Luận văn chuyên ngành ngân hàng _Sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở tại bidv

51 0 0
Luận văn chuyên ngành ngân hàng _Sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở tại bidv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài:Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan đối với các quốc gia hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Kể từ khi gia nhập WTO đến nay, nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển biến sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và liên tục qua các năm, tình hình chính trị ổn định, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài mạnh dạn đầu tư vào nước ta. Từ đó, góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống. Khi thu nhập tăng cao kéo theo nhu cầu cải thiện đời sống, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao,và một nhu cầu nữa không thể thiếu đó là nhu cầu về nhà ở. Có “an cư” thì mới “lạc nghiệp”. Câu nói đó chính là mong muốn bình dị của người dân Việt Nam từ bao đời nay về một căn nhà để ổn định cuộc sống. Tuy nhiên mong muốn đó thật khó thực hiện khi mà phần đông dân số là những người có thu nhập trung bình hoặc thấp, trong khi giá cả thị trường nhà đất lại rất cao, thì vấn đề tích góp đủ tiền mua nhà trở nên quá khó khăn đối với các gia đình trẻ. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng dân sô cao, hiện nay dân số Việt Nam đạt khoảng trên 85 triệu người, mật độ dân số là gần 260 ngườikm2 cao gấp 67 lần mật độ chuẩn, dân số của nước ta phần đông là dân số trẻ, năng động, thu nhập không ngừng được cải thiện. Tương ứng với đó là tỷ lệ dân số ở đô thị tăng lên nhanh chóng, ước tính đạt mức 45% vào năm 2020. Dân số gia tăng tại đô thị sẽ tạo sức ép lớn về nhà ở. Cả nước hiện tại có khoảng 1,4 triệu cán bộ, công chức và khoảng 800 nghìn công nhân lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Trong đó có khoảng 330 nghìn người có khó khăn vè nhà ở cần có sự hỗ trợ, tạo điều kiện để cải thiện nhà ở. Tại Hà Nội có một số dự án với tổng số 1564 căn hộ với mức vốn đầu tư 50 tỷ đồng thì đến nay mới hoàn thành 168 căn, bố trí cho 1700 công nhân thuê. Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết từ năm 2003 đến nay toàn thành phố mới giải quyết được 2.780 căn hộ và nền nhà ở xã hội trong khi đó nhu cầu nhà xã hội đến 25.000 căn. Tình hình xây dựng nhà ở xã hội cho cán bộ công nhân viên, nhà lưu trú cho công nhân và nhà ở tái định cư đều lâm vào tình trạng cung không đáp ứng nổi cầu, hiện thành phố có khoảng 11.000 cán bộ có nhu cầu bức xúc về nhà ở. Như vậy có thể khẳng định rằng nhu cầu về nhà ở là rất lớn. Nắm bắt được nhu cầu cấp bách trên, các NHTM đã đưa ra gói sản phẩm cho vay mua nhà, là giải pháp tối ưu nhất giúp người dân có thể mua được nhà ở cho bản thân và gia đình mình. Hoạt động cho vay mua nhà tuy còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng lại là lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển lớn, là hoạt động mang lại mức lợi nhuận cao cho các NHTM nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất phát từ nhu cầu nhà ở của người dân Việt Nam và cũng từ chính nhu cầu phát triển của mỗi ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để hạn chế được rủi ro nhưng vẫn không ngừng phát triển nghiệp vụ cho vay mua nhà, đáp ứng triệt để nhu cầu của người dân chính là bài toán khó mà tất cả các NHTM đều muốn tìm ra đáp án tối ưu nhất. Xuất phát từ thực tế trên, em quyết định chọn  sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)  làm đề tài nghiên cứu.

Họ tên : Nguyễn Thị Thu Huyền MSSV : K174040340 Giảng viên : Phó giáo sư/ Tiến sĩ Trịnh Quốc Trung SẢN PHẨM CHO VAY NHU CẦU NHÀ Ở TẠI BIDV MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu _5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5 Kết cấu luận án Chương 1: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) _7 Lịch sử hình thành phát triển _7 Tóm tắt kết kinh doanh 10 Chương 2: Giới thiệu hoạt động cho vay nhu cầu nhà KHCN _14 Khái niệm 14 Đặc điểm 14 Lợi ích vay nhu cầu nhà ngân hàng BIDV 15 Lãi suất vay nhu cầu nhà BIDV _15 Điều kiện vay nhu cầu nhà _16 Hồ sơ đăng kí vay _16 Qui trình vay nhu cầu nhà 17 Thời gian xử lý 18 Kênh phân phối 18 10 Xúc tiến - truyền thông _20 11 Marketing quan hệ 22 12 Marketing đối nội _23 Chương 3: So sánh sản phẩm cho vay nhu cầu nhà Ngân hàng BIDV với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TECHCOMBANK) Ngân hàng HSBC _24 So sánh giá sản phẩm _24 So sánh điều kiện vay vốn _26 So sánh kênh phân phối 28 So sánh xúc tiến truyền thông 29 So sánh marketing đối nội _31 Đánh giá chung sản phẩm cho vay nhu cầu nhà BIDV, TECHCOMBANK HSBC _32 Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển cho vay nhu cầu nhà khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam. 33 I Định hướng 33 II.Giải pháp đề xuất với BIDV việc phát triển hoạt động cho vay nhu cầu nhà khách hàng cá nhân _34 Các giải pháp trực tiếp 34 Các giải pháp hỗ trợ _41 Một số kiến nghị _44 3.1 Với Ngân hàng Nhà nước 44 3.2.Với Chính phủ quan quản lý có liên quan 45 KẾT LUẬN _49 Danh mục từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CNTT Công nghệ thông tin TSBĐ Tài sản đảm bảo NHBL Ngân hàng bán lẻ BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam TECHCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam KH Khách hàng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Kể từ gia nhập WTO đến nay, kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến sâu sắc tất lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục qua năm, tình hình trị ổn định, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư vào nước ta Từ đó, góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Khi thu nhập tăng cao kéo theo nhu cầu cải thiện đời sống, nhu cầu tiêu dùng tăng cao,và nhu cầu khơng thể thiếu nhu cầu nhà Có “an cư” “lạc nghiệp” Câu nói mong muốn bình dị người dân Việt Nam từ bao đời nhà để ổn định sống Tuy nhiên mong muốn thật khó thực mà phần đơng dân số người có thu nhập trung bình thấp, giá thị trường nhà đất lại cao, vấn đề tích góp đủ tiền mua nhà trở nên q khó khăn gia đình trẻ Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng dân sô cao, dân số Việt Nam đạt khoảng 85 triệu người, mật độ dân số gần 260 người/km2 cao gấp 6-7 lần mật độ chuẩn, dân số nước ta phần đông dân số trẻ, động, thu nhập không ngừng cải thiện Tương ứng với tỷ lệ dân số thị tăng lên nhanh chóng, ước tính đạt mức 45% vào năm 2020 Dân số gia tăng đô thị tạo sức ép lớn nhà Cả nước có khoảng 1,4 triệu cán bộ, cơng chức khoảng 800 nghìn cơng nhân lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao Trong có khoảng 330 nghìn người có khó khăn vè nhà cần có hỗ trợ, tạo điều kiện để cải thiện nhà Tại Hà Nội có số dự án với tổng số 1564 hộ với mức vốn đầu tư 50 tỷ đồng đến hồn thành 168 căn, bố trí cho 1700 cơng nhân th Theo Sở Tài Nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết từ năm 2003 đến tồn thành phố giải 2.780 hộ nhà xã hội nhu cầu nhà xã hội đến 25.000 Tình hình xây dựng nhà xã hội cho cán công nhân viên, nhà lưu trú cho công nhân nhà tái định cư lâm vào tình trạng cung khơng đáp ứng cầu, thành phố có khoảng 11.000 cán có nhu cầu xúc nhà Như khẳng định nhu cầu nhà lớn Nắm bắt nhu cầu cấp bách trên, NHTM đưa gói sản phẩm cho vay mua nhà, giải pháp tối ưu giúp người dân mua nhà cho thân gia đình Hoạt động cho vay mua nhà mẻ Việt Nam lại lĩnh vực có nhiều tiềm phát triển lớn, hoạt động mang lại mức lợi nhuận cao cho NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất phát từ nhu cầu nhà người dân Việt Nam từ nhu cầu phát triển ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế Để hạn chế rủi ro không ngừng phát triển nghiệp vụ cho vay mua nhà, đáp ứng triệt để nhu cầu người dân tốn khó mà tất NHTM muốn tìm đáp án tối ưu Xuất phát từ thực tế trên, em định chọn  sản phẩm cho vay nhu cầu nhà khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)  làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : - Xác định tầm quan trọng hoạt động cho vay nhu cầu nhà KHCN BIDV - Làm bật điểm mạnh điểm yếu hoạt động cho vay nhu cầu nhà với KHCN BIDV - Làm rõ thực trạng hoạt động cho vay nhu cầu nhà KHCN BIDV - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay nhu cầu nhà BIDV Đối tượng phạm vi nghiên cứu :  Đối tượng nghiên cứu : Mảng tín dụng cho vay nhu cầu nhà triển khai Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, so sánh tham chiếu với số ngân hàng: Techcombank, HSBC Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đề tài bổ sung tri thức phát triển cho vay nhu cầu nhà KHCN NHTM - Đề tài đề xuất tới nhà quản lý BIDV nói riêng nhà quản lý NHTM Việt Nam, nhà hoạch định sách nói chung ảnh hưởng yếu tố gây rủi ro cho vay nhu cầu nhà KHCN nhằm xây dựng sản phẩm cho vay phù hợp an toàn - Đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cao, góp phần tháo gỡ khó khăn cản trở việc phát triển hoạt động tín dụng nhà KHCN NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng, Danh mục hình, Danh mục sơ đồ Danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Chương 2: Giới thiệu hoạt động cho vay nhu cầu nhà KHCN Chương 3: So sánh sản phẩm cho vay nhu cầu nhà Ngân hàng BIDV với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TECHCOMBANK) Ngân hàng HSBC Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển cho vay nhu cầu nhà khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) Lịch sử hình thành phát triển : Lịch sử xây dựng, trưởng thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam - Giai đoạn 1957 – 1980: Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam thành lập với qui mô ban đầu gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ chủ yếu cấp phát, quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách cho tất lĩnh vực kinh tế, xã hội - Giai đoạn 1981 – 1989: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam với nhiệm vụ cấp phát, cho vay quản lý vốn dầu tư xây dựng thuộc kế hoạch nhà nước tất lĩnh vực kinh tế - Giai đoạn 1990 – 1994: Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với nhiệm vụ thay đổi bản: Ngoài việc tiếp nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu nhà nước BIDV thực huy động nguồn vốn trung dài hạn vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển - Giai đoạn từ 1995 – 2000: BIDV phép kinh doanh đa tổng hợp ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Đây thời kỳ BIDV khẳng định vị trí, vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi - Ngày 28-12-2011, BIDV tiến hành cổ phần hóa thơng qua việc bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng (IPO) - Ngày 27-4-2012, BIDV thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần - Ngày 24-01-2014, BIDV giao dịch thức cổ phiếu với mã chứng khoán BID sàn chứng khốn (*) Sở hữu gián tiếp qua cơng ty (**) Cơng ty Cho th tài TNHH BIDV - Sumi Trust thành lập sở chuyển đổi hình thức pháp lý Cơng ty Cho th tài TNHH Một thành viên BIDV ngân hàng nắm quyền kiểm soát theo chuẩn mực kế toán quy định hành NHNN Việt Nam Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống BIDV sau cổ phần hóa 10 - Giai đoạn từ 2014 đến nay: BIDV triển khai đồng Đề án cấu lại phủ phê duyệt dự án đại hóa ngân hàng hệ thống toán Ngân hàng giới tài trợ tiến tới phát triển thành ngân hàng đa hàng đầu Việt Nam hoạt động ngang tầm với ngân hàng khu vực Hình 1.2 : Sơ đồ cấu máy quản lý Hình 1.3 : Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh - Những thành tựu: Ghi nhận đóng góp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam qua thời kỳ, Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…

Ngày đăng: 27/02/2023, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan