BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHẢ ĐỒNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VAR KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh Năm 2013 BỘ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN KHẢ ĐỒNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VAR KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN KHẢ ĐỒNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VAR KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trương Thị Hồng, Cô hướng dẫn tận tâm đóng góp nhiều ý kiến quý báu động viên giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn đến tất q thầy kiến thức kinh nghiệm từ giảng mà q thầy truyền đạt q trình học tập trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả Nguyễn Khả Đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS TS Trương Thị Hồng Nguồn số liệu kết thực nghiệm trích dẫn thực hồn tồn trung thực, xác Tác giả Nguyễn Khả Đồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Những đóng góp đề tài hướng mở cho nghiên cứu Chƣơng 1: LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ MƠ HÌNH VAR 1.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.2 Đo lường phân loại lạm phát 1.1.2.1 Đo lường lạm phát 1.1.2.2 Phân loại lạm phát 1.1.3 Một số quan điểm nguyên nhân lạm phát 1.1.3.1 Quan điểm lạm phát cầu kéo (Cầu dư thừa tổng quát) 1.1.3.2 Quan điểm lạm phát chi phí đẩy 1.1.3.3 Quan điểm lạm phát tiền tệ 10 1.1.3.4 Quan điểm lạm phát yếu tố kỳ vọng 12 1.1.4 Tác động lạm phát đến kinh tế 13 1.1.4.1 Tác động tiêu cực 13 1.1.4.2 Tác động tích cực 15 1.1.5 Các yếu tố xem xét nhắc đến lạm phát: 16 1.2 KHÁI QT MƠ HÌNH VAR 16 1.2.1 Lý thuyết mơ hình VAR (Vector Autoregression Model) 16 1.2.2 Ứng dụng mơ hình VAR số nghiên cứu lạm phát 17 1.2.3 Ưu nhược điểm mơ hình VAR 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2012 VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 24 2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2012 24 2.1.1 Giai đoạn 1990 - 1991 26 2.1.2 Giai đoạn 1992 - 1998 26 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2003 27 2.1.4 Giai đoạn 2004 - 2012 28 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Đầu tư công hiệu 30 2.2.2 Chính sách tiền tệ 35 2.2.3 Yếu tố tâm lý, kỳ vọng, đầu 37 2.2.4 Ảnh hưởng thay đổi sản lượng 38 2.2.5 Tác động từ nguyên nhân bên 40 2.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT 42 2.3.1 Một số nghiên cứu lạm phát 42 2.3.2 Cơ sở lý thuyết nguồn số liệu 43 2.3.3 Phương pháp ước lượng 45 2.3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 46 2.3.3.2 Xác định độ trễ tối ưu 47 2.3.3.3 Ước lượng mô hình VAR 48 2.3.4 Kết ước lượng mơ hình VAR 48 2.3.4.1 Ảnh hưởng yếu tố kỳ vọng 48 2.3.4.2 Sự tác động lãi suất đến lạm phát 50 2.3.4.3 Sự tác động đầu tư công cung tiền đến lạm phát 50 2.3.4.4 Tác động đầu tư công đến yếu tố khác 51 2.3.4.5 Tác động CPI đến yếu tố mơ hình 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH GĨP PHẦN KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 56 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ 56 3.1.1 Một số hạn chế điều hành sách kinh tế kiềm chế lạm phát 56 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế thời gian tới 58 3.2 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH KINH TẾ 59 3.2.1 Kiểm soát chặt chẽ đầu tư công 59 3.2.2 Thay đổi phương thức quản lý đầu tư 61 3.2.3 Chính sách tiền tệ 62 3.2.4 Tập trung vào sản xuất hàng hoá 64 3.2.5 Nâng cao vai trò dự báo thực đo lường lạm phát kỳ vọng 64 3.2.6 Xây dựng sách mục tiêu lạm phát 65 3.2.7 Một số gợi ý khác 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 Phụ lục 1: Mơ hình nghiên cứu 73 Phụ lục 2: Bảng số liệu 81 Phụ lục 3: Kết phân tích thực nghiệm 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB Nội dung Asian Development Bank ADF CPI Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng Consumer Price Index DF DM Kiểm định Dickey – Fuller Đồng Mark Đức ĐTNN ĐTTN Đầu tư nhà nước Đầu tư tư nhân EVN FDI GDP GI GSO IMF IND IR Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Đầu tư nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Đầu tư công - Govement investment Tổng cục thống kê International Monetary Fund Sản lượng công nghiệp Interest rate – lãi suất IRF NGTK NHNN PP SLCN SVAR VAR WTO Impul Response Function – Hàm phản ứng Niên giám thông kê Ngân hành Nhà nước Kiểm định Phillips Perron Sản lượng công nghiệp (IND) Structural Vector autoregression – Cấu trúc VAR Vecto autoregression – vecto tự hồi quy World Trade Organization DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Lạm phát cầu kéo qua mơ hình tổng cung, tổng cầu Hình 1-2: Lạm phát chi phí đẩy qua mơ hình tổng cung tổng cầu Hình 1-3: Mơ hình tổng cung – tổng cầu 11 Hình 2-1: Tỷ trọng đầu tư GDP Việt Nam 1990 – 2012 (%) 27 Hình 2-2: Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng cung tiền so năm trước 2000–2012(%) 28 Hình 2-3: Cơ cấu vốn đầu tư: ĐTNN, ĐTTN, FDI so đầu tư toàn xã hội (%) 31 Hình 2-4: Tỷ trọng Đầu tư/GDP so với nước Đông Đông Nam Á (%) 33 Hình 2-5: Đầu tư từ ngân sách nhà nước so GDP số nước (%) 34 Hình 2-6: CPI Việt Nam nước giai đoạn 2001 – 2011 (%) 34 Hình 2-7: Tốc độ tăng cung tiền so năm trước Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc (%) 36 Hình 2-8: CPI Tốc độ tăng GDP, đầu tư, SLCN so năm trước (%) 38 Hình 2-9: Phản ứng CPI trước cú sốc từ 49 Hình 2-10: Phản ứng nhân tố trước cú sốc CPI 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ 1987 – 2012 25 Bảng 2-2: Hệ số ICOR tỷ lệ Đầu tư/GDP Việt Nam từ 1995-2012 33 Bảng 2-3: Tốc độ tăng SLCN so năm trước thành phần kinh tế 39 Bảng 2-4: Kiểm định ADF chuỗi liệu 46 Bảng 2-5: Kiểm định PP chuỗi liệu 47 Bảng 2-6: Kiểm định độ trễ tối ưu kiểm định AIC, SC, HQ 47 Bảng 2-7: Mối quan hệ CPI biến số 48 Bảng 2-8: Tác động yếu tố đến biến giá theo thời gian 49 Bảng 2-9: Kết kiểm định nhân Granger 50 Bảng 2-10: Mối quan hệ đầu tư công với biến số khác 51 Bảng 2-11: Tác động đầu tư công lên biến số khác 52 Bảng 2-12: Mối quan hệ ngược lại CPI đến biến số 52 Bảng 2-13: Tác động CPI đến biến số vĩ mô 53 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu: Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn từ năm 2013 – 2015 5,5%, lạm phát kiểm soát mức 7%-8%, thực tế năm qua lạm phát mức 8% Ngày 21 tháng năm 2013, diễn hội thảo khoa học Hà Nội chủ trì Thứ Trưởng Cao Viết Sinh – Bộ Kế hoạch Đầu tư, với chuyên đề báo cáo “Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, nhóm báo cáo gồm Đào Văn Hùng, Nguyễn Thạc Hốt nhóm nghiên cứu Học viện Chính sách cho thấy từ năm 1991 – 2012 Việt Nam vượt qua hết tất nước khu vực tiêu “Lạm phát” Bởi vậy, ngày 28/6/2013, tổng kết tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2013, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh mục tiêu giai đoạn tới ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát Điều cho thấy lạm phát vấn đề trọng yếu mà nhà hoạch định sách chuyên gia kinh tế phải quan tâm Như biết, việc xảy lạm phát năm 2011 18,68% có nhiều ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội như: số doanh nghiệp giải thể ngừng sản xuất gia tăng, tình trạng thất nghiệp khắp nơi, sản lượng sản xuất sụt giảm, Chính phủ phải thực thi nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát Vậy nguyên nhân đâu gây lạm phát? Đó vấn đề mà cần quan tâm, cần phải nhận biết xác định nhân tố tác động đến lạm phát lý thuyết lẫn thực nghiệm, từ có giải pháp kịp thời để kiềm chế ổn định kinh tế vĩ mơ Điều khơng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách mà cịn nhà kinh doanh việc điều chỉnh chiến lược Chính vậy, cơng cụ kiểm định giúp cho việc nhận dạng xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến lạm phát ngày sử dụng phổ biến Một công cụ hỗ trợ đắc lực vận dụng mơ hình kinh tế hay mơ hình tốn học để phân tích biến số vĩ mơ từ xác định nhân tố có mức tác động khác đến lạm phát Đồng thời làm sở cho việc đề xuất khuyến nghị để điều tiết lạm phát thời gian tới Chính ý nghĩa quan trọng đó, sau học xong chương trình Cao học chun ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại Học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, tơi định chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình VAR kiểm định nhân tố tác động lạm phát Việt Nam” làm báo cáo nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Các mục tiêu cụ thể sau: - Tổng hợp lý thuyết lạm phát, mơ hình VAR số nghiên cứu ứng dụng giới; - Mô tả lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 nhận định nguyên nhân tạo áp lực tăng lạm phát; - Ứng dụng mơ hình VAR để kiểm định nhân tố tác động đến lạm phát như: Đầu tư công, cung tiền M2, sản lượng công nghiệp, lãi suất, CPI; - Dựa kết thực nghiệm, tác giả có số đề xuất sách kinh tế góp phần kiểm sốt lạm phát Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Lạm phát kiểm định nhân tố gây lạm phát qua mơ hình VAR - Phạm vi nghiên cứu: Diễn biến lạm phát Việt Nam từ 1990 - 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp định lượng định tính: - Phương pháp định tính bảng: Các số kinh tế vĩ mơ, phân tích mối tương quan biến số để thấy biến động số; - Phương pháp định lượng qua phần mềm Eview: Chạy hồi quy kiểm định nhân tố tạo áp lực cho lạm phát; - Nguồn số liệu: số liệu sử dụng báo cáo gồm có: Sản lượng cơng nghiệp, số giá tiêu dùng CPI, cung tiền M2, đầu tư công lãi suất từ năm 1990 đến 2012 thu thập từ Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, ADB IMF Kết cấu luận văn: Luận văn có kết cấu gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lạm phát mơ hình VAR Chƣơng 2: Thực trạng lạm phát giai đoạn 1990 – 2012 ứng dụng mơ hình VAR kiểm định Lạm phát Việt Nam Chƣơng 3: Một số gợi ý sách góp phần kiểm soát lạm phát Việt Nam Kết luận Những đóng góp hƣớng mở đề tài: - Thứ nhất, đề tài cung cấp chứng thực nghiệm nhân tố tác động lạm phát; - Thứ hai, đề tài cung cấp chứng có sở cho đề nghị sách kinh tế Việt Nam chủ đề lạm phát; - Thứ ba, hạn chế người thực vấn đề phức tạp lạm phát, nên báo cáo gặp khơng hạn chế thiếu sót, báo cáo gợi mở cho việc ứng dụng mô hình định lượng phân tích kinh tế Đây hướng phát triển việc vận dụng mô hình kinh tế phù hợp (SVAR, VECM, FAVAR…) với mở rộng cho nhiều biến số kinh tế tương lai -1- Chƣơng LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ MƠ HÌNH TỰ HỒI QUY VÉC TƠ VAR 1.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT: 1.1.1 Khái niệm lạm phát “Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế”.(Mankiw, 2003, [26]) Định nghĩa ngắn gọn, nhiên phát biểu nêu lên khơng đơn giản? Ở có vấn đề đặt ra: Mức giá chung gì? Tăng lên tăng lần? Khi bàn lạm phát xảy ra, có quan niệm tăng giá hàng loạt loại hàng hố xã hội khơng riêng số hàng hố Và giá hàng hố tăng liên tục đến chóng mặt khơng phải tăng hay vài lần dừng lại Để tính tốn đo lường lạm phát, sử dụng số kinh tế đại diện cho mức giá hàng hoá, thơng qua xác định biến động lạm phát Các số tính tốn trung bình tồn hàng hố dịch vụ kinh tế, chúng có khác trọng số hàng hoá nằm giỏ hàng hoá dùng để tính lạm phát 1.1.2 Đo lƣờng phân loại lạm phát: 1.1.2.1 Đo lƣờng lạm phát: Các nhà kinh tế sử dụng số đo lường mức giá bình quân (mức giá chung) để phản ánh xu hướng biến động loại lạm phát khác Khơng tồn phép đo xác mức giá chung, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hoá nằm rổ hàng hoá, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các số phổ biến sử dụng để đo lường lạm phát sau: -2- Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) (Chỉ số giảm phát GDP) GDP danh nghĩa sử dụng giá hành để tính giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ, GDP thực tế sử dụng giá cố định để tính giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ sản xuất lãnh thổ quốc gia Chỉ số điều chỉnh GDP, gọi số giảm phát GDP hay số có trọng số thay đổi, cịn gọi số Paasche:(Mankiw, 2003, [26]) Chỉ số điều chỉnh GDP Trong đó: GDP danh nghĩa = *100 = *100 (1.1) GDP thực tế giá sản lượng sản phẩm i năm t , giá sản phẩm i năm sở số lượng sản phẩm sản xuất lãnh thổ quốc gia Lưu ý Qit quyền số số, quyền số thay đổi theo thời gian Chỉ số điều chỉnh GDP nhà kinh tế sử dụng để theo dõi mức giá bình quân kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thước đo mức giá chung rổ hàng hoá dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua Rổ hàng hoá ấn định với năm sở, số CPI số có trọng số cố định, gọi số Laspeyres xác định công thức:(Mankiw, 2003, [26]) CPI = Trong đó: * 100 (k số mặt hàng tiêu dùng) giá sản phẩm i năm t , giá lượng sản phẩm i năm sở Quyền số CPI lượng sản phẩm năm gốc ( ) (1.2) -3- Cách tính CPI khơng phải cộng giá lại chia cho tổng lượng hàng hoá, mà cân nhắc mặt hàng theo tầm quan trọng kinh tế thể qua tỷ trọng Chỉ số giá CPI thường xem phương pháp đo lường chi phí sinh hoạt liên quan tới giỏ hàng hố dịch vụ cụ thể mua người tiêu dùng Các nhà kinh tế nhà hoạch định sách theo dõi số điều chỉnh GDP số giá tiêu dùng CPI nhằm xác định tốc độ gia tăng giá Tuy nhiên có vài điểm khác biệt quan trọng làm cho chúng không đồng với nhau: + Thứ nhất, số điều chỉnh GDP phản ánh giá hàng hoá dịch vụ sản xuất nước, CPI phản ánh mức giá hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng mua Sự khác biệt quan trọng, ví dụ giá dầu tăng lên số giá CPI tăng nhiều mức gia tăng số điều chỉnh GDP + Thứ hai, số điều chỉnh GDP số CPI liên quan đến việc gán quyền số cho loại giá khác Giỏ hàng hố tính CPI cố định, nhóm hàng hố dịch vụ dùng để tính số điều chỉnh GDP tự thay đổi theo thời gian Sự khác biệt không quan trọng giá điều thay đổi theo tỷ lệ, song chúng thay đổi với tốc độ khác cách gán quyền số quan trọng tính tỷ lệ lạm phát + Thứ ba, số điều chỉnh GDP bao gồm hàng hoá sản xuất nước, khơng bao gồm hàng hố nhập khẩu, hàng nhập phận nằm GDP Nhưng giá hàng hoá nhập vào nước nằm rổ hàng hoá để xác định số CPI tác động đến CPI nước lại không tác động đến số điều chỉnh GDP Chỉ số lạm phát : Lạm phát (Core Inflation) tỷ lệ lạm phát thể thay đổi mức giá mang tính chất lâu dài mà loại bỏ thay đổi mang tính tạm thời nên lạm phát -4- lạm phát xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ (hay lạm phát theo quan niệm Friedman).(Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2001, [2]) Chỉ số lạm phát tính sở số CPI sau loại bỏ số nhóm hàng hố dịch vụ mà giá chúng phản ánh sai lệch biến động mức giá chung Các tiêu chí loại bỏ hàng hố là: - Các hàng hố có biến động lớn giá cả; - Các hàng hoá mà giá hình thành chủ yếu nhân tố cung; - Các hàng hố mà giá hình thành quy định hành chính; - Những thay đổi giá gây nhiễu cho ngân hàng trung ương So với CPI số lạm phát phản ánh xác sức mua thực đồng tiền cho phép có dự báo đáng tin cậy xu hướng biến động dài hạn mức giá chung kinh tế Ngoài ra, người ta sử dụng số tiêu khác để đo lường lạm phát như: - Chỉ số giá sản xuất (PPI – Production Price Index): xây dựng để tính mức giá chung lần bán - Chỉ số giá bán buôn (WPI – Whosesale Price Index): đo thay đổi giá hàng hoá bán buôn - Chỉ số giá bán lẻ (RPI – Retail Price Index): số phản ánh tình hình giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ thị trường theo thời gian Trên tiêu dùng để đo lường lạm phát khác nhau, chúng bổ sung cho không thay hay loại trừ lẫn Và tuỳ theo kinh tế quốc gia phương pháp tốt Đo lường lạm phát giới: Ở nước giới, nước có cách chọn lựa số CPI khác nhau, Mỹ chọn số trượt giá tổng tiêu dùng cá nhân (Chỉ số giảm phát GDP) làm sở cho định Chỉ số rộng CPI không bị ảnh hưởng thay đổi thói quen tiêu dùng dân chúng nên thước đo tốt cho tình trạng lạm phát Mỹ -5- Với nước khác, ngân hàng trung ương thường dùng số CPI hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ khơng có số liệu trượt giá tổng tiêu dùng cá nhân tốt Mỹ Ở Úc, New Zealand, Nhật Bản loại bỏ số hàng hố có độ biến thiên lớn (lương thực, lượng…) khỏi giỏ hàng hoá tính số lạm phát Quan điểm cho rằng: hàng hố có độ biến thiên rộng lâu dài khơng ảnh hưởng đến xu hướng chung lạm phát Hơn biến thiên yếu tố nằm tầm kiểm soát ngân hàng trung ương Tỷ lệ lạm phát Chỉ số điều chỉnh GDPt – Chỉ số điều chỉnh GDPt-1 = Chỉ số điều chỉnh GDPt-1 * 100% (1.3) Đo lường lạm phát Việt Nam Lạm phát đo lường số giá tiêu dùng CPI tỷ số phản ánh giá rổ hàng hóa nhiều năm khác so với giá rổ hàng hóa năm gốc Chỉ số giá phụ thuộc vào năm chọn làm năm gốc lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng Trên sở xác định số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá bình quân giai đoạn so với giai đoạn trước theo công thức: Tỷ lệ lạm = phát Hoặc xấp xỉ : Mức giá – mức giá năm trước Mức giá năm trước t = lnPt – lnPt-1 * 100% (1.4) (1.5) Trong t tỷ lệ lạm phát thời kỳ t Pt Pt-1 mức giá chung hai thời kỳ t t-1 Nhược điểm mà số gặp phải phản ánh giá sinh hoạt không phản ánh biến động giá hàng hóa bản, khơng phản ánh biến đổi cấu hàng hóa tiêu dùng thay đổi phân bổ chi tiêu người tiêu dùng cho hàng hóa khác mặt thời gian -6- 1.1.2.2 Phân loại lạm phát: Có nhiều tiêu chí để phân loại lạm phát như: Tốc độ tăng giá, kỳ vọng, nguyên nhân… Do biểu lạm phát tăng lên giá hàng hoá, nên nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá phân chia lạm phát thành ba mức khác nhau: Lạm phát vừa phải: Mức độ tăng giá cao từ vài phần trăm đến mức 10% so với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm gọi lạm phát vừa phải, lạm phát kiểm soát Đối với lạm phát này, tùy theo chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ mà phủ chủ động định hướng mức khống chế sở trì tỷ lệ lạm phát để gắn với số mục tiêu kinh tế kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu, giảm tỷ lệ thất nghiệp năm tài khóa định Lạm phát phi mã: Mức độ gia tăng giá hàng hóa lúc nhanh trì thời gian dài gây biến đổi kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền giá nhanh, người giữ lại lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho giao dịch ngày, họ có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản, chuyển sang sử dụng vàng ngoại tệ mạnh khác để làm phương tiện toán cho giao dịch lớn tích lũy cải Khi lạm phát phi mã xảy ra, sản xuất bị đình trệ, tài kinh tế bị phá hoại khơng có biện pháp thích hợp để kiềm giảm kinh tế dễ dàng rơi vào tình trạng siêu lạm phát Lạm phát phi mã xảy Việt Nam thập niên 1980, giá hàng hoá tăng chóng mặt Lạm phát năm 1985 91,6%, năm 1987 223,1%, số nguyên nhân để nhà điều hành đất nước có cách nhìn phải thay đổi sách kinh tế Bởi vậy, Đại hội Đảng lần VI nhìn nhận bắt đầu thực thay đổi phương thức điều hành kinh tế cho năm sau -7- Siêu lạm phát: Siêu lạm phát lạm phát xảy mức độ lớn lạm phát phi mã Siêu lạm phát thường xảy biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội như: chiến tranh, khủng hoảng trị…Khi biến cố lớn xảy ra, thâm hụt ngân sách khiến phủ phải phát hành tiền giấy để bù đắp tạo hội cho siêu lạm phát Siêu lạm phát có sức phá hủy toàn hoạt động kinh tế, dẫn đến suy thoái nghiêm trọng Một trường hợp ghi nhận chi tiết siêu lạm phát nước Đức: Giá tờ báo đăng từ 0,3DM vào tháng năm 1922 lên đến 70.000.000 DM chưa đầy năm sau Giá mặt hàng khác tăng tương tự, từ tháng 1/1922 đến tháng 11/1923, số giá tăng từ lên 10.000.000.000 siêu lạm phát xem nguyên nhân tạo cho chiến thứ hai [20] 1.1.3 Một số quan điểm nguyên nhân lạm phát: Về giá hàng hoá cân tổng cung tổng cầu hàng hố, tăng lên giá hàng hố bắt nguồn từ tăng lên tổng cầu tổng cung từ hai phía tạo Nếu giá tăng lên bắt nguồn từ phía cầu nhanh phía cung gọi lạm phát cầu kéo (Demand pull inflation); ngược lại giá tăng lên chi phí đầu vào doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tăng lên (như: lãi suất vay vốn, chi phí xăng dầu, thuế, lương nhân viên…) làm cho tổng cung bị sụt giảm, hàng hoá thiếu hụt làm cho giá hàng hố tăng lên gọi lạm phát chi phí đẩy (Cost push inflation) Các nhà kinh tế học tiếp cận nhiều cách khác chủ đề lạm phát nhóm có luận riêng để giải thích cho nguyên nhân tác động làm cho giá hàng hố tăng lên Tựu trung lại có quan điểm sau đây: 1.1.3.1 Quan điểm lạm phát cầu kéo (Hay cầu dư thừa tổng quát) Lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu lạm phát xảy tổng cầu tăng vượt mức cung hàng hoá xã hội, dẫn đến áp lực tăng giá Khi tổng cầu tăng, tức có nhiều người mua sẵn sàng mua hàng hố, lượng cung không ... thuyết lạm phát, mơ hình VAR số nghiên cứu ứng dụng giới; - Mô tả lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 nhận định nguyên nhân tạo áp lực tăng lạm phát; - Ứng dụng mơ hình VAR để kiểm định nhân tố. .. Kết cấu luận văn: Luận văn có kết cấu gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lạm phát mơ hình VAR Chƣơng 2: Thực trạng lạm phát giai đoạn 1990 – 2012 ứng dụng mơ hình VAR kiểm định Lạm phát Việt Nam Chƣơng... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN KHẢ ĐỒNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VAR KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC