Hệ thống điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và giáo dục, cảnh quan nhà trường…; những yếu tố mang tính vật thể, vật chất nhưng chứa đựng nhiều giá trị tinh thần, có tác dụng tạo động lực cho phát triển nhà trường: Đặc điểm kiến trúc, nhà trường;biểu tượng, logo; đồng phục, ấn phẩm điển hình; trang thiết bị, đồ dùng dạy học và giáo dục… Giữa hệ thống giá trị và hệ thống chuẩn mực của môi trường văn hoá giáo dục có mối quan hệ mật thiết. Các giá trị chi phối quá trình xây dựng quy tắc hoạt động và quá trình định chuẩn cho thao tác và kỹ thuật hoạt động. Ngược lại, hệ thống chuẩn mực khi được đảm bảo sẽ củng cố hệ thống giá trị, gia tăng tính định hướng của các giá trị này. Giữa hệ giá trị của cá nhân với các chuẩn mực đạo đức xã hội, các quy tắc định chuẩn nếu có sự phù hợp hoặc quan hệ mật thiết thì kết quả giáo dục sẽ đạt được mục tiêu sớm hơn. Hệ thống giá trị và chuẩn mực được phản ánh trong các yếu tố vật thể và phi vật thể khác của môi trường văn hoá giáo dục. Nói cách khác, tất cả các yếu tố của môi trường văn hoá giáo dục đều thể hiện hệ giá trị và chuẩn mực của chính môi trường đó cho dù hình thức thể hiện của các yếu tố này là khác nhau.
1 Trình bày cấu trúc mơi trường giáo dục nhà trường theo cách tiếp cận xã hội học liên hệ thực tiễn xây dựng phát triển môi trường giáo dục quan anh/chị công tác Phân tích ảnh hưởng xã hội đại đến môi trường giáo dục nhà trường đề xuất biện pháp quản lý giáo dục học sinh người hiệu trưởng BÀI LÀM Câu 1: Cấu trúc môi trường giáo dục Khi phân tích yếu tố cấu thành môi trường giáo dục, hầu hết quan niệm xác định hai yếu tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội môi trường vật chất môi trường tinh thần Từ quan niệm mơi trường văn hố giáo dục trình bày, xác định thành tố môi trường sau: + Theo cách tiếp cận lĩnh vực, nhiệm vụ hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục gồm: Môi trường dạy học, môi trường giáo dục (nghĩa hẹp), môi trường khoa học công nghệ, môi trường giao tiếp sư phạm, môi trường kí túc xá,… + Theo tiếp cận xã hội học, môi trường giáo dục gồm thành tố sau: - Hệ thống giá trị giáo dục hoạt động giáo dục: Các giá trị xác lập quan hệ cá nhân sở giáo dục với hoạt động giáo dục thân giáo dục với tư cách tượng xã hội, lĩnh vực thuộc thực xã hội Cá nhân trình hình thành chuẩn giá trị phải bối cảnh định; đồng thời yếu tố mơi trường hồn cảnh góp phần tạo nên giá trị mang đậm tính chất lịch sử-xã hội định Tuy nhiên, trình tác động hai chiều cá nhân hồn cảnh khơng thể tách rời giáo dục tự giáo dục Giáo dục hoạt động thực khơng có giá trị tự thân Giá trị xác định có quan hệ chủ thể xác định với giáo dục Tuỳ cá nhân với quan hệ họ với giáo dục mà giá trị giáo dục ghi nhận cách khác Tuy nhiên, giá trị giáo dục với tư cách thành tố mơi trường văn hố giáo dục phải giá trị thừa nhận nhiều người Các giá trị bao gồm: khẳng định vai trị, vị trí giáo dục với chuyển giáo văn hóa; vai trò giáo dục với kinh tế, với hệ tư tưởng; vai trò giáo dục với phát triển cá nhân cộng đồng ; nhà trường, giá trị thể qua tuyên bố sứ mệnh; xác định tầm nhìn; quan điểm chiến lược phát triển nhà trường; giá trị truyền thống; mục tiêu chiến lược; chất lượng giáo dục; cụ thể giá trị tạo dựng niềm tin xây dựng cho nhân tổ chức giáo dục kỳ vọng giáo dục - Hệ thống chuẩn mực hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục nhà trường: Tập hợp quy tắc, thao tác kỹ thuật định chuẩn chi phối, điều tiết hoạt động cá nhân tổ chức thực hoạt động giáo dục vận hành trình giáo dục Cụ thể như: Nội quy, nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học quản lý nhà trường; chuẩn mực quy định hoạt động nhà quản lý, người dạy, người học quan hệ nhà trường, quan hệ với tổ chức xã hội (chuẩn mực văn hóa đạo đức giao tiếp công sở, trang phục truyền thống; phong cách làm việc người lãnh đạo, nhà giáo dục người học…) Những chuẩn mực hoạt động tạo sắc thái khác cá nhân tổ chức thực hoạt động giáo dục - Hệ thống hoạt động quản lý, dạy học giáo dục tổ chức nhà trường nhằm thực chương trình giáo dục hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục tổ chức lên lớp; hoạt động xã hội người dạy, người học địa phương, hoạt động tổ chức mối quan hệ giao tiếp, ứng xử nhà giáo dục nhà giáo dục; nhà giáo dục người học; người học với người học – hoạt động nghi lễ, truyền thống nhà trường… - Hệ thống điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học giáo dục, cảnh quan nhà trường…; yếu tố mang tính vật thể, vật chất chứa đựng nhiều giá trị tinh thần, có tác dụng tạo động lực cho phát triển nhà trường: Đặc điểm kiến trúc, nhà trường;biểu tượng, logo; đồng phục, ấn phẩm điển hình; trang thiết bị, đồ dùng dạy học giáo dục… Giữa hệ thống giá trị hệ thống chuẩn mực mơi trường văn hố giáo dục có mối quan hệ mật thiết Các giá trị chi phối trình xây dựng quy tắc hoạt động trình định chuẩn cho thao tác kỹ thuật hoạt động Ngược lại, hệ thống chuẩn mực đảm bảo củng cố hệ thống giá trị, gia tăng tính định hướng giá trị Giữa hệ giá trị cá nhân với chuẩn mực đạo đức xã hội, quy tắc định chuẩn có phù hợp quan hệ mật thiết kết giáo dục đạt mục tiêu sớm Hệ thống giá trị chuẩn mực phản ánh yếu tố vật thể phi vật thể khác mơi trường văn hố giáo dục Nói cách khác, tất yếu tố môi trường văn hoá giáo dục thể hệ giá trị chuẩn mực mơi trường cho dù hình thức thể yếu tố khác Hệ thống giá trị chuẩn mực mơi trường văn hố giáo dục chi phối tất hoạt động giáo dục tập trung hoạt động dạy học Vì lẽ đó, nghiên cứu mơi trường văn hố giáo dục thường tập trung bàn mơi trường văn hố dạy học Hai tác giả Jean - Marc Denommé Medeleine Roy ý tới hàng loạt yếu tố, vật chất tinh thần hoạt động học dạy, yếu tố bên bên Các yếu tố bên bên hợp với tạo nên cấu trúc môi trường hoạt động học Người dạy Môi trường Người học Gia đình Nhà trường Xã hội Mơi trường ngoại vi Phương pháp học Tiềm Giá trị Phong cách Môi trường + Các yếu tố bên ngồi: Mơi trường (khơng gian vật chất tâm lí, thời gian, ánh sáng, âm thanh); Người dạy (hình thức bên ngoài, đời sống nội tâm, phương pháp sư phạm, kĩ giao tiếp…) ảnh hưởng tới người học; Người học, đặc biệt tập thể học sinh với không khí học tập thi đua lớp… ảnh hưởng tới người dạy; Nhà trường; Gia đình, tính di truyền, tập tính cha mẹ, giá trị truyền thống, quan tâm bố mẹ; Xã hội, chế độ trị, hệ thống định hướng, sách kinh tế xã hội + Các yếu tố bên trong: Tiềm trí tuệ; Những cảm xúc; Những giá trị cá nhân; Vốn sống; Phong cách học dạy; Tính cách; Cấu trúc môi trường phương pháp dạy người dạy sau: Người học Mơi trường Người dạy Gia đình Nhà trường Xã hội Môi trường ngoại vi Phương pháp dạy Tiềm Xúc cảm Môi trường bên Phong cách Giá trị Vốn sống Tính cách Khi nói tới môi trường tác giả thường quan tâm đến yếu tố bên ngoài, tác giả yếu tố bên người dạy người học Đây cách nhìn mơi trường văn hố, văn hố dạy học nói riêng, mơi trường văn hố giáo dục nói chung Đó tiềm xúc cảm, giá trị, vốn sống, phong cách, nhân cách Rõ ràng tác giả muốn thể mối quan hệ biện chứng yếu tố bên bên ngồi, khẳng định vai trị chủ động người học người dạy trước tác động từ bên ngồi Mơi trường hệ thống học dạy khác chỗ: Mơi trường hoạt động học có người dạy yếu tố xoay quanh phương pháp học, yếu tố bên người học Mơi trường hoạt động dạy có người học yếu tố xoay quanh phương pháp dạy, yếu tố bên người dạy Sự vận động tương hỗ phương pháp dạy học chịu tác động phù hợp yếu tố bên ngoài, hiệu lại phụ thuộc nhiều vào mức độ phù hợp yếu tố bên người dạy người học, chẳng hạn phù hợp cảm xúc, giá trị, phong cách… Tiếp cận từ phương diện lí luận dạy học, thiết kế học nhằm tích cực hố học tập, tác giả Đặng Thành Hưng đặt vấn đề thiết kế môi trường học tập Trong kiểu môi trường học tập phải bao quát mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương tiện nguồn lực Có thể kiểu mơi trường học tập sau đây: Giờ lên lớp môi trường truyền thống quen thuộc, có nhóm, tổ, mơi trường thực hành quy định cách bố trí bàn ghế, bảng, máy tính theo sơ đồ khác nhau; Môi trường dã ngoại môi trường bên ngồi lớp học, cơng ti, nhà máy, địa điểm tham quan ; Mơi trường trị chơi mơi trường mang tính chất tự tổ chức nơi lớp, ngồi lớp, nhà; Mơi trường thực tiễn môi trường công việc thực lao động sở vật chất… Liên hệ thực tiễn xây dựng phát triển môi trường giáo dục quan anh/chị công tác Trường tiểu học Nguyễn Huệ huy động đóng góp từ quyền địa phương, gia đình cộng đồng xã hội để cải tạo phòng học cho HS, mua thiết bị dạy học, trồng thêm xanh nhà trường để tạo điều kiện cho phát triển HS Bản thân cán quản lý đạo giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, kết hợp sáng tạo hình thức tổ chức dạy học tổ chức nhiều hoạt động giáo dục ý nghĩa truyền thống, kỹ sống, định hướng giá trị nhân cách người giáo viên để học sinh trải nghiệm qua trau dồi phẩm chất, đạo đức thân Về sở vật chất: Trường xây dựng tổng diện tích 5.346m2 với hai dãy nhà tầng, khu nhà cấp với tổng số 23 phòng học, nhà hiệu bộ, phòng chức Từ hình ảnh cổng trường cũ đến sân trường bê tông bị nứt, vỡ, hưởng ứng phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, quyền địa phương phụ huynh chung tay hỗ trợ nhà trường có khn viên sạch, đẹp, an toàn Cổng trường rộng, đẹp, sân trường lát gạch đỏ, sân thể dục có mái che, lớp học trang trí thân thiện, nhiều xanh bổ sung 100% phịng học có ánh sáng, quạt mát, rèm che nắng, bàn ghế chỗ ngồi, ghế rời quy cách, số có 30% số phịng trang bị chiếu để phục vụ giảng dạy Trường có tổng số 30 máy tính bao gồm máy tính xách tay máy tính để bàn, 06 máy tính dùng cho cán quản lý, nhân viên phận, lại 24 máy phục vụ cho việc học tin học Trường trang bị đầy đủ máy vi tính, máy in cho phịng kế tốn, phịng thư viện thiết bị, phòng tin học Lắp mạng cáp quang để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học Phòng thư viện kho thiết bị: Gồm phòng với tổng diện tích gần 60m2, có đủ đầu sách, thiết bị dạy học phục vụ lớp Nhà trường xây dựng thư viện góc lớp, thư viện di động di động, thư viện cầu thang thân thiện để phục vụ cho học sinh, giáo viên, phụ huynh tìm hiểu, tra cứu, đọc sách, truyện, báo chí ngồi học lên lớp giáo viên Hàng năm thư viện bổ sung sách tham khảo để nghỉ giáo viên tranh thủ đọc tham khảo, truy cập thông tin, soạn giáo án phục vụ cho cho việc giảng dạy Câu Ảnh hưởng xã hội đại đến môi trường giáo dục nhà trường đề xuất biện pháp quản lý giáo dục học sinh người hiệu trưởng - Toàn cầu hóa: Tồn cầu hố tạo hiệu trái ngược mức độ cá nhân hay dân tộc, mà kết cục đến chưa ngã ngũ Tồn cầu hố tạo ra: Một đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với văn hoá văn minh khác Tồn cầu hố giúp người hiểu giới thách thức quy mơ tồn cầu qua bùng nổ nguồn thông tin, việc phổ thơng hố hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục văn hoá; Một đồng dân tộc qua ảnh hưởng dịng chảy thương mại văn hố mạnh Trên thực tế, thơng tin tạo kiến vài tập đồn truyền thơng lớn, chủ yếu phương Tây tạo (và làm giả) thông tin đưa đến dân chúng Chủ động tích cực hội nhập đường tốt để tranh thủ hội vượt qua thách thức q trình tồn cầu hóa Trong điều kiện tồn cầu hố, cần quan tâm đến vấn đề giáo dục phát huy truyền thống dân tộc, giáo dục ý thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm với Tổ quốc nhằm phát huy khơi dậy tinh thần dân tộc Không giáo dục hệ trẻ tinh thần dân tộc mà cịn khơi dậy ý thức cơng dân tồn cầu, khơng ni dưỡng văn hóa truyền thống mà cịn phải trân trọng đa dạng hóa giới đa chiều, đa văn hóa… - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ: Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ tri thức khoa học theo cấp số nhân; gia tăng số lượng nhà khoa học, công trình nghiên cứu khoa học tạp chí, xuất phẩm khoa học; ngày rút ngắn thời gian ứng dụng tri thức khoa học vào đời sống; lão hoá tri thức đồng thời tăng nhanh; hàm lượng chất xám sản phẩm tăng; hiệu ứng dụng tri thức khoa học, công nghệ đến đời sống mang lại thay đổi chất hoạt động người; người có khả làm chủ tri thức, ứng dụng tri thức vào sống phát triển…) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo môi trường để nước, nhà trường học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục; đổi giáo dục đổi quản lý giáo dục theo hướng ứng dụng tri thức khoa học công nghệ vào quản lý tổ chức hiệu hoạt động giáo dục; rút ngắn thời gian ứng dụng khoa học công nghệ vào nâng cao chất lượng giáo dục; đổi quan điểm cách thức tổ chức hoạt động dạy học hoạt động giáo dục từ tiếp cận nội dung tiếp cận mục tiêu sang tiếp cận phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu xã hội; thúc đẩy hoạt động giáo dục dạy học nhà trường gắn liền với hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; xây dựng sử dụng môi trường công nghệ dạy học công nghệ giáo dục phục vụ mục tiêu giáo dục đào tạo… - Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Tác động kinh tế thị trường đến đời sống người ảnh hưởng tính chất thị trường đến xây dựng phát triển môi trường giáo dục kinh tế thị trường: Mọi người dân có quyền tiếp cận hưởng thụ giáo dục nhau, bảo đảm công hội tiếp cận dịch vụ giáo dục cho người; tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ người nghèo, đối tượng sách; nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo quyền học đáp ứng nhu cầu học tập người; xã hội có trách nhiệm với nhà nước bảo đảm quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người học; đa dạng hoá chủ thể đầu tư, cung cấp tài chính, nguồn lực cho giáo dục Các sở giáo dục thực chế tự chủ, chịu trách nhiệm giải trình với xã hội với cấp độ khác thực nhiệm vụ chuyên môn, tổ chức, biên chế, nhân sự; chế tài tiếp cận chế thị trường; hình thành hợp tác cơng - tư giáo dục xu hướng mới, nhằm tạo chế, mơ hình kết hợp phát huy mặt mạnh nhà nước với chế thị trường, yếu tố công yếu tố tư nhằm đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục học sinh người hiệu trưởng - Lập kế hoạch: Lập kế hoạch việc xây dựng văn hóa giảng dạy cho giáo viên viên bao gồm: Kế hoạch thi đua dạy tốt, kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch chun mơn cần có phối hợp với kế hoạch Đoàn niên để tăng cường chất lượng hoạt động vừa học tập vừa vui chơi thông qua việc lồng ghép với giáo dục kĩ sống, ứng xử, giao tiếp,… Quy định mẫu, chất lượng kế hoạch cách thống mục tiêu, nội dung học tập gắn với nội dung công tác xây dựng trường học thân thiện, phương pháp, hình thức, thời gian tổ chức hoạt động phù hợp với kế hoạch nhà trường nhằm hỗ trợ kiến thức cần thiết cho HS chuẩn bị kỳ kiểm tra định kỳ - Tổ chức thực hiện: Tổ chức phân cơng, bố trí giáo viên theo lực chuyên môn nhiệm vụ quy định Luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia phát triển lực nghiệp vụ sư phạm Tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng để giúp cho giáo viên không trau dồi kiến thức mà phát huy phẩm chất lực người thầy Tổ chức câu lạc bộ, trò chơi, hoạt động trải nghiệm, hội thi, thi… giúp HS nhận thức sâu sắc hiểu rõ công tác xây dựng trường học thân thiện hiểu rõ trách nhiệm việc xây dựng trường học thân thiện có phối hợp tích cực với hoạt động GV tổ chức lớp học - Chỉ đạo thực hiện: Chỉ đạo giám sát trình thực hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn phẩm chất đạo đức giáo viên định kỳ theo học kỳ, năm học nhằm nâng cao chất lượng GV Hiệu trưởng đạo GV nhà trường triển khai hoạt động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” tới thành viên nhà trường Từng hoạt động nhỏ thực “Tuần lễ khơng rác”, “ Duy trì cổng trường sạch, đẹp, an toàn”, “trồng xanh, tạo bồn hoa, cảnh”, “mặc đồng phục vào ngày quy định” hoạt động vơ thiết thực để khuyến khích đổi mới, sáng tạo - Kiểm tra, đánh giá: Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra việc phối hợp lực lượng xây dựng văn hóa nhà trường, biện pháp giúp cho nhà trường có huy động tổng hợp từ phía để hỗ trợ phát triển từ yếu tố người, sở vật chất kỹ thuật, tài khai thác từ lực lượng nhà trường, địa phương, gia đình cộng đồng xã hội VHNT vấn đề bao trùm, ảnh hưởng đến tất lực lượng tham gia vào trình giáo dục ... thức vào sống phát triển? ??) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo môi trường để nước, nhà trường học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục; đổi giáo dục đổi quản lý giáo dục theo hướng... nghệ giáo dục phục vụ mục tiêu giáo dục đào tạo… - Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Tác động kinh tế thị trường đến đời sống người ảnh hưởng tính chất thị trường đến xây dựng phát triển môi trường. .. thiết kết giáo dục đạt mục tiêu sớm Hệ thống giá trị chuẩn mực phản ánh yếu tố vật thể phi vật thể khác môi trường văn hố giáo dục Nói cách khác, tất yếu tố mơi trường văn hố giáo dục thể hệ