Đồ án tốt nghiệp so sánh, đánh giá chất lượng cuộc sống (quality of life) của người dân tại quận 1 và quận 7 dựa trên khả năng phục vụ của hệ sinh thái

20 0 0
Đồ án tốt nghiệp so sánh, đánh giá chất lượng cuộc sống (quality of life) của người dân tại quận 1 và quận 7 dựa trên khả năng phục vụ của hệ sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (QUALITY OF LIFE, QoL) NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN 1 VÀ QUẬN 7 DỰA TRÊN KHẢ NĂNG PHỤC VỤ C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (QUALITY OF LIFE, QoL) NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN VÀ QUẬN DỰA TRÊN KHẢ NĂNG PHỤC VỤ CỦA HỆ SINH THÁI Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực MSSV: 1411090394 : BÙI THỊ ÁI NHƯ LỚP: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 BM05/QT04/ĐT Khoa: VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm…): Bùi Thị Ái Như MSSV: 1411090394 Lớp: 14DMT04 Ngành : Kỹ Thuật môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái Các liệu ban đầu : Các nghiên cứu cuá E Abásolo vá cong sứ: “Đánh giá đong gop cuá dich vu sinh thái đoi chát lứợng cuoc song(CLCS) đo thi”(2006) vá “Đánh giá CLCS dứá dich vu sinh thái cuá hoc sinh khu vức đo thi”(2007) Đê cáp đên nhứng lợi ích tứ dich vu sinh thái ánh hứợng cuá chung đên CLCS cuá ngứợi Các yêu cầu chủ yếu : 1) Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 2) Tiến hành việc thực khảo sát so sánh, đánh giá CLCS người dân Quận Quận • Xây dựng phiếu khảo sát thực chương trình khảo sát • Phân tích phiếu khảo sát để so sánh đánh giá ý kiến người dân khu vực chất lượng mơi trường sống • Tiến hành thu thập giá trị định lượng với tiêu dịch vụ HST 3) Tổng kết kết nghiên cứu đề xuất biện pháp Kết tối thiểu phải có: 1) Đánh giá mức độ hài lòng mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái Quận Quận 2) Phân tích, đánh giá, so sánh dịch vụ hệ sinh thái khu vực khảo sát dựa quan điểm người dân số liệu định lượng 3) Đưa định hướng đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ hệ sinh thái CLCS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Ngày giao đề tài: 7/5/2018 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) Ngày nộp báo cáo: 30/7/2018 TP HCM, ngày … tháng … năm 2018 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ĐOAN Tôi: Bùi Thị Ái Như xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu liên quan thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn - Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tương tự - Mọi tham khảo sử dụng đồ án điều trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tham khảo - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Ái Như LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, lời em xin cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM nói chung thầy cô Viện Khoa Học Ứng Dụng, mơn Kỹ thuật Mơi trường nói riêng, người tận tình hướng dẫn, dạy dỗ trang bị cho em kiến thức bổ ích năm năm vừa qua Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Thái Văn Nam, Giảng viên Viện Khoa Học Ứng Dụng Hutech giảng viên hướng dẫn đồ án tốt nghiệp thời gian qua, thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp bảo, giải đáp vấn đề thắc mắc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời thầy đôn đốc, động viên giúp đỡ suốt trình thực đồ án Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ đóng góp ý kiến trình học tập, nghiên cứu trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2018 Sinh Viên Bùi Thị Ái Như So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Một số đề tài nghiên cứu có liên quan 3 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái quát chất lượng sống 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá CLCS dân cư khía cạnh MT 11 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 1.2.1 Vị trí địa lý, tự nhiên 13 1.2.2 Trình độ phát triển kinh tế, xã hội 14 1.2.3 Tổng quan chất lượng sống TP.HCM 16 1.3 Tổng quan hệ sinh thái đô thị 21 1.3.1 Khái niệm 21 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM i SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái 1.3.2 Thành phần hệ sinh thái đô thị 21 1.3.3 Vai trò nghiên cứu khả đáp ứng hệ sinh thái tới chất lượng sống 23 1.4 Dịch vụ hệ sinh thái chức 25 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Chức hệ dịch vụ hệ sinh thái 25 1.4.3 Mối liên hệ dịch vụ hệ sinh thái (ES) chất lượng sống (QoL) 27 1.5 Giới thiệu dịch vụ hệ sinh thái đô thị 28 1.5.1 Giảm tiếng ồn, độ rung 28 1.5.2 Giảm ảnh hưởng đảo nhiệt 29 1.5.3 Kiểm sốt nhiễm khơng khí 31 1.5.4 Khả hấp thụ khí cacbon 32 1.5.5 Hệ sinh thái cảnh quan 33 1.5.6 Thoát nước mưa 34 1.5.7 Giá trị giải trí 34 1.5.8 Cấp nước 35 1.5.9 Khả cung cấp thực phẩm 35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu kế thừa 39 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa bảng hỏi 39 2.2.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp 41 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu phân tích số liệu 42 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM ii SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái 2.2.7 Phương pháp so sánh 45 2.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng khơng khí 46 2.2.9 Phương tham khảo ý kiến chuyên gia 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thông tin chung phiếu khảo sát 48 3.2 Đánh giá hài lòng mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái 50 3.2.1 Đánh giá mức độ quan trọng 50 3.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng 53 3.3 So sánh, đánh giá trạng chất lượng sống người dân quận 56 3.3.1 Giảm tiếng ồn, độ rung 56 3.3.2 Giảm ảnh hưởng đảo nhiệt 59 3.3.3 Giảm ô nhiễm khơng khí 62 3.3.4 Hấp thụ khí CO2 65 3.3.5 Cung cấp nước 68 3.3.7 Cung cấp nguồn thực phẩm 74 3.3.8.Cung cấp hệ sinh thái cảnh quan 75 3.3.9.Thoát nước mưa 77 3.4 Đề xuất giải pháp định hướng phát triển 80 3.4.1 Giải pháp 80 3.4.2 Định hướng phát triển 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ QCVN, TCVN 19 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM iii SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQI (Air Quality Index) : Chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí BVMT : Bảo vệ môi trường CLCS : Chất lượng sống CLN : Chất lượng nước EPA (United States Environmental Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ E-QoL (Ecosystem Services Quality of Life) : Đánh giá chất lượng sống ES (Ecosystem Services ) : Dịch vụ hệ sinh thái GDP HDI (Human Development Index): Chỉ số phất triển người : Chỉ số thu nhập bình quân đầu người 10 HST : Hệ sinh thái 11 HST ĐT : Hệ sinh thái đô thị 12 KT : Kinh tế 13 MT : Môi trường 14 QoL (Quality of Life) : Chất lượng sống 15 SXNN : Sản xuất nông nghiệp 16 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 17 UHI (Urban Heat Island ) : Hòn đảo nhiệt 18 WQI (Water Quality Index): Chỉ số đánh giá chất lượng nước 19 XH GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM : Xã hội iv SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các điểm quan trắc Quận 19 Hình 1.2: Thành phần hệ sinh thái đô thị 21 Hình 1.3 : Bề mặt khơng thấm hệ sinh thái độ thị ảnh hưởng đến dịch vụ hệ sinh thái 24 Hình 1.4: Xanh hóa khơng gian thị 25 Hình 1.5: Chức hệ sinh thái 26 Hình 1.6: Quan hệ ES QoL Error! Bookmark not defined Hình 1.7: Sự dao động nhiệt độ toàn thành phố: nhiệt độ thấp khu vực nhiều xanh, tăng cao khu vực nhiều công trình nhà (EPA, 2008a) 29 Hình 1.8: Rừng dầu gió Thái lan (Nguồn: kienviet.net) 33 Hình 2.1: Bản đồ Quận 36 Hình 2.2: Bản đồ Quận 37 Hình 2.3: Sơ đồ trình tự nghiên cứu 38 Hình 3.1: Mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái người dân quận 52 Hình 3.2: Mức độ hài lịng dịch vụ hệ sinh thái người dân quận 55 Hình 3.3: Xu hướng gia tăng tượng đảo nhiệt khu vực nội thánh khu vực ngoại thành 60 Hình 3.4: Khu vực quan trắc chất lượng khơng khí 63 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiển chất lượng khơng khí tháng đầu năm 2018 64 Hình 3.6: Vách chắn tiếng ồn giữ khu vực dân cư đường giao thông 85 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM v SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các loại dịch vụ hệ sinh thái 25 Bảng 2.1: Phân loại chất lượng khơng khí theo số AQI 47 Bảng 3.1: Thông tin người dân phường 48 Bảng 3.2: Giá trị trung bình độ lệch mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái Quận 51 Bảng 3.3: Giá trị trung bình độ lệch mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái Quận 51 Bảng 3.4: Giá trị trung bình độ lệch mức độ hài lòng dịch vụ hệ sinh thái Quận 53 Bảng 3.5: Giá trị trung bình độ lệch mức độ hài lòng dịch vụ hệ sinh thái Quận 54 Bảng 3.6 : Tỷ lệ mức độ hài lòng ≥ khơng hài lịng ≤ 55 Bảng 3.7: Mức độ ồn trạm quan trắc địa bàn TP.HCM 57 Bảng 3.8: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (dBA) 57 Bảng 3.9 So sánh kết mức độ ồn quận 58 Bảng 3.10: So sánh diện tích xanh hai khu vực 66 Bảng 3.11: Chất lượng nước khu vực phường Phú Mỹ, Quận phường Bến Nghé, Quận 70 Bảng 3.12: Thống kê khu vực giả trí 74 Bảng 3.13: Hệ thống cảnh quan khu vực phường 76 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM vi SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, xã hội, sinh vật tồn phát triển, mơi trường có ý nghĩa to lớn vơ quan trọng với sống người Để tồn phát triển, người tiêu thụ mà mơi trường cung cấp, hoạt động tiêu thụ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường hệ sinh thái Hiện nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt nước châu Á có Việt Nam Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, quốc gia nâng cao đời sống cho người Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề nan giải Nhiều nghiên cứu cho thấy, q trình thị hóa q nhanh gây ảnh hưởng đến môi trường, đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, đến cân sinh thái khả đáp ứng hệ sinh thái chất lượng sống người Sự phát triển mức q trình thị hóa làm nảy sinh vần đề môi trường (MT) gây sức ép đến hệ sinh thái khả đáp ứng hệ sinh thái đô thị như: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng thị, làm giảm diện tích xanh mặt nước; mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực, thực phẩm đến đời sống người dân; sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường; đồng thời đô thị hóa làm tăng dịng người di dân từ nơng thơn thành thị, gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh môi trường,… Hệ sinh thái đô thị bao gồm nhân tố vô sinh, hữu sinh thành phần công nghệ cung cấp dịch vụ sinh thái đáp ứng nhu cầu sống lợi ích người Dưới phát triển nhanh chóng thị hóa tác động người, yếu tố thuộc tự nhiên, thiên nhiên dần bị Cùng với biến đổi khí hậu tồn cầu vần đề nhiễm mơi trường ( khơng khí, nước, đất, rác thải, khói bụi, tiếng ồn, ) gây ảnh hướng đến dịch vụ hệ sinh thái chất lượng sống GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái người khu vực đô thị Nên việc đánh giá khả phụ vụ hệ sinh thái đến chất lượng sống người ngày nhà khoa học chuyên gia đầu ngành quan tâm Ở Việt Nam, thuật ngữ “chất lượng sống (CLCS)” sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng chủ đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội học Nhưng khía cạnh mơi trường chưa có đánh giá cụ thể Theo quan điểm Emma Abasolo chất lượng sống liên quan đến khả đáp ứng dịch vụ hệ sinh thái đô thị, bao gồm dịch vụ sau: giảm tiếng ồn độ rung, giảm ảnh hưởng đảo nhiệt, giảm ô nhiễm khơng khí, cung cấp khả hấp thụ CO2, cung cấp giá trị giải trí, giá trị cảnh quan, thoát nước mưa, cung cấp nguồn thực phẩm, cung cấp nguồn nước Các nghiên cứu chất lượng sống nhóm dân cư ngành xã hội học nhằm mục tiêu đóng góp vào q trình hoạch định sách an sinh xã hội phù hợp cho nhóm dân hướng tới phát triển bền vững Vì vậy, đề tài nhằm mục đích nghiên cứu dịch vụ, tiêu chí đánh giá chất lượng sống người dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dựa khả phục vụ hệ sinh thái Tính đến chưa có nghiên cứu Việt Nam liên quan đến việc đánh giá chất lượng sống người dân dựa khả phụ vụ hệ sinh thái đặc biệt đô thị Quận khu thị hình thành lâu đời trải qua q trình thị hóa khơng ngừng làm thay đổi lớn đến hệ sinh thái khu vực dịch vụ hệ sinh thái Để đánh giá vấn đề ta so sánh với hệ sinh thái khu vực Quận thị hình thành phát triển Qua xem xét, đánh giá dịch vụ sinh thái ảnh hưởng phát triển đô thị đưa mặt hạn chế thiếu sót dịch vụ hệ sinh thái khu vực để có biện pháp kịp thời nâng cao chất lượng sống người GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái Một số đề tài nghiên cứu có liên quan Trong năm gần đây, vấn đề chất lượng sống tiêu chí chất lượng sống nhà khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Trên giới, có nhiều nhà khoa học tổ chức nghiên cứu CLCS Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX, nhà dân số học người Ấn Độ (R.C.sharma) đề cập tới chất lượng sống “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life), ông nghiên cứu mối tương tác CLCS dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo ông, CLCS đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Năm 1990, UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) đưa hệ thống tiêu đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) Hệ thống tiêu phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống phát triển người, coi phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa xứng đáng với người Đến năm 2006, Emma Abasolo công đưa đề tài nghiên cứu: Đánh giá đóng góp dịch vụ hệ sinh thái chất lượng đô thị (Measuring contribution of ecosystemservices to urban quality of life - Emma Abasolo, Kazunori Tanji, Osamu Saito, Takanori Matsui – 2006) Đề cập đến lợi ích từ dịch vụ hệ sinh (ES) thái mà người trực tiếp thưởng thức, tiêu thụ, sử dụng để mang lại CLCS Mục đích đề tài để xem lại phương pháp có sử dụng để xác định mối quan hệ dịch vụ hệ sinh thái CLCS, đề xuất khuôn khổ hữu ích việc cơng nhận liên kết ES CLCS đô thị Được chia thành ba phần: 1) đóng góp ES vào CLCS đô thị, 2) phương pháp thường sử dụng, 3) đề xuất phương pháp tiếp cận Tiếp đến năm 2007, Emma Abasolo cộng tiếp tục đề tài theo phương pháp kế thừa đề tài trước đó: Đánh giá chất lượng sống (E-QoL) dựa hoạt động liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái học sinh khu vực đô thị GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái (Evaluating the ecosystem services - related quality of life of students in the urban areas – Emma Abasolo, Takanori Matsui, Osamu Saito, And Tohru Morioka – 2007) Nghiên cứu tập trung vào CLCS chất lượng sống liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái định nghĩa "sự hài lòng đánh giá mức quan trọng ES đến CLCS" Phương pháp đánh giá xã hội học áp dụng nghiên cứu cách đánh giá mức độ hài lòng quan trọng người dân thông qua phiếu khảo sát Khu vực Kanto chọn làm địa bàn nghiên cứu tầm quan trọng Nhật Bản kinh tế xã hội Khảo sát tiến hành sinh viên từ ba trường đại học vùng Kanto Và qua phân tích lưới hành động cho thấy ES khu vực đô thị ưu tiên là: kiểm sốt nhiễm khơng khí, giảm khí nhà kính, giảm nhẹ ảnh hưởng đảo nhiệt, kiểm sốt nhiễm nước Thơng qua khảo sát đưa kết luận cần cải thiện nguồn cung cấp bốn ES số lượng chất lượng chúng nên cải thiện để tăng CLCS người dân khu vực Tuy nhiên kết nghiên cứu dừng lại số liệu định tính thông qua phiếu điều tra xã hội học Trong nghiên cứu bên cạnh việc thu thập số liệu điều tra xã hội học, thu thập thêm liệu đo đạc nhằm minh chứng kiểm chứng ý kiến người dân Tiếp đến năm 2008, Emma Abasolo công mở rộng đề tài nghiên cứu: Nhận thức thái độ dịch vụ hệ sinh thái khu vực đô thị (Perception and attitude towards ecosystem services in the urban areas - E Abasolo, O Saito, T Matsui T Morioka – 2008) Dựa việc khảo sát khu vực Kanto Nhật Bản đại diện cho khu vực thành thị đất nước phát triển khu vực Metro Manila Philippines đại diện cho đô thị khu vực nước phát triển Chúng chọn tầm quan trọng kinh tế xã hội khu vực đến Nhật Bản Philippines Tương ứng khảo sát tiến hành sinh viên từ ba trường đại học vùng Kanto bốn trường đại học Metro Manila Qua hoạt động lưới phân tích cho thấy ES ưu tiên khu đô thị là: ô nhiễm khơng khí, giảm khí hiệu ứng nhà kính, giảm thiểu ảnh hưởng đảo nhiệt kiểm soát ô nhiễm nguồn nước GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái Ở Việt Nam, nhiều tác giả đề cập tới vấn đề cách khái quát Được quan tâm giới, dự án UNDP triển khai phân tích quan hệ dân số, tài nguyên, mơi trường với phát triển phạm vi tồn quốc Đây tiền đề lí luận thực tiễn nhiều cơng trình nghiên cứu CLCS có liên quan với Các cơng trình liên quan đến CLCS công bố: Nguyễn Quán: “Các số tiêu phát triển người” (1995) Đỗ Thiên Kính: “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” (2003) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu” (2005) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam” (2005) PGS.TS Nguyễn Thị Cành: “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2001) Bùi Vũ Thanh Nhật: Chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận trạng giải pháp Trần Thị Thùy Trang: Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Đắc Lắc Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tập thể tác Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Lê Thị Phương Loan, Nguyễn Phong :“ Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 199 -1998”, “Mức sống thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001” điều tra phân tích vấn đề có liên quan đến mức sống dân cư thu nhập người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục Đặc biệt báo cáo phát triển người Việt Nam, cơng trình quan trọng nhóm nhà nghiên cứu Việt Nam tổng hợp từ nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác lĩnh vực phát triển người Việt Nam Song đề tài nghiên cứu việt Nam chưa nhấn GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái mạnh đến hệ thống tiêu chí hệ sinh thái đánh giá chất lượng mơi trường sống Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng sống mục đích, mục tiêu người, quốc gia, dân tộc Nhìn chung, chất lượng sống toàn giới ngày cải thiện, nâng cao dần Nhưng tốc độ thay đổi diễn không đồng khối nước, khu vực, quốc gia địa phương Ở Việt Nam, q trình thị diễn với tốc độ nhanh khó kiểm sốt Đơ thị hóa dẫn đến nhiều thay đổi có liên quan trực tiếp đến khí hậu mơi trường Gây tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái tự nhiên, góp phần khơng nhỏ vào biến đổi khí hậu, làm thay đổi diện mạo chất lượng sống người dân thành thị.Việc đánh giá tầm ảnh hưởng trình thị hóa đến CLCS người ngày quan tâm Đã có nhiều đề tài báo cáo việc đánh giá chất lượng sống người dân đô thị song đề tài đánh giá mặt vật chất (ăn, ở, mặc, lại, điều kiện cường độ lao động…); tinh thần (trật tự, an tồn xã hội, bình đẳng, cơng xã hội, hưởng thụ văn hóa, hưởng thụ giáo dục…) mặt sức khỏe…Nhưng chưa có báo cáo cụ thể đánh giá chất lượng sống người dân đô thị dựa khả phục vụ hệ sinh thái tự nhiên (nhiệt độ, mức độ ô nhiễm không khí nước, việc cung cấp nguồn nước ngọt, mặt đất, tiếng ồn, hệ sinh thái cảnh quan,…) Vì đề tài “So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái.” cần thiết để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận thực tiễn vấn đề chất lượng sống, giúp cộng đồng hiểu rõ vai trị hệ sinh thái mơi trường nhu cầu sống người, đồng thời góp phần chung tay bảo vệ môi trường sống xung quanh người dân Mục tiêu đề tài ❖ Mục tiêu tổng quát: GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of Life, QoL) người dân Quận vá Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái ❖ Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá mức độ hài lòng mức độ quan trọng dịch vụ hệ sinh thái Quận Quận • Phân tích, đánh giá, so sánh dịch vụ hệ sinh thái hai khu vực khảo sát dựa quan điểm người dân số liệu định lượng • Đưa định hướng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hệ sinh thái chất lượng sống khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc so sánh đánh giá chất lượng dịch vụ HST khu vực Quận Quận 7, đưa kết luận khả phục vụ HST khu vực đồng thời định hướng giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân Nội dung 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận ▪ Quan niệm chất lượng sống ▪ Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư Tổng quan khu vực nghiên cứu ▪ Vị trí địa lý, tự nhiên ▪ Trình độ phát triển kinh tế – xã hội ▪ Tổng quan CLCS người dân khu vực Quận Quận Tổng quan hệ sinh thái đô thị ▪ Khái niệm hệ sinh thái đô thị ▪ Thành phần hệ sinh thái thị ▪ Vai trị nghiên cứu đáp ứng hệ sinh thái tới chất lượng sống Dịch vụ hệ sinh thái chức dịch vụ hệ sinh thái ▪ Khái niệm hệ sinh thái dịch vụ ▪ Chức dịch vụ hệ sinh thái Giới thiệu tiêu chí dịch vụ sinh thái: GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái ▪ Tiếng ồn, độ rung ▪ Ảnh hưởng đảo nhiệt ▪ Ô nhiễm khơng khí ▪ Hấp thụ khí cacbon ▪ Hệ sinh thái cảnh quan ▪ Thoát nước mưa ▪ Giá trị giải trí ▪ Cấp nước ▪ Khả cung cấp thực phẩm Phương pháp đánh giá – nghiên cứu ▪ Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu từ đề tài nghiên cứu liên quan ▪ Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu ▪ Phương pháp điều tra thực địa phiếu khảo sát Nội dung 2: Khảo sát đánh giá chất lượng sống người dân Quận Quận Khảo sát định tính ▪ Xây dựng phiếu khảo sát thực chương trình khảo sát ▪ Phân tích phiếu khảo sát để so sánh đánh giá ý kiến người dân khu vực chất lượng môi trường (MT) sống ▪ Tìm yếu tố ảnh hưởng lớn đến CLCS hai khu vực Phân tích định lượng ▪ Tiến hành thu thập giá trị định lượng với tiêu dịch vụ HST ▪ Đồng thời tiến hành lấy mẫu phân tích tiêu chí chất lượng nước, khơng khí hai khu vực Nội dung 3: Tổng kết kết nghiên cứu đề xuất biện pháp ▪ So sánh, đánh giá tiêu chí khu vực thơng qua mức độ hài lịng mức độ quan trọng người dân ▪ Đánh giá khả đáp ứng khu vực, đóng góp dịch vụ vào đánh giá CLCS người dân đô thị GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái ▪ Tổng kết lại kết thu sau thực phân tích liệu tìm nhân tố ảnh hưởng đến CLCS ▪ Đưa định hướng giải pháp nâng cao CLCS người dân Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu CLCS vấn đề phức tạp đa dạng thường xuyên thay đổi thời gian thực đề tài có hạn, điều kiện làm việc cịn hạn chế nên đề tài giới hạn khảo sát, nghiên cứu số tiêu chí của HST ảnh hưởng đến CLCS người dân - CLCS người dân Quận Quân - Khả đáp ứng HST ĐT khu vực - So sánh, đánh CLCS khu vực, để xuất giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư địa bàn Tp.HCM 5.2 Phạm vi nghiên cứu ❖ Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu quận Tp.HCM: • Phường Phú Mỹ, Quận • Phường Bến Nghé, Quận ❖ Phạm vi thời gian Số liệu nghiên cứu khảo sát thực vào tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề cập cụ thể Chương đồ án Cấu trúc đồ án Tồn nội dung đề tài chia thành 03 phần: mở đầu, 03 chương nội dung kết luận – kiến nghị Mở đầu: Đưa lý chọn đề tài, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan đề tài lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Trình bày sở lý luận; khu vực nghiên cứu; hệ sinh thái đô thị; dịch vụ hệ sinh thái chức dịch vụ HST GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứu cách cụ thể, phạm vi thực chương trình nghiên cứu cụ thể hơn, nội dung phiếu khảo sát cách thức lấy số liệu, phân tích số liệu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương trình bày kết phiếu khảo sát, kết trình điều tra phần thảo luận trao đổi So sánh đánh giá CLCS khu vực; khả đáp ứng HST; mối tương quan dịch vụ HST CLCS người dân Kết luận kiến nghị Tổng kết đề tài đưa định hướng, giả pháp nâng cao CLCS người dân GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM 10 SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ ... dịch vụ hệ sinh thái chất lượng sống GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái người. .. NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality Of Life, QoL) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1. 1: Các loại dịch vụ hệ sinh thái 25 Bảng 2 .1: ... GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM i SVTH: BÙI THỊ ÁI NHƯ So sánh, đánh giá chất lượng sống (Quality of life) người dân Quận Quận dựa khả phục vụ hệ sinh thái 1. 3.2 Thành phần hệ sinh thái đô thị 21 1.3.3

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan