tới cận an toàn.
Nợ chính phủ: đến cuối năm 2000 gần nh số nợ của chính phủ là số nợ dài hạn. hơn 95% tổng d nợ tích tụ từ các khoản vay từ khu vực chính thức ớc tính trong số 8, 8 tỷ nợ tính đến cuối năm 2000, nợ từ khu vực chuyển đổi khhoảng 80%, còn lại là nợ của cộng hoà liên bang nga và một phần nhỏ nợ của trung quốc. Với mức nợ này của chính phủ chiếm khoảng 65 – 70% tổng nợ, cha kể các khoản vay của một số doanh nghiệp đợc chính phủ bảo lãnh nếu có các rủi ro các doanh nghiệp không trả đợc thì chính phủ phải gánh lấy nợ này.
Phần lớn các khoản vay này đều mang thời gian ân hạn dài, do vậy, nghĩa vụ thanh toán nợ của Việt Nam hiện nay cha cao, Việt Nam vẫn hoàn thành trả nợ và khối lợng nợ phải trả dự kiến sẽ duy trì đợc. Mức trả nợ năm 2001 vào khoảng 7% gdp, dự kiến sẽ giảm xuống trong trung hạn, tỷ lệ nợ nớc ngoài so với gdp và nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam thuânj lợi hơn nhiều so với các nớc đang phát triểnkhác. khối lợng nợ của Việt Nam không vợt quá mức trung bình của các nớc đang phát triển, để đảm bảo an toàn nghĩa vụ trả nợ chính phủ hàng năm nên duy trì ở mức trên dới 10%. Nhng vào khoảng từ 2003 trở đi, khi phần lớn các khoản vay đều hết thời gian ân hạn thì nghĩa vụ trả nợ chính phủ sẽ tăng nhanh hơn. điều này phải tính tới chiến lợc vay nơ nớc ngoài cho thập kỷ tới.
Đối với Việt Nam mặc dù gánh nặng nợ nớc ngoài nói chung và nợ chính phủ cha phải quá cao nhng vẫn có một số yếu tố rủi ro đáng kể: vẫn còn những khoản đầu t của khu vực công cộng vào các cơ sở hạ tầng và công nghiệp mà khả năng sinh lợi hoặc giá trị kinh tế dài hạn cha chắc chắn. việc đầu t nhiều vào các ngành công nghiệp đợc bảo trợ nh xi măng, ô tô, đờng, thép, sản phẩm hoá dầu, phân bón và giầy,... là vấn đề mang tính hệ thống liên quan tới chính sách thơng mại và công nghiệp dài hạn có thể là một trong những yếu tố dẫn đến gánh nặng nợ nớc ngoài của khu vực công và nợ quốc gia nói chung, ngoài yêu cầu chung là có một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, cần đảm bảo các khoản vay nớc ngoài của các doanh nghiệp đợc thực hiện
theo cơ chế tự vay, tự trả, chính phủ chỉ cấp bảo lãnh cho các khoản vay có quy mô lớn vợt quá khả năng tài chính của ngân hàng,. Việc cấp bảo lãnh của chính phủ chỉ giới hạn trong phạm vi các dự án hạ tầng kinh tế quan trọng, các dự án thuộc dự án danh mục đặc biệt khuyến khích đầu t.
Một khi điều kiện thơng mại đối với các nớc vay trở nên xấu đi thì khả n- ang thực hiện dịch vụ nợ giảm. do chính sách chuyển đổi cơ cấu gần đây cán cân thơng mại của Việt Nam có hớng đợc cải thiện. Tuy nhiên, Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện những cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Do vậy, Việt Nam cần có sự chuyển đổi mạnh cơ cấu hớng tới nâng khả năng cạnh tranh thì khả năng thanh toán và nghĩa vụ nợ trong tơng lai sẽ giảm.
Nếu tích tụ nợ ngắn hạn tăng vọt trong một thời gian ngắn dẫn đến rủi ro khi dòng vốnn đột ngột đoỏi chiều vì một lý do nào khác, chẳng hạn nh chênh lệch tỷ giá hối đoái quá lớn. Nợ nớc ngoài ngắn hạn của Việt Nam hiện nay không cao, dới 10%. Nhng cũng cần có những giải pháp gắn với thơng mại một cách hữu hiệu và đồng bộ ddeer tránh gia tăng nợ qúa mức nợ ngắn hạn.
Bài học kinh nghiệm của một số nớc châu á bị rơi vào khủng hởng tài chính tiền tệ năm 1998, hay achentina vừa qua với số nựo nớc ngoài lên tới 132 tỷ USD vợt quá khả năhg trả nợ. Từ đó cho thấy muốn quản lý tốt nền kinh tế, Việt Nam cần phải có một hệ thống tài chính đủ mạnh, cải thiện các tổ chức tài chính trong nớc, cải tiến thủ tục đầu t trong khu vực công và tăng cờng xây dựng chính sách kinh tế dựa theo thị trờng. Ngoài ra cũng cần tăng cờng hiệu lực của quỹ tích luỹ trả nợ nhằm tào điều kiện có nguồn tra nợ đúng hạn và hạn chế rủi ro cho ngân sách nhà nớc.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, trớc hết phải có định h- ớng về thu hút và sử dụng vốn ODA. Bên cạnh đó trong việc sử dụng cần có những giải pháp đồng bộ, sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan để sử dụng vốn ODA với mục đích là hỗ trợ phát triển của chính phủ.
Kết luận
Với xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sâu rộng, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Trong đó, ngoài vệc mở rộng ngoại thơng, hoạt động thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức và đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng phát triển.
Trong phạm vi đề tài nay, em chỉ đề cập tới nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA – một nguồn vốn có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát trienẻ kinh tế của Việt Nam. nội dung đề tài nghiên cứu gồm ba phần chính:
Những vấn đề lý luận chung bao hàm: lý luận về đầu t phát triển và vai trò của nó đối với các quốc gia. Có thể nói đầu t là chìa khoá tăng trởng của mọi quốc gia. Lý luận về vốn đầu t ồm vốn huy động trong nớc và vốn huy đọng n- ớc ngoài. Khái quát về vốn ODA đề cập tới phân loại vốn ODA, đặc điểm của nguồn vốn này, mục đích sử dụng.
Thực trạng đầu t bằng nguồn vốn ODA tại Việt Nam, đây là phần trọng tâm của đề tài. Nghiên cứu sự cần thiết của vốn ODA tới đầu t phát triển kinh tế ở Việt Nam, nó chính là vai trò của vốn ODA đối với Việt Nam hiện nay thể hiện trên năm vai trò. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ đắc lực cho giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, song không thể không bỏ qua vai trò của vốn ODA. đánh giá chặng đờng 8 năm mà Việt Nam tiếp cận với nguồn vốn của cộng đồng các nhà tài trợ, thể hiện ở số vốn cam kết, giải ngân qua các năm, sử dụng vốn ODA trong các ngành và phân bổ cho các vùng trong cả nớc. Nguồn vốn đợc cung cấp bởi các tổ chức phi chính phủ, á chính phủ, các tổ chức quốc tế trong đó ba nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam là nhật bản, wb, adb. đánh giá kết quả, hiệu quả đạt đợc, những hạn chế của việc sử dụng vốn và nguyên nhân của nó.
Tìm xem đâu là nguyên nhân chung, đâu là nguyên nhân chính từ phía sử dụng vốn là Việt Nam.
Trên cơ sở xem xét các nội dung trên, từ đó đề ra phơng hớng cho việc huy động và sử dụng vốn cho kế hoạch 5 năm 2001 và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010. Dự báo nhu cầu vốn và việc sử dụng nguồn vón này cho các ngành. Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn tập trung đa ra các giải pháp để làm giảm các vấn đề nổi cộm trong việc sử dụng vốn ODA. Vì đây là nguồn vốn vay chiếm tới 80%, mà theo nguyên tắc có vay, có trả, do đó đề tài này cũng đề cập tới một khía cạnh là trả nợ nớc ngoài, một vấn đề mang tính thời sự không nhỏ khi Việt Nam phải tính chuyện trả nợ nớc ngoài khi mà thời gian trả nợ đã đến trong thời gian tới.
Vốn ODA tiếp nhận từ các nhà tài trợ quốc tế, nếu đợc sử dụng có hiệu quả nó sẽ phát thuy tác dụng tốt, còn nếu không sử dụng đúng mục đích với tinh thàn hỗ trợ phát triển thì nó sẽ là gánh nặng nợ cho chính phủ, đây là bài học đắt giá mà nhiều quốc gia trên thế giới đã phải trả. Do vậy, cần phải đa ra những giải pháp mới cần đợc nghiên cứu tiếp theo để cho việc sử dụng vốn ODA hieẹu quả hơn.
Tài liệu tham khảo
1) Giáo trình kinh tế đầu t
2) Giáo trình lập và quản lý dự án 3) Giáo trình kinh tế quốc tế 4) Tạp chí kinh tế và phát triển 5) Tạp chí nghiên cứu kinh tế 6) Con số và sự kiện
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I...3
Những vấn đề lý luận chung...3
I. Một số vấn đề lý luận về đầu t...3
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển...3
2. Nguồn vốn đầu t phát triển...6
II. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA...7
1. Khái niệm:...7
2. Phân loại:...7
3. Đặc điểm của vốn ODA...8
PhầnII...10
Tình Hình Đầu T Bằng Nguồn Vốn ODA Tại Việt Nam...10
I. Vai Trò Của Nguồn Vốn ODA Đối Với Việt Nam...10
1. Bổ xung cho nguồn vốn trong nớc...10
2. Tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực...10
3. Hoàn thiện cơ cấu kinh tế...11
4. Xoá đói giảm nghèo...11
5. Tăng khả năng thu hút vốn FDI...11
II. Tình Hình Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Giai Đoạn 1993-2001...12
1. Tình hình huy động...12
2. Tình hình sử dụng:...13
3. Cộng đồng các nhà tài trợ...17
III. Đánh giá thực trạng đầu t bằng nguồn vốn ODA...18
1. Kết quả và hiệu quả đạt đợc ...18
2. Những hạn chế và nguyên nhân:...18
phần III...22
Một số giải pháp...22
I. Phơng hớng thu hút và sử dụng vốn ODA ...22
1. Phơng hớng thu hút ...22
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam ...26
1. Hài hoà thủ tục dự án ...26
2. Giải quyết tốt vốn đối ứng ...27
3. Cải thiện chất lợng đầu vào...28
4. Tiếp tục hoàn chính sách đền bù, tái định c...29
5. Tăng cờng năng lực quản lý dự án ODA...30
6. Tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ dự án:...32
7. Hoàn thiện chính sách thuế...33
8. Trả nợ nớc ngoài:...34
Kết luận...37
Tài liệu tham khảo...39