Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA trong phát triển kinh tế-xã hội tại Việt Nam

MỤC LỤC

Hoàn thiện cơ cấu kinh tế

Nh vậy đối với tình hình nớc ta, khó khăn kinh tế, thâm hụt ngân sách ngày một gia tăng. Để giải quyết vấn đề này và đạt đợc mục tiêu năm 2005 thì Việt Nam phải cố gắng phối hợp với ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tếvà các tổ chức khác để tranh thủ huy động nguồn vốn ODA giúp cho quá trình chuyển dịch và hoàn thiện cơ cấu kinh tế.

Tăng khả năng thu hút vốn FDI

Ngoài ra việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t vào cơ sở hạ tầng sẽ tạo. Là nguồn vốn yạo đà cho sự phát triển, tăng khả năng thu hút FDI tạo điều kiện tiếp thu các thành tựu KHCN hiện đại, hoàn thiện cơ cấu kinh tế và đặc biệt tạo điều kiện để đầu t trong nớc phát triển.

Tình hình huy động

Nguồn vốn ODA đã đợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế xã. Năng lực điện: khoảng 24% nguồn vốn ODA đã ký kết đợc sử dụng cho ngành điện nh nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1-2, nhà máy thuỷ điện Sông Hinh, nhà máy Đa Nhim, Phả Lại 2. Chính phủ Việt Nam dự kiến sẽ phát triển nguồn điện, hệ thống tải điện, hệ thống các trạm biến thế.

Khoảng 27, 5% nguồn vốn ODA đợc sử dụng để đầu t cho nhiều công trình giao thông then chốt của nền kinh tế Việt Nam nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, cầu Mỹ Thuận, cảng Hải Phòng, Sài Gòn và nhiều tuyến đờng sắt. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cũng đã đợc khôi phục, nâng cấp 2918 km đờng quốc lộ,. Việc cải thiện hệ thống nớc sạch, điện tại các vùng miền núi nông thôn là lĩnh vực u tiên của ODA.

Cho đến nay hầu hết các tỉnh đã có dự án ODA về phát triển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt. Nhiều bệnh viện, trờng học và các chơng trình đợc thực hiện có hiệu quả, nhất là các trờng tiểu học ở vùng lũ miền trung và nam. Các dự án hỗ trợ kỹ thuật đã tập trung vào các lĩnh vực chủ yuế là cải cách kinh tế vĩ mô và phaps luật, tăng cờng năng lực và thể chế cho các cơ quan nhà nớc, phát trieenr nguồn nhân lực và thực hiện nghiên cứu cơ bản.

Tỷ trọng giải ngân vẫn đợc tập trung cao nhất vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng. Nguyên nhân chính là vì mục tiêu của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ là sử dụng vốn ODA để phát triển cơ sở hạ tầng bởi thực tế cơ sở hạ tầng nớc ta còn qua kém. Nhiều dự án ODA đã đợc thực thi và hầu nh tất cả các vùng đá tiếp nhận đợc nguồn vốn ODA.

Nục tiêu trớc mắt của các nhà tài trợ và chính phủ Việt Nam là đầu t hơn nữa cho các vùng còn khó khăn theo hớng phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho. Tuy nhiên sự chênh lêchcj về nguồn vốn ODA giữa các vùng vẫn còn lớn mặc dù gần đây việc phân bổ nguồn vốn này trên các vùng có sự tăng lên rõ rệt. Qua bảng ta thấy ODA ký kết ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ là cao nhất bởi vì trong những năm và qua, phần nào đó chính phủ đã tập trung phát triẻn kinh tế ở phía bắc.

Bảng trên cho ta thấy vốn ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng,
Bảng trên cho ta thấy vốn ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng,

Cộng đồng các nhà tài trợ

Trong ssố các nhà tài trợ chỉ có một vài nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại nh australia và canada. Cũng trong lĩnh vực này nhật bản vẫn là nhà tài trợ lớn cho Việt Nam kể từ 1993. Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển khá, năm sau khá hơn năm trớc và thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm.

Ngoài ra nguồn vốn ODA hỗ trợ đáng kể cho ngân sách Chính phủ để thực hiện điều chỉnhcca kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế.

Những hạn chế và nguyên nhân

Quy trình thực hiện dự án của các nớc và các tổ chức tài trợ và quý trình của Việt Nam có những điều cha phù hợp lẫn nhau. Một số nhà tài trợ chậm trả lời những vấn đề phát sinh hoặc thay đổi đột ngột trong chính sách tài trợ (Anh). Ngoài ra, gần đây còn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã làm cho một số dự án gặp khó khăn do thiếu vốn và do việc ký vay bằng tiền tệ, nhng hợp đồng mua sắm hoặc xây dựng căn cứ theo giá tính bằng USD, quy ra bản lệ theo giá cố định, khi đồng bản tệ bị mất giá thì nhà thầu bị lỗ vốn không thể tiếp tục thực hiện dự án theo cam kết.

Một số dự án do chuẩn bị khá lâu nên khi thẩm định, phê duyệt thì nhiều hạng mục trong dự án đã lạc hậu so với tình hình mới. Bộ kế hoạch và đầu t, bộ chủ quản và các chủ dự án phải keó dài thời gian đàm phán, thẩm định keó dài thời gian trong hợp đồng trong một số trờng hợp phải chuyển sang dự án khác. Chính sách và công tác đền bù giải phóng mặt bằng: Chính sách và công tác đền bù giải phóng mặt bằng đối với các công trình giao thông khác với các chính sách của Việt Nam nên quá trình thơng lợng điều chỉnh chính sách để đi đến thống nhất thờng kéo dài hơn 1 năm.

Giải phóng mặt bằng thờng gắn với các chính sách xã hội nh tái định c, việc làm hoặc đền bù, hơn nữa, năng lực, trình độ cán bộ quản lý thực hiện công tác này và vấn đề thông tin khác cũng gây tác động không nhỏ. Nhiều bất cập trong quá trình thực hiện không đợc thông tin đầy đủ và xử lý kịp thời dẫn đến làm chậm tiến độ triển khai dự án. Mặc dù Chính phỉ đã có u tiên cao để bố trí vốn đối ứng song do khâu lập dự toán của chủ dự án cha phản ánh hoặc không kịp thời hạn đa vào kế hoạch ngân sách năm nên việc bố trí vốn đối ứng thuộc ngân sách nhà nớc của Bộ kế hoạch và.

Bởi lẽ, theo cơ chế quản lý hiện hành thì Thủ tớng Chính phủ là ngời có quyền quyết định cao nhất, dới nữa là Ban công tác liên ngành quản lý nguồn vôn này, trong đó đại diện Bộ kế hoạch và đầu t, đại diện văn phòng chính phủ, đại diện Bộ tài chính, đại diện bộ ngoại giao, đại diện ngân hàng nhà nớc, những thành phần này làm việc kiêm nhiệm, do đó quỹ thời gian dành cho công tác quản lý dự án ODA không nhiều. Với cơ chế quản lý trên, về hình thức thành phần nhận vốn có vẻ nh đợc quản lý chặt chẽ từ trên xuống, nhng thực chất có nhiều Bộ, ngành phân chia quyền lực với nhau, nên nguồn vốn viện trợ gần nh bị buông lỏng, thất thoát vốn là điều không thể tránh khỏi. Ngoài ra, vì nhiều cơ quan bộ ngành đều có quyền nên khi thống nhất ý kiến đồng tâm, phối hợp chặt chẽ với nhau vì công việc chung.

Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vốn đầu t không tập trung vào các chơng trình trọng điểm hoặc thời gian thực hiện thờng kéo dài hơn so với kế hoạch. Công tác quản lý ODA còn bị chồng chéo, cha tách bạch trách nhiệm của các cấp, làm giảm hiệu lực điều hành quản lý vốn ODA. Theo đánh giá của nhiều nhà phân tích trong và ngoài nớc, mặc dù Việt Nam đã qua một thời gian khá dài tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (8 năm) nhng khả năng và năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ODA còn quá yếu so với yêu cầu quốc tế và yêu cầu của nhà tài trợ.