Bài 25 Ti t T p làm văn ế ậ LUY N T PỆ Ậ XÂY D NG VÀ TRÌNH BÀY LU N ĐI MỰ Ậ Ể I M C TIÊU Ụ 1 Ki n th c ế ứ Giúp HS c ng c ch c h n nh ng hi u bi t v cách xây d ng và ủ ố ắ ơ ữ ể ế ề ự trình bày lu n đ[.]
Bài 25. Tiết : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm 2. Năng lực: HS có kĩ năng tìm, sắp xếp, trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.Năng lực viết bài văn nghị luận 3. Phẩm chất: HS có ý thức bồi dưỡng kĩ năng làm bài văn nghị luận II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài học Tham khảo một số tài liệu liên quan đến bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân cơng III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( 3 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: Gv: nêu câu hỏi 1. Thế nào là luận điểm? Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn có mấy luận điểm? Hãy nêu các luận điểm đó! 2. Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn cần chú ý những điều gì? Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: trả lời Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs Dự kiến sản phẩm * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: HS nhận xét, bổ sung đánh giá GV nhận xét đánh giá >GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN Đề: Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài THỨC mà khơng có đức là người vơ dụng Hoạt động 1: Luyện tập xây dựng hệ Có đức mà khơng có tài là người vơ dụng”. Em hãy giải thích câu nói thống luận điểm 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn I. Luyện tập xây dựng hệ thống bản để làm bài Phương thức thực hiện: Hoạt động luận điểm cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn nhau Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: nêu u cầu Xây dựng luận điểm cho đề văn trên? Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: làm việc cá nhân Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs Dự kiến sản phẩm: Xác định yêu cầu: Thể loại: Nghị luận: Nội dung: Hiểu câu nói trên thế Phạm vi kiến thức: Thực tế đời sống a) Khái niệm về đức, tài: Hệ thống luận điểm cho đề văn trên Đức là gì? a) Hiểu thế nào là đức, tài: Tài là là gì? Đức là gì? b) Mối quan hệ giữa tài và đức: Tài là là gì? Vì sao “Có tài mà khơng có đức là b) Mối quan hệ giữa tài và đức: người vơ dụng” Vì sao “Có tài mà khơng có đức là người Vì sao “Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó” Tài và đức vơ dụng” Vì sao “Có đức mà khơng có tài l việc gì có mối quan hệ như thế nào? cũng khó” Tài và đức có mối quan hệ như c. Hiểu như thế chúng ta phải làm thế nào? c. Hiểu như thế ta phải làm gì? * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: Học sinh: các nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá > Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng II Luyện tập trình bày luận điểm: Hoạt động 2: Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về văn bản để làm bài Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn nhau Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: nêu yêu cầu ? Viết đoạn văn trình bày các luận điểm của đề văn trên? Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: làm việc cá nhân Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: Trước hết ta phải hiểu đức là gì, tài là gì? Đức là đạo đức phẩm chất, nhân cách của người Đạo đức cao đẹp mỗi người được xây dựng trên cơ sở của một lẽ sống đúng đắn. Tài là tài năng trí tuệ, trình độ học vấn, tinh thông nghề a) Khái niệm về đức, tài: Đức là đạo đức phẩm chất, nhân cách của con người. Đạo đức cao đẹp của mỗi người được xây dựng trên sở một lẽ sống đúng đắn nghiệp… kết hợp hài hòa lý Tài là tài năng trí tuệ, trình độ học thuyết và thực hành vấn, sự tinh thơng nghề nghiệp… là sự kết hợp hài hịa giữa lý thuyết và thực hành Nhóm2: Mối quan hệ giữa tài và đức: b) Mối quan hệ giữa tài và đức: Vậy tài và đức có mối quan hệ như thế “Có tài mà khơng có đức là người nào? Bác nói “Có tài mà khơng có đức là vơ dụng” vì cái tài đó khơng phục người vơ dụng” thì cái tài đó khơng phục vụ cho mục đích cao cả, “tài” trở vụ cho mục đích cao cả, “tài” trở nên hồi nên hồi phí, chí tài đó phí, thậm chí cái tài đó nhằm phục vụ cho nhằm phục vụ cho những mưu đồ mưu đồ ích kỷ có hại cho cộng ích kỷ có hại cho cộng đồng đồng. Cịn “Có đức mà khơng có tài làm “Có đức mà khơng có tài làm việc việc gì cũng khó” vì khơng có kỹ năng hồn gì cũng khó” vì khơng có kỹ năng thành được cơng việc, hiệu quả lao động hồn thành công việc, hiệu thấp thậm chí cịn gây hậu quả xấu. Qua quả lao động thấp thậm chí cịn gây câu nói này Bác muốn khẳng định Tài và hậu quả xấu đức có mối quan hệ gắn bó mật thiết với => Qua câu nói Bác muốn nhau, khơng thể tách rời. Đức là gốc. Có khẳng định Tài và đức có mối quan đạo đức thì tài năng có điều kiện phát huy, hệ gắn bó mật thiết với nhau, ngược lại tài năng là biểu hiện cụ thể của khơng thể tách rời. Đức là gốc. Có đạo đức. Vì vậy con người vừa có tài vừa đạo đức thì tài năng có điều kiện phải có đức đắc dụng cộng phát huy, ngược lại tài năng là biểu đồng hiện cụ thể của đạo đức. Cho nên với tài và đức, nếu thiếu cả 2 thứ này thì đều là vơ dụng c. Hiểu như thế chúng ta phải làm Nhóm 3: Hiểu như thế chúng ta phải làm gì Học tập tu dưỡng rèn luyện bản Nếu khơng muốn thành người vơ dụng, thân để trở thành người vừa có tài muốn được mọi người u q kính trọng vừa có đức chúng ta phải khơng ngừng phấn đấu rèn Làm khơng chỉ luyện bản thân để trở thành người vừa có khẳng định được bản thân mà cịn tài vừa có đứcLàm được như vậy khơng góp phần để xây dựng q hương khẳng định được bản thân mà cịn góp đất nước phần để xây dựng q hương đất nước * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: Học sinh: các nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá > Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: 1. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở bài tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá Hs: đánh giá lẫn nhau Gv: đánh giá hs 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Gv: ? Vận kiến thức đã học thực hiện tìm hiểu đề lập dàn ý đại cương cho đề bài sau: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách Hs: tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: làm việc cá nhân Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ khi cần thiết Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá >Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: (1 phút) 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, về nhà 3. Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm của học sinh 4. Phương án kiểm tra đánh giá HS tự đánh giá HS đánh giá lẫn nhau Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: Gv: ? Em hãy tự đặt một đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết đề bài đó? HS: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: làm bài Giáo viên: chấm bài. Dự kiến sản phẩm: bài làm của học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài * Đánh giá kết quả: ... Học sinh: các nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá ? ?Giáo? ?viên nhận xét, đánh giá >? ?Giáo? ?viên chốt kiến thức? ?và? ?ghi bảng II Luyện tập trình bày luận? ? điểm: Hoạt động 2:? ?Luyện? ?tập? ? 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về ? ?văn? ?... động 1: ? ?Luyện? ?tập? ?xây? ?dựng? ?hệ Có đức mà khơng có tài là người vơ dụng”. Em hãy giải thích câu nói thống? ?luận? ?điểm? ? 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ? ?văn? ? I.? ?Luyện? ?tập? ?xây? ?dựng? ?hệ thống ... 1. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm? ?bài? ?văn? ?nghị? ?luận 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở? ?bài? ?tập 4. Phương? ?án? ?kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá Hs: đánh giá lẫn nhau Gv: đánh giá hs