1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hành tiếng việt (phó từ) bài 3

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 32,63 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / Tiết THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT PHÓ TỪ A MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ để sử dụng đúng và hiệu quả trong các hoạt động đọc, viết, nói và ngh[.]

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Tiết…: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHÓ TỪ A MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết đặc điểm chức phó từ để sử dụng hiệu hoạt động đọc, viết, nói nghe Năng lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết đặc điểm chức phó từ để sử dụng hiệu hoạt động đọc, viết, nói nghe - Năng lực nhận diện phó từ văn Năng lực sử dụng hiệu phó từ nói viết b Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án; SGK, SGV, máy chiếu - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng nhiệm vụ học tập b Nội dung - GV tổ chức cho học khác câu cho sẵn - HS trả lời câu hỏi đưa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh lời chuyển dẫn giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trình chiếu câu - Yêu cầu hs hoạt động chung khác câu: Tôi ăn cơm Tôi ăn cơm Tôi ăn cơm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trả lời, nhận khác ba câu Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo giải thích khác ba câu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV phân tích, nhận xét Sự khác biệt nằm từ đã, đang, Vậy từ thuộc về từ loại nào, học hơm tìm hiểu * Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu - Củng cố kiến thức về mở rộng thành phần câu cụm từ - Hiểu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I Tìm hiểu phó từ Khái niệm Phó từ từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ Bài a -> người Bài 2: không-> nghĩ Kết nối với phần Tri thức ngữ văn: Nhắc lại khái niệm phó từ em tìm hiểu phần tri thức ngữ văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh hoạt động chung lớp thực tập Dựa vào kiến thức ìm hiểu nhà về phó từ thực bà tập sau: Bài 1: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ in đậm câu sau: a Tôi nghĩ khơng phải riêng bà làng mà nói chung người, nhất lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện Bài 2: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho động từ in đậm câu sau a Và tơi khơng nghĩ cách thay mặt bà An –tư – nai Bước 2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào KT tìm hiểu thực tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kêt tập Bước 4: Kết luận, nhận định GV: từ “mọi”, “không” kèm “người, nghĩ” để bổ sung ý nghĩa về số lượng, ý phủ định gọi phó từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu phân loại phó từ HS hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ in đậm (câu 1b) động từ (2b) cho biết ý nghĩa gì? GV hướng dẫn HS làm phần 1b, 2b: 1.b Những lúc ấy, thầy Đuy-Sen bế em qua suối 2.b Các em ghé vào xem hay Các em chả học gì? Từ phân tích cho biết có mấy nhóm phó từ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS cặp đơi phân tích câu 1b, 2b trả lời khái quát loại phó từ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết phân tích Bước 4: Kết luận, nhận định Đánh giá nhận xét, chốt hướng dẫn hs ghi * Bài tập 1.b: -> lúc ấy Các -> em -> những, các: bổ sung ý nghĩa về số lượng 2.b: -> hay ->lắm: bổ sung ý nghĩa về mức độ * Kết luận => Phân loại: nhóm: - Phó từ kèm danh từ: Phó từ làm thành tố phụ trước cho danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng vật Đó từ: những, các, mọi, mỗi, - Phó từ kèm động từ, tính từ: Phó từ làm thành tố phụ trước sau cho động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa liên quan đến hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu động từ tính từ (qh thời gian, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến, mức độ, kết ) * Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: Kết làm việc HS thông qua hoạt động học tập làm việc cá nhân, làm việc nhóm c Sản phẩm: Đáp án tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt II Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài SGK tr 72 - HS hoạt động chung làm tập 1c c -> điều ấy tập (những: bổ sung ý về số lượng) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài SGK tr 72 Hs làm tập c -> đứng dậy Bước 3: Báo cáo, thảo luận (cũng: tiếp diễn) HS báo cáo kết d -> hay Bước 4: Kết luận, nhận định (quá: mức độ) GV đánh giá chốt kiến thức Lắm -> ngoan (lắm: mức độ) Bài 3: Phó từ “hãy” lặp lại lần Phó từ “ hãy” đứng trước ĐT, TT có ý nghĩa mệnh lệnh, cầu khiến, thuyết phục, động viên làm việc Đoạn văn nói đến suy tư, trăn trở người kể chuyện Câu chuyện xúc động về người thầy – thầy Đuy Sen thúc người kể chuyện muốn sáng tác, muốn vẽ lại chi tiết câu chuyện hay về chân dung người thầy đặc biệt để tỏ lòng biết ơn, yêu mến, kính trọng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu hs thảo luận nhóm thực tập Bài 3: Trong phần kết văn “Người thầy đầu tiên”, phó từ “hãy” lặp lại nhiều lần cho biết tác dụng việc lặp lại phó từ này? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực hoạt động nhóm làm tập theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá chốt kiến thức * Hoạt động 4: Vận dụng (Có thể thực nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập GV giao b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS viết đoạn văn theo yêu cầu c Sản phẩm: Đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: (HS thực nhà) Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận em về nhân vật thầy Đuy – sen An – tư – nai VB “ Người thầy đầu tiên”, đoạn có sử dụng nhất phó từ GV gợi ý - Chọn nhân vật em định viết - Viết nháp vài từ mô tả đặc điểm bật nhân vật - Tìm vài từ nêu cảm nhận, suy nghĩ em về nhân vật - Chú ý sử dụng nhất phó từ, gạch chân phó từ em sử dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực hoạt động cá nhân viết đoạn văn theo yêu cầu Dự kiến sản phẩm cần đạt Bài 4: Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận em về nhân vật thầy Đuy – sen An – tư – nai VB “ Người thầy đầu tiên”, đoạn có sử dụng nhất phó từ Trong truyện Người thầy đầu tiên, nhân vật để lại ấn tượng sâu đậm với có lẽ thầy giáo Đuysen- người thầy tận tâm yêu thương học trị Dưới mắt bé nghèo An-tư-nai, thầy lên thật đặc biệt Gữa trời đông giá buốt, người cưỡi ngựa lướt qua cười nhạo báng thầy chân khơng bế em qua suối “lưng cõng, tay bế” để em tìm chữ Rồi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá đoạn văn, chốt kiến thức thấy An-tư-nai ngã, thầy quẳng tảng đá tay, nhảy lại, đỡ lên, bế chạy lên bờ, lót áo chồng đặt An-tư-nai vào Thầy xoa hai chân, bóp chặt đơi tay lạnh cóng đưa lên miệng hà ấm Những hành động cho thấy thầy Đuy-sen người thầy chu đáo, tận tâm thương yêu học trò * Hướng dẫn nhà: - Lấy VD về số phó từ ? - Đặt câu với từ vừa lấy VD? - Hoàn thiện tập vào - Viết hoàn chỉnh đoạn văn có sử dụng phó từ - Soạn bài: “Quê hương” ... hs thảo luận nhóm thực tập Bài 3: Trong phần kết văn “Người thầy đầu tiên”, phó từ “hãy” lặp lại nhiều lần cho biết tác dụng việc lặp lại phó từ này? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực hoạt động nhóm... biết câu chuyện Bài 2: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho động từ in đậm câu sau a Và tơi khơng nghĩ cách thay mặt bà An –tư – nai Bước 2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào KT tìm hiểu thực tập Bước 3: Báo cáo, thảo... Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh hoạt động chung lớp thực tập Dựa vào kiến thức ìm hiểu nhà về phó từ thực bà tập sau: Bài 1: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ in đậm câu sau: a Tôi

Ngày đăng: 26/02/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w